Trụ sở làm việc được đặt ở trung tâm góc tây Bắc của khu đất trong phầngiới hạn bởi các điểm định vị B; C; D; E cách đường Lê Đại Hành khoảng100,0m, cách cạnh biên phía Đông Nam khu đất
Trang 1ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
*********
CÔNG TRÌNH : TRỤ SỞ CỤC HẢI QUAN TỈNH LẠNG SƠN
ĐỊA ĐIỂM : SỐ 52 – ĐƯỜNG LÊ ĐẠI HÀNH – PHƯỜNG VĨNH TRẠI – THÀNH
PHỐ LẠNG SƠN – TỈNH LẠNG SƠN
TƯ VẤN THIẾT KẾ : CÔNG TY TƯ VẤN ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Trang 2CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
*********
QUY TRÌNH BẢO TRÌ
CÔNG TRÌNH : TRỤ SỞ CỤC HẢI QUAN TỈNH LẠNG SƠN
ĐỊA ĐIỂM: SỐ 52 – ĐƯỜNG LÊ ĐẠI HÀNH – PHƯỜNG VĨNH TRẠI – THÀNH PHỐ LẠNG SƠN – TỈNH LẠNG SƠN
ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ
CỤC HẢI QUAN TỈNH LẠNG SƠN
ĐẠI DIỆN TƯ VẤN THIẾT KẾ
CÔNG TY TƯ VẤN ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Trang 3M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN: 5
B GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH: 15
1 Mục đích của công tác bảo trì: 15
2 Công tác bảo trì công trình bao gồm: 15
3 Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì 15
C SƠ ĐỒ QUY TRÌNH BẢO TRÌ: 16
1 Sơ đồ: 16
2 Diễn giải sơ đồ: 16
2.1 Tiếp nhận thông tin, kiểm tra và thống kê khối lượng bảo trì: 16
2.2 Lập kinh phí và kế hoạch bảo trì: 17
2.3 Thực hiện bảo trì công trình: 17
2.4 Nghiệm thu thanh toán công việc bảo trì: 18
D NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH: 18
I BẢO TRÌ PHẦN KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH: 18
1 Tiêu chuẩn áp dụng: 18
2 Mục đích: 18
3 Nội dung bảo trì: 18
3.1 Công tác kiểm tra: 18
3.2 Sửa chữa: 21
II BẢO TRÌ PHẦN KẾT CẤU CỦA CÔNG TRÌNH: 24
1 Tiêu chuẩn áp dụng: 24
2 Yêu cầu chung: 25
3 Nội dung bảo trì: 25
1.1 Kiểm tra: 25
1.2 Phân tích cơ chế xuống cấp: 26
1.3 Đánh giá mức độ và tốc độ xuống cấp: 26
1.4 Các dạng hư hỏng của kết cấu: 26
1.5 Xác định giải pháp sửa chữa: 26
1.6 Sửa chữa: 26
1.7 Quản lý kỹ thuật công tác bảo trì: 27
III BẢO TRÌ PHẦN CẤP THOÁT NƯỚC VÀ CHỮA CHÁY CỦA CÔNG TRÌNH: 27
1 Các tiêu chuẩn áp dụng: 27
2 Nội dung bảo trì: 28
2.1 Hệ thống đường ống cấp nước 28
2.2.Trạm bơm, bể chứa: 28
Trang 42.3 Hệ thống đường ống thoát nước: 29
2.4 Thiết bị vệ sinh: 29
2.5 Bể tự hoại: 31
2.6 Hệ thống phòng cháy chữa cháy: 31
IV BẢO TRÌ PHẦN ĐIỆN, CHIẾU SÁNG, CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT, BẢO TRÌ THANG MÁY VÀ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ: 32
1 Các tiêu chuẩn áp dụng: 32
2 Bảo trì phần điện, chiếu sáng, chống sét và nối đất: 32
2.1 Các tủ, bảng điện và các thiết bị đóng cắt: 32
