đề thi học kỳ 2 toán 7

6 322 0
đề thi học kỳ 2 toán 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM : (2 đ ) Ghi chỉ một chữ cái trước đáp số đúng . Câu 1: Số nghịch đảo của –3 2 1 là : Câu 2 : Giá trị của biểu thức (-2) 3 + (-1) 4 bằng : A. - 9 B. 7 C. -7 D. 9 Câu 3 : Kết quả của phép tính -8 2 1 + 6 2 1 là : A. - 3 B. - 1 C. - 2 D. Một kết quả khác Câu 4 : Kết quả rút gọn phân số 5.3 17.59.5 − là: A. 3 – 5 . 17 B. 3 173 − C. 3 8 D. 3 8− Câu 5 : 75% của x bằng -3 thì x bằng : A. - 4 B. 4 C. 4 9− D. 4 9 Câu 6 : 35% của – 1 14 1 có giá trị bằng : A. 40 13− B. 40 13 C. 8 3 D. 8 3− Câu 7 : Cho µ A và µ B phụ nhau nếu µ 0 A 55= thì số đo µ B bằng : A. 45º B. 35º C. 125º D. 55º Câu 8 : Cho · 0 xOy 65= thì góc kề bù với nó bằng : A. 25º B. 65º C. 115º D. 125º II. T Ự LUẬN (8 đ) : Bài 1 : (2 đ ) Thực hiện phép tính : a) 4 3 - 5 2 + 2 1 ; b) 1,6. 24 5 - ( 25% + 6 1 ) : (- 3 4 3 ) ; Bài 2 : (1,5 đ ) Tìm x, biết: a) 4− x = 5 2 ; b) (1 4 3 - 3x ) : 0,6 + 1 = 2 2 1 ; c) │1 - 2x│ = 3 Bài 3 : (2 đ ) Lớp 6A có 48 học sinh gồm 3 loại giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 8 3 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá chiếm 6 5 số học sinh còn lại. Tính số học sinh trung bình ? Bài 4 : (2 đ ) Cho đoạn thẳng AB = 5 cm . Lấy điểm C nằm giữa A và B sao cho BC = 3 cm . a) Tính độ dài AC. b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tia Cy và Cx sao cho · 0 xCB 40= ; · 0 yCB 80= Tia Cx có là tia phân giác của · BCy không? Tại sao ? A. 3 2 1 B. 5 2− C. -3,5 D. 7 2− Bài 5 : (0,5 đ ) Chứng tỏ rằng S = 3 1 + 13 1 + 14 1 + 15 1 + 61 1 + 62 1 + 63 1 + 64 1 + 65 1 + 66 1 ĐỀ 3 Bài 1. Khoanh tròn ý đúng: Câu 1: Kết quả phép tính: 2012-(2011 - 2010) + 2011 bằng: A. 2012 B. 2011 C. 4022 D. 1 Câu 2: Nếu x 9 4 3 − = thì x bằng: A. - 8 B. - 12 C. - 16 D. -20 Câu 3: Phân số tối giản là: A. 300 125 B. 634 416 C. 417 351 D. 143 141 Câu 4: Phân số: 25 12 là kết quả phép chia nào dưới đây? A. 4 5 : 5 3 − − B. 6: 25 2 C. 4: 25 3 D. 2 25 :6− Câu 5: Viết hỗn số 3 5 4 dưới dạng phân số ta được: A. 5 7 B. 5 19 C. 5 12 D. 15 4 Câu 6: Cho ∠ xOy = 99 0 . Vậy ∠ xOy là góc: A. Vuông B. Nhọn C. Bẹt D. Tù Câu 7: Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là: A. 60 0 B. 90 0 C. 120 0 D. 180 0 Câu 8: Biết ∠ NMP = 180 0 . Trong các câu sau, câu nào sai: A. ba điểm N, M, P thẳng hàng B. Hai tia MP và MN đối nhau C. Hai tia NP và MP trùng nhau D. Góc NMP là góc bẹt. Bài 2: Tính giá trị các biểu thức: a) 24 5 2: 12 5 4 +       − b) 1       −       ++ 40 3 12,4. 2 1 2.4,035,1:7,27,2: 20 7 Bài 3: Tìm x biết: a) 7 2 3 2 1 1 −=+ x b) 1- 0 3 50 : 24 173 8 3 5 =       −+ x Bài 4: Ba vòi nước cùng chảy vào một bể. Nếu chảy riêng một mình thì để chảy đầy bể vòi thứ nhất chảy hết 5 giờ, vòi thứ hai chảy hết 6 giờ và vòi thứ ba chảy hết 10 giờ. Hỏi: a) Trong một giờ mỗi vòi chẩy được bao nhiêu phần bể? b) Cả ba vòi cùng chảy thì sau bao lâu đầy bể? Bài 5: Cho ∠ xOt = 180 0 . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ∠ xOy = 20 0 ; ∠ xOz = 50 0 . a) Tính số đo góc yOz và góc yOt? b) Gọi Om là tia phân giác của góc yOt. Tính góc mOz? 4 A. Phần trắc nghiệm(3 im) Câu1. Thực hiện phép cộng: 1 3 4 4 + ta đợc kết quả là: A. 1 B. -1 C. 1 2 D. 1 2 Câu2. Thực hiện phép trừ: 1 0,5 6 ta đợc kết quả là: A. 1 3 B. 1 4 C. 1 3 D. 1 12 Câu3: Cho số x thoả mãn: 3 1 . 