1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Học antiuml tuấn Altium 15

6 1.2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Học Antiuml Tuấn - Khi mở phần mềm lên chưa có gì, ta chú ý thanh ghi System dưới bên phải của số làm việc ta bấm vào đó và kích chọn vào 2 của số Libraries và Projects. - Đặt không gian làm việc cho mình theo từng nhiệm vụ (VD khối nguồn, K4 ) bằng cách tạo Workspace trong của sổ Projects theo các bước sau: File>> và lưu lại theo tên và thư mục mình lưu. - Tạo Projects bằng cách File>> NEW>>Projects>>PCB Projects. Khi đó Project mới chưa được lưu ta phải tiến hành lưu lại bằng cách bấm phải chuột vào Project mới đó chọn Save Project và chọn tên File, thư mục lưu theo nội dung của mình cho dễ quản lý (VD Mach nguon). - Tạo File nguyên lý bằng cách: File>>New>>Schematic, File này cũng chưa được lưu trên ổ cứng do vậy ta cũng phải tiến hành lưu nó lại bằng cách bấm phải chuột chọn Save và đặt tên (nên để chữ Sch cho dễ nhận biêt VD SchLM2576) lưu chung với thư mục Project. - Chọn khổ giấy trang vẽ với từng bản vẽ lướn hay nhỏ bằng cách:Desing>>Document Option sau đó chọn khổ giấy (VD A4 là nhỏ nhất), ta có thể chọn mẫu có sẵn trong antiuml trong Temp. - Chọn thư viện để lấy linh kiện sử dụng (System Libraries), trong trường hợp mới cài Antiuml ta phải bổ xung thư viện bằng cách bấm chọn Libraries bấm bổ xung. Sau đó chọn cả Compnet (bên nguyên lý và FootPin bên mạch in), khi ta vẽ sơ đồ nguyên lý ta chọn *.Sch, khi vẽ mạch in chọn *.Footpin. Bấm chọn linh kiện kết hợp với việc chọn kiểu chân linh kiện trong mạch in Footpin tương ứng (dán, hàn cắm ). - Việc đặt linh kiện cần theo 1 tọa độ ô luois nhất định sẽ đảm bảo bố trí đẹp, ta có thể thay đổi bước nhảy của lưới bằng cách bấm phím G để thay đổi. hoặc ta có thể vào View>>Grid>>Snap grid chọn bước phù hợp (thường là 5). - Tiến hành đi dây nối các linh kiện: Place>>Wire. - Để chuyển mạch nguyên lý sang mạch in ta cần đánh tên linh kiện không được trùng nhau. Ta có thể đánh tự động như sau: Tool>> Annotate Schematics sau đó ta có thể chọn thứ tự đánh tên (từ trái qua phải, từ trên xuống dưới ) sau đó chọn Update changes list>>Ok, sau đó chọn Accept chenges sau đó bấm chon Valdate changes để kiểm tra. Trong trường hợp chỉ KT lỗi ta chọn Only changes errors. Trong trường hợp có lỗi ta bấm chọn Execute changes và Close để thoát về màn hính SĐ nguyên lý. - Để KT xem linh kiện đã có Footpin hay chưa ta bấm linh kiện và chọn Footpin, nếu phía dưới đã có đúng thì ta dùng còn nếu chưa có (khi chuyển sang layout nó sẽ báo lỗi) hoặc ta muốn thay đổi thì ta làm như sau (phút 21): chọn Footpin>>Any>> Brow>> tìm chọn thư viện>> tìm chọn chân linh kiện phù hợp - Chuyển từ nguyên lý sang Layout: File>>New> PCB>>Save. Sau đó quay về File sơ đồ nguyên lý chọn>> Trong quá trình chuyển có thể không thành công do có thể bản vẽ và bản layout không cùng trong 1 Project khi đó ta phải tạo 1 Project mới và chuyển File Layuot lên, XH bảng: thể hiện add các linh kiện từ SĐ nguyên lý sang