2.2 Hệ thống chiếu sáng trong công trình: 33
2.3 Hệ thống dẫn điện, cáp, máng cáp, thang cáp: 33
2.4 Hệ thống máy phát điện dự phòng: 33
2.5 Hệ thống chống sét và nối đất: 33
3 Bảo trì hệ thống thang máy: 34
3.1 Yêu cầu: 34
3.2 Công việc kiểm tra bảo dưỡng định kỳ: 34
4 Bảo trì Điều hòa không khí: 37
V CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG MỐI CHO CÔNG TRÌNH: 38
E GHI CHÉP VÀ LƯU TRỮ HỒ SƠ: 38
F KẾT LUẬN: 39
G CÁC BIỂU MẪU PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TRÌ 39
BIỂU MẪU 01 40
BIỂU MẪU 02 41
BIỂU MẪU 03 42
BIỂU MẪU 04 43
BIỂU MẪU 05 44
Trang 5A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN:
1 Dự án:
- Tên dự án: Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn
- Chủ đầu tư: Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn
- Nguồn vốn: Vốn Ngân sách nhà nước
- Quyết định đầu tư: Quyết định số 2197/QĐ-TCHQ ngày 29/10/2008 củaTổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựngcông trình Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn
- Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu: Quyết định số 365/QĐ-TCHQngày 25/2/2009 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan
2 Địa điểm xây dựng:
- Công trình được xây dựng tại: Số 52, đường Lê Đại Hành, phường VĩnhTrại, TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn
Vị trí khu đất:
Lô đất xây dựng có chiều ngang bám mặt đường Lê Đại Hành hướng Đôngđông bắc dài 67,70m trong đó: 13,60 m giáp Công ty cổ phần vận tải Ô tô tỉnhLạng Sơn thành 02 cấp, đoạn 1 - dài 21,80 m, đoạn 2 - dài 32,30 m; hướng Namđông Nam dài 129,8m trong đó: giáp Công ty cổ phần vận tải Ô tô tỉnh LạngSơn thành 02 cấp, đoạn 1 - dài 41,30 m, đoạn 2 - dài 33,60 m, đoạn còn lại giápngõ 3 đường Lê Đại Hành, dài 54,90m; hướng Tây tây nam giáp khu dân cư –dài 66,48 m; hướng Tây Bắc tây bắc giáp trạm đăng kiểm tỉnh Lạng Sơn – dài130,4m ;
Diện tích sử dụng:
- Tổng diện tích khu đất: 5.364,8m2
- Diện tích xây dựng công trình: 1.343,0+130,2 = 1473,2m2
- Diện tích sân bãi: 2.442,0m2
- Diện tích cây xanh: 1.516,0m2
Trang 63 Điều kiện tự nhiên khí hậu, địa chất, thủy văn :
a) Điều kiện tự nhiên:
Khí hậu của tỉnh phố Lạng Sơn nói chung và thành phố Lạng Sơn nóiriêng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùakhô thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa thường bắt đầu
từ tháng 5 đến tháng 9
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23,5 o C 28 o C; Tháng nóng nhất là tháng
7: Nhiệt độ trung bình 30,0 o C; Tháng lạnh nhất là tháng 1: Nhiệt độ trung bình 16,4 o C Mùa mưa hay có gió lốc và áp thấp nhiệt đới.
*Mưa: Lạng Sơn nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậunhiệt đới gió mùa của miền Bắc Một năm chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưatrùng với mùa hè nóng bức: thường bắt đầu vào tháng 5 đến tháng 10; Mùa khôtrùng với mùa đông lạnh giá: thường bắt đầu tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Lượng mưa các năm tương đối ổn định Vào mùa mưa, lượng mưa chiếmkhoảng 88% tổng lượng mưa trong năm Mưa lớn thường tập chung vào cáctháng 7,8, 9 và phân bố không đều theo không gian và thời gian
Tổng lượng mưa năm cao nhất tuyệt đối: 1.661 mm
Tổng lượng mưa năm thấp nhất tuyệt đối: 985 mm
Tổng lượng mưa trung bình năm: 1 210 mmNhiệt độ:
Nhiệt độ trong năm thay đổi theo các mùa Một số đặc trưng về nhiệt độ:Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 25,00
Nhiệt độ không khí trung bình cao nhất 28,30
*Lượng bốc hơi
Lượng bốc hơi trong năm khá ổn định Một số đặc trưng về bốc hơi:
Lượng bốc hơi cao tuyệt đối: 11.1 mm
Lượng bốc hơi thấp tuyệt đối: 0.2 mm
Lượng bốc hơi trung bình năm: 3.4 mm
*Độ ẩm: Trong khu vực chịu nhiệt độ cao, có lượng bốc hơi lớn do vậy
độ ẩm cũng khá cao và ổn định Tương ứng với hai mùa, ta cũng xác định được
Trang 7Mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc.
- Tốc độ gió trung bình là 7.6 m/s, cường độ gió chủ yếu là cấp 1 - 2, ítkhi có gió cấp 4 - 5 Mùa đông gió mùa Đông Bắc thịnh hành, cường độ gió chủyếu là cấp 1 - 3, rất ít khi lên tới cấp 5 - 6
b-Về thủy văn:
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1210 mm/năm
Khu đất không bị ngập thường xuyên, trên toàn bộ diện tích chiếm đất củakhu vực khảo sát xây dựng nước mặt đều không tồn đọng, nước ngầm xuất hiện
ở độ sâu 1,1m - 1,3m so với cốt cao độ tương đối giả định là mặt sân Như vậycần có biện pháp xử lý khi thi công móng
c-Về địa hình địa mạo:
Địa hình tương đối băng phẳng là đất cũ của Công ty Compac Star có hiệntrạng như bản đạc kèm theo, dốc đều từ hướng Đông đông Bắc xuống Tây tâynam độc dốc khoảng 1 0/0 khi xây dựng cần phá dỡ công trình cũ và San nền ởcốt cao độ tuyệt đối: +259,25, chênh cao san nền trung bình thấp hơn mặtđường Lê Đại Hành từ 0,37 0,4m;
Tuy nhiên với địa hình như trên cơ bản thuận tiện cho việc tổ chức thi côngxây dựng Việc tập kết nguyên vật liệu xây dựng tương đối thuận tiện, cự ly vậnchuyển vật liệu từ 10-30 km
d-Về địa chất địa tầng:
Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất công trình do Công ty Cổ phần tư vấnKhảo sát Thiết kế xây dựng Hà nội thực hiện tháng 6/2008, cấu trúc địa tầngcủa khu vực khảo sát theo các lớp từ trên xuống dưới như sau:
Lớp 1 Đất lấp: Bê tông, vật liệu vụn, thành phần và trạng thái không đồng nhất.
Lớp có bề dày thay đổi từ 1.1m (HK1) 1.2m (HK2, HK3, HK4, HK5).Thành phần là bê tông, vật liệu vụn, lớp này hình thành do quá trình san lấp Dothành phần không đồng nhất nên ở lớp này không lấy mẫu thí nghiệm
Lớp 2 Sét pha lẫn kết vón, màu xám vàng, trạng thái dẻo cứng.
Lớp này gặp ở các hố khoan HK1 và HK5
Độ sâu mặt lớp thay đổi từ 1.1m (HK1) 1.2m (HK5)
Độ sâu đáy lớp thay đổi từ 3.0m (HK1) 6.2m (HK5)
Bề dày lớp thay đổi từ 1.9m 5.0m
Lớp 3 Sét, màu xám vàng, trạng thái dẻo cứng.
Lớp này gặp ở tất cả các hố khoan
Độ sâu mặt lớp thay đổi từ 1.2m (HK2, HK3, HK4) 6.2m (HK5)
Trang 8Độ sâu đáy lớp thay đổi từ 10.1m (HK4) 10.5m (HK1, HK2, HK3,HK5).
Bề dày lớp thay đổi từ 4.3m 9.3m
Lớp 4 Dăm sạn lẫn sét pha, màu xám xanh, xám đen, xám vàng, trạng thái chặt vừa ( sản phẩm phong hóa từ đá vôi).
Lớp này gặp ở hầu hết các hố khoan trừ hố khoan HK2
Độ sâu mặt lớp thay đổi từ 10.1m (HK4) 10.5m (HK1, HK3, HK5)
Độ sâu đáy lớp thay đổi từ 10.5m (HK4) 11.5m (HK1)
Bề dày lớp thay đổi từ 0.4m 0.8m
Lớp 5 Đá vôi nứt nẻ mạnh, màu xám xanh, xám trắng, đá cứng R QD = 35%.
Lớp này gặp ở các hố khoan (HK1, HK2, HK3, HK4)
Độ sâu mặt lớp thay đổi từ 10.5m(HK2, HK4) 11.5m(HK1)
Độ sâu đáy lớp thay đổi từ 10.8m(HK2) 13.5m(HK1)
Bề dày lớp thay đổi từ 0.3m 2.0m
Lớp 6: Hang Karst
Hang này gặp ở các hố khoan HK1, HK3, HK4 Xuất hiện dưới dạng thấukính nắm dưới lớp số 5
Độ sâu mặt hang thay đổi từ 11.4m(HK4) 13.5m(HK1)
Độ sâu đáy hang thay đổi từ 14.2m(HK1) 11.8m(HK4)
Bề dày của hang thay đổi từ 0.4m 0.8m
Lớp 7 Đá vôi, xám xanh, xám đen, nứt nẻ ít -trung bình, đá cứng R QD = 45%.
Lớp này gặp ở tất cả các hố khoan
Độ sâu mặt lớp thay đổi từ 10.8m(HK2) 14.2m(HK1)
Bề dày lớp chưa xác định đươc do tất cả các hố khoan đều kết thúc tronglớp này Chiều sâu đã khoan vào lớp này ở hố khoan HK1 là 4.8m, HK2 là5.2m, HK3 là 5.2m, HK4 là 5.2m, HK5 là 4.7m
4 Quy mô xây dựng :
- Loại công trình và chức năng: Công trình dân dụng, chức năng là trụ sở làmviệc cơ quan nhà nước
- Quy mô và các đặc điểm khác:
4.1 Quy hoạch tổng mặt bằng và giao thông:
Công trình nằm trong ô đất số 52 đường Lê Đại Hành, phường Vĩnh Trạithành phố Lạng Sơn, Tuân thủ theo chứng chỉ quy hoạch số 02/CCQH ngày 14
Trang 9tháng 3 năm 2008 của Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn cấp cho Cục Hải Quan LạngSơn.
Có 2 cổng ra vào; 01 cổng chính nằm trên trục đường Lê Đại Hành, mộtcổng phụ nằm ở góc phía Đông Nam trên trục Ngõ 3 phố Lê Đại Hành
Trụ sở làm việc được đặt ở trung tâm góc tây Bắc của khu đất trong phầngiới hạn bởi các điểm định vị B; C; D; E cách đường Lê Đại Hành khoảng100,0m, cách cạnh biên phía Đông Nam khu đất 20m, mặt đứng chính hướng ratrục đường chính của phố Lê Đại Hành, trước nhà làm việc là hệ thống bể cảnh,đài phun nước và bồn hoa cây xanh thuộc các điểm định vị E; F; G, như vậy vừađảm bảo khoảng giãn cách với các công trình lân cận và đảm bảo tính liên tụcđồng thời tạo được góc nhìn đẹp của công trình từ phía đường giao thông
Sau nhà làm việc là nhà để xe hai bánh bám sát hàng rào trục B-C và
A-B, dải bồn