4 2 x = khi đo giá trị của x bằng: A. 2 3 B. 3 8 C. 1 4 D. 3 2 Câu4. Cho hai góc phụ nhau x0y và mOn. Góc x0y có số đo bằng 60 0 .Khi đó số đo của góc m0n là: A. 180 0 B. 112 0 C. 30 0 D. 60 0 Câu5. Biết 4/5 của số a là 20. khi đó số a bằng: A. 16 B. 25 C. 1 25 D. 20+ 4 5 Câu6. Kết quả của pháp tính (-3).(-5).(-8) là: A. 120 B. -39 C. -16 D. -120 B. Phần tự luận(7 im) Câu7.(1,5 điểm) Tìm x biết: a) 1 1 : 3 2 x = b) 2 1 7 3 3 4 4 x + = c) 3 2 5 x = Câu8.(1,5 điểm) Thực hiện phép tính a) %15025,0 2 1 + b) 3 1 1 4 7 :) 2 1 3 2 1( Câu9.(1 điểm). Lớp 6A có 40 HS. Trong đó 1/4 số HS xếp loại giỏi, 40% số HS xếp loại khá, còn lại là trung bình. Tính số HS xếp loại giỏi, khá và TB của lóp 6A. Câu10.(2 điểm) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 70 0 , góc xOz bằng 35 0 a) Trong ba tia 0x, 0y, 0z tia nào nằm giữa hai tia còn lại b) Chứng tỏ tia 0z là phân giác của góc x0y c) Vẽ 0m là tia đối của tia 0x. Tính góc z0m Câu11.(1 điểm) Tìm phân số a b sao cho khi lấy mẫu trừ đi tử thì giá trị của phân số tăng lên 10 lần. ĐỀ 5 I ) TRẮC NGHIỆM : ( 3,0đ ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng: Câu1(0,25đ): Số nghịch đảo của 4 7 là : A. 4 7 − B. 4 7 − C. 7 4 D. 7 4 − Câu 2(0,25đ) : Cho 1 4 x 2 5 − = + . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau : A. 3 10 B. 1 4 C. 5 4 − D. 5 4 Câu 3(0,25đ): Khi đổi hỗn số 5 3 7 − ra phân số, ta được: A. 21 7 − B. 26 7 − C. 26 7 D. 21 7 Câu 4 (0,25đ) : Tổng 7 11 6 6 − + bằng : A. 5 6 B. 4 3 C. 2 3 D. 2 3 − Câu10 (0,25đ) : Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 90 0 B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180 0 . C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90 0 D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180 0 . Câu11 (0,25đ) : Cho hai góc kề bù xOy và yOy’, trong đó góc xOy =110 0 ; Oz là tia phân giác của góc yOy’ (Hình vẽ). Số đo góc yOz bằng A. 55 0 B. 45 0 C. 40 0 D. 35 0 . Câu 12 (0,25đ) : Cho hai góc bù nhau, trong đó có một góc bằng 35 0 . Số đo góc còn lại sẽ là: A. 65 0 B. 55 0 C. 145 0 D. 165 0 . II TỰ LUẬN: Câu 1(2đ): T×m x biÕt A) 2 5 . 3 2 x = B) 5 7 24 12 x + = C) 3 1 x 4 2 − = D) -6.x = 18 Câu 2(1,5đ): Thực hiện dãy tính (tính nhanh nếu có thể) a) 1 5 4 4 1 5 9 5 9 + + + b) 2 4 2 3 7 9 7   − +  ÷   c ) 7 5 3 2 : 10 7 14     − +  ÷  ÷     Câu 3(2,25đ): Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 70 0 a) Tính góc zOy? b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt bằng 140 0 . Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt? c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm. Câu 4 (1,25đ): Kết quả một bài kiểm tra môn Toán của khối 6 có số bài loại giỏi chiếm 50% tổng số bài, số bài loại khá chiếm 2 5 tổng số bài và còn lại 12 bài trung bình. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh khối 6. ĐỀ 6 Bài 1: Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: a) Trong các số sau: 4 2 1 ; 5 4,3 ; 0 10 ; 11 7− phân số là: A. 4 2 1 ; B. 5 4,3 ; C. 0 10 ; D. 11 7− b) Kết quả phép tính: (2 3 . 14 - 7 . 5): (5 2 - 2 3 .3 - 5. 