layuot, các đường NET sang Layout (các NET này bình thường ta chưa đặt tên, nếu ta dùng công cụ Place>>NET Label để đặt cho nó cho thuận tiện khi vẽ mạch SĐ layout) cũng như tên File SĐNG sang tên File SĐ layout. - Sau đó ta nhấp chọn sau đó quan sát tại Check, nếu KT tất cả tốt thì nó tích vào còn trong trường hợp 1 vị trí nào đó được đánh dấu X thì chứng tỏ linh kiện đó không có Footpin khi đó ta phải quay lại SĐ nguyên lý để KT Footpin, nếu chưa có thì phải gán cho nó. Sau khi Check xong ta bấm khi đó nó sẽ chuyển tất cả bản vẽ sang Layout, qua trình chuyển xong nếu không thông báo lỗi gì thì ta bấm Close. - Tại Layout, trước tiên ta phải vẽ giới hạn khu vực bản vẽ bằng cách:Design>> để vẽ theo kích thước, trong trường hợp đường vẽ không thẳng ta có thể sử dụng công cụ: Design>> để chỉnh, sau đó bấm số 3 để chuyển về 3D quan sát không gian vẽ, sau đó bấm số 2 chuyển về 2D. - Tiến hành sắp xếp linh kiện: Để bố trí linh kiện hợp lý chúng ta có thể chọn nó từ bên sơ đồ nguyên lý bằng cách bấm chọn linh kiện cần liên kết bên SĐ NG sau đó Tools>> Select PCB (bấm T,S) sau đó kéo linh kiện đến vị trí cần sắp xếp. Trong trường hợp cần xoay linh kiện ta cần bấm và giữ chuột vào linh kiện đó và đồng thời ấn phím Space trên bàn phím, nếu ta muốn các linh kiện bố trí thẳng nhau theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang thì ta cần chọn các linh kiện cần bố trí sau đó bấm phải chuột chọn Align>>Align chọn theo trên, dưới, trái phải giữa - Antiuml quản lý theo lớp: Top (đỏ) lớp phía trên để đặt linh kiện, Bottom (xanh) phía dưới để đi dây,Top Overlay (vàng) là lớp để in các chữ và chữ số tên linh kiện do vậy nếu ta muốn in nó ra thì cần phải bố trí chỗ dễ thấy. - Khi bố trí linh kiện ta có thể chuyển sang 3D để quan sát, trong trường hợp ta cần bổ xung 3D cho 1 linh kiện nào đó ta thực hiện như sau: Tại System ta bấm chọn Project>> sau đó ta tiến hành tạo thư viện mới hoặc ép từ 1 thư viện cũ vào bằng cách: File>>New>>Library>>Schematic Library, khi đó nó tạo ra tên mặc định ta phải tiến hành lưu thư viên này lại VD antiuml ta tến hành như sau: sau đó bấm Tab để thay đổi tên chân trong , số chân trong , chiều dài chân trong (khuyến cáo nên để 20). Sau đó tiến hành vẽ khung của linh kiện, tuy nhiên khi vẽ như vậy khung sẽ đè lên tên chân linh kiện, để không bị đè lên ta chọn Edit>>Move>>Sen to Back. Chú ý khi bố chí chân phải để phần dấu X của chân ra bên ngoài thì khi vẽ sơ đồ mới có thể liên kết được.sau đó ta có thể bố trí lần lượt theo sơ đồ nguyên lý cho dễ vẽ. Trong một số trường hợp để tạo thư viện thông minh ta có thể kết hợp giữa Datesheet, Exel và Antiuml như sau: Place>>Pin>> ấn Tab để thay đổi tên chân, số chân>>SCH dưới góc phải>>SCHLIB list >>Pin>>Slecet All>>Copy with Header>> mở mới 1 File Exel và Pase phần ta mới copy vào đó. Ta mở Datasheet của linh kiện cần tạo và tiến hành Copy tên chân linh kiện dán vào phần Name, sau đó tiến hành Copy nội dung trong Exel này vào phần Pin sau khi chọn Smart Grid Insert>> bấm chọn Atomaticaly chúng ta sẽ thấy các chân đã được tạo>>Ok. Sau đó ta chọn các chân trên cung 1 hàng, khi cần xoay theo đúng thứ tự chân số chân, chức năng chân ta vào SCH chọn SCHLIB Inspec chọn xoay 180 độ, sau đó tiến hành điều chỉnh độ rộng, hẹp của khung chữ nhật bao bên ngoài linh kiện cho phù hợp. Để đánh dấu chân trên hình linh kiện ta có thể tạo dấu bằng cách đặt 1 hình chữ nhậ nhỏ trên đầu như linh kiện thật. - Bấm chọn SCH Library để xuất hiện họp thoại Library, trong đó xuất hiện Componet ta kích đúp vào đó để tiến hành đặt ký tự đại diện (U? T? R? )trong designator, đặt tên linh kiện (7447, 555, 2SC828 ) trong Comment>>Ok.>>Tool Rename Componet để đặt tên linh kiện vừa tạo được (7447, 555, 2SC828)>>Ok. Bấm chọn Project, vào thư mục lưu thu viện và ghi linh kiện ta vừa tạo với tên của nó. Cuối cùng ta vào thư mục chứa thu viện, bấm phải chuột chọn Add New To Project chọn PCB Library, PCB mới được tạo ra ta tiến hành ghi tên theo tên linh kiện vừa tạo cho dễ nhớ.>>Tool>>Componet WinZard>> NEXT>> và tiến hành chọn kiểu chân, chọn đơn vị đo>>NEXT, sau đó căn cứ vào Datasheet để xác định độ rộng của chân để đặt (thường độ rộng =(Min+Max)/2>>Next, xác định khoảng cách giữa các chân, độ rộng của vi mạch, xác định độ rộng trong lòng vi mạch, Xác định số chân của vi mạch, Next>>DIP >>Finish. - Bấm chọn PCB Library và xóa phần componets đi - Trở về màn hình Layout ta bấm chọn chân linh kiện vừa tạo được để kiểm tra lại kích thước chân, hình dáng chân>>Ok. Sau khi sửa xong ta chọn Project, chọn thư mục lưu và tiến hành Save lại. Sau đó chọn Project, chọn thư mục lưu bấm phải chuột chọn ta thấy sự liên kết giữa chúng. - Trở về sơ đồ nguyên lý, Add thư viện ta vừa tạo vào Librarry ta sẽ thấy sự liên kết giữa ký hiệu linh kiện và kiểu dáng chân linh kiện. - Trường hợp không muốn tạo mới chân linh kiện ta có thể Add trong nguồn thư viện vào bằng cách trong Footpin ta chọn Add ta nhận được Add New Mode, xuất hiện PCB Mode khi đó ta chọn trong Mask hoặc chỉ đến thư viện có sẵn và chọn Mask để tìm thư viện phù hợp, Trong trường hợp có nhiều nguồn ta cũng có thể Add tất cả vào (VD như loại DIP (2 hàng), SIP, SOP (dán)) sau đó Save lại. - Để Add thư viện 3 D ta làm như sau: Trong thư viện Layout ta bấm số 3 để chuyển sang 3D>> Place 3D Body: Xuất hiện để dựng 1 hình khối 3D, sau dó chọn màu của khối, chiều cao của khối, cách mặt Boad bằng bao nhiêu , sau đó ta tiến hành vẽ khối đó trên nền chân Layout, bấm 3D ta nhận được thư viện 3D tương ứng. Ta có thểvào trang WEB: 3D CONTENTCENTRAL để tìm hình dáng 3D cho Layout khi đó ta phải tạo tài khoản và Login thì mới vào được, khi vào chọn ta cần chú ý chỉ chọn loại có định dạng *.Step vì chỉ nó mới được hỗ trợ) Ta cũng có thể sử dụng phần mềm Inveter để vẽ phần 3D sau đó xuất sang File *.Step>>Dowload. Ta quay lại phần Layout, xóa phần 3D vừa tạo trước đó>>Place 3D Body và chọn sau đó chọn để nhúng File *.Step ta vửa tải về>>Ok. Khi đặt vào Layout có thể đúng hay sai khi đó ta phải tiến hành đặt lại thông qua việc thay đổi tọa độ x,y,z, sau đó cầm linh kiện kéo vào đúng vị trí. Trong Layout ta sắp xếp linh kiện vào đúng vị trí, trong trường hợp kích thước quá lớn nó che mất linh kiện khác thì hệ thống sẽ báo lỗi khi đó ta phải tiến hành sửa lỗi thông qua việc Reset lỗi như sau: Bấm T>>M, trong trường hợp không sửa được lỗi ta phải đặt lại vị trí cho linh kiện. - Tiến hành đi dây trên mạch Layout: Sau khi đặt xong linh kiện ta mới tiến hành đi dây, trước khi đi dây ta phải đặt lại Ruler. AutoRoute>>Setup>>Edit Ruler trong đó ta quan tâm 1 số nội dung sau: - là khoảng cách tối thiểu giữa các đường mạch (hiện nay có thể tới 10mil hoặc nhỏ hơn, khi làm bằng tay nên phải >20mil) - Độ rộng của đường mạch (Max 70, min 30, TB50) - Lỗ via (40) xuyên từ lớp này sang lớp khác (tối thiểu là 30 mil), đường kính ngoài lỗ 80. - Kết nối giưa chân linh kiện với đường phủ mạch có thể chọn 2,4 đường hoặc kết nối trực tiếp (20mil) - Các nội dung khác tìm hiểu sau. - Bấm chọn LS, All layout để xem tất cả các layout, khi đó ta quan tâm đến lớp mình vẽ là Top và Botom - Chọn Place>> khi vẽ trên Top ra màu đỏ, Botom ra màu xanh, khi đang vẽ ta có thể chuyển qua lại nhau giữa các lớp thông qua việc giữa Ctrl+Shift+ lăn trỏ chuột, 1 lỗ VIA xuất hiện để vẽ tiếp. Ta có thể quan sát các đường nối thông qua Antiuml 3D color layout và xoay để quan sát. - Khi vẽ muốn thay đổi kích thước đường mạch ta ấm phí số 3, mỗi lần ấn tương ứng với các kích thước đã đặt trước đó. Trong quá trình vẽ ta có thể thay đổi góc đi dây thông qua việc giữa Shift và khoảng cách. - Vẽ xong ta có thể chuyển sang 3D để quan sát, khi muốn thay đổi màu của đường mạch cho dễ nhìn ta bầm D+Y - Để in ra giấy là bằng tay theo đúng kích thước ta chọn File>> >> và chọn lớp cần in. - Khi cần phủ mạch ta làm như sau: Để phủ mạch ta cần chọn khoảng cách giữa các đường lớn hơn trong chế dộ không phủ (30mil), sau đó chọn Place Polygon Plane và chọn phủ trên lớp Bottom và chọn đường để phủ (thường phủ GND), chọn bỏ các liên kết gần nhau (20mil), chọn mạch (vùng phủ). - Xuất sang PDF để in bằng cách: như in để làm mạch sau đó chọn Pager setup chọn Sca để in đúng tỷ lệ, chọn Môn, khổ giấy. Nếu mất lỗ ta chọn Confication chọn Holes, ta có thể chọn lớp đồng phủ để xóa - Để thay đổi kết nối thẳng sang đường vòng cung ta có thể chọn Tool>>Teardrop khi đó đường mạch sẽ bao quanh chân linh kiện như dọt nước mắt tránh bung mạch - Ta có thể bấn Ctrl+M đo giữa 2 đường chéo sẽ đo được kích cỡ mạch . Học Antiuml Tuấn - Khi mở phần mềm lên chưa có gì, ta chú ý thanh ghi System dưới bên phải của số làm. nhỏ nhất), ta có thể chọn mẫu có sẵn trong antiuml trong Temp. - Chọn thư viện để lấy linh kiện sử dụng (System Libraries), trong trường hợp mới cài Antiuml ta phải bổ xung thư viện bằng cách. cần bố trí sau đó bấm phải chuột chọn Align>>Align chọn theo trên, dưới, trái phải giữa - Antiuml quản lý theo lớp: Top (đỏ) lớp phía trên để đặt linh kiện, Bottom (xanh) phía dưới để đi

Ngày đăng: 15/04/2015, 19:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w