31) được rút gọn đến tối giản là: A. 2 1− B. 2 1 C. 14 7 D. 22 11 c) Biết 35 213 −= x . Số x bằng: A. 7 B. -7 C. 5 D. -5 d) Số nghịch dảo của -2 5 3 là: A. 2 3 5 B. -2 3 5 C. 13 5− D. 13 5 e) Biết 3x + 16 = - 534 - ( 35 - 534). Số x bằng: A. 17 B. - 17 C. 14 D. -14 f) Số lớn nhất trong các phân số: 7 3 ; 5 12 ; 5 4 ; 5 9 − − là: A. 5 9− B. 5 4 C. 5 12 − D. 7 3 g) Góc xOy có số đo là 91 0 . Vậy góc xOy là: A. Góc vuông B. Góc bẹt C. Góc nhọn D. Góc tù. h) Hai góc phụ nhau trong đó một góc có số đo bằng 47 0 . Số đo góc kia là: A. 43 0 B. 53 0 C. 133 0 D. 137 0 i) Cho hai góc bù nhau, hiệu hai góc bằng 30 0 . Góc nhỏ hơn có số đo là: A. 80 0 B. 100 0 C. 75 0 D. 105 0 k) Cho hai góc kề bù xOy và yOz. Biết góc xOy có số đo bằng 78 0 . Số đo của góc yOz là: A. 39 0 B. 51 0 C. 102 0 D. 91 0 . Câu 2: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ ( ) để được câu trả lời đúng. a) Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân Trường hợp số nguyên chia hết cho mẫu ta b) Đường tròn tâm I, bán kính r là hình gồm kí hiệu (I; r). Bài 2: Tính bằng cách hợp lí nhất: a) 12 5 . 7 1 3 1 . 7 5 4 5 . 7 3 −− b)       +−−       − 7 3 5 2 1 3 11 5 2 11 6 5 7 3 10 Bài 3: Tìm x, biết: a) 2x - (21. 3 . 105 - 105 . 61) = - 11. 26 b) 12, 5% của x bằng 37,5. Bài 4: Học kỳ I, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng 7 3 số học sinh còn lại. Cuối năm, có thêm 5 bạn nữa đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng 3 2 số học sinh còn lại. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh? Trong đó có bao nhiêu học sinh giỏi? Bài 5: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho 00 50;130 =∠=∠ xOzxOy . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz? c) Vẽ tia Oz’ là tia đối của tia Oz. Hỏi tia Ox có là tia phân gíc của góc yOz’? Vì sao? ĐỀ 7 Câu 1. (1đ) Rút gọn các phân số sau: a. ; 40 24 − − b. ; 125 25− c. ; 35 15 d. ; 81 63 − Câu 2.(1đ) a. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần. 7 6 ; 11 10 ; 4 3 −−− b. Tìm phân số nghịch đảo của các phân số sau: -8 ; 7 5− Câu 3. (2đ) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a. 4 3 6 5 + b. 9 5 1 13 10 . 9 4 13 3 . 9 4 ++ Câu 4. (2đ ): Tìm x biết: a) 4 5 2 3 =+ x b. 5 3 1 8 1 3: 5 4 22 =       +x Câu 5. (1,5đ): Lớp 6A có 40 học sinh. Khi trả bài kiểm tra toán số bài đạt điểm giỏi bằng 4 1 tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng 10 6 số bài còn lại. Số bài còn lại đạt điểm trung bình. a) Tính số bài kiểm tra toán mỗi loại của lớp 6A. b) Tính tỉ số phần trăm của số bài kiểm tra trung bình so với tổng số bài kiểm tra. Câu 6.(2đ): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot sao cho ∠ xOt = 30 0 , vẽ tia Oy sao cho ∠ xOy = 60 0. a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao? b) Tính số đo ∠ yOt . c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Câu 7. (0,5đ): Tính giá trị của biểu thức: A = 20 1 + 30 1 + 42 1 + 56 1 + 72 1 + 90 1 . và yOy’, trong đó góc xOy =110 0 ; Oz là tia phân giác của góc yOy’ (Hình vẽ). Số đo góc yOz bằng A. 55 0 B. 45 0 C. 40 0 D. 35 0 . Câu 12 (0,25đ) : Cho hai góc bù nhau, trong đó có một. 6A có bao nhiêu học sinh? Trong đó có bao nhiêu học sinh giỏi? Bài 5: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho 00 50;130 =∠=∠ xOzxOy . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào. vòi thứ nhất chảy hết 5 giờ, vòi thứ hai chảy hết 6 giờ và vòi thứ ba chảy hết 10 giờ. Hỏi: a) Trong một giờ mỗi vòi chẩy được bao nhiêu phần bể? b) Cả ba vòi cùng chảy thì sau bao lâu đầy bể? Bài

Ngày đăng: 14/04/2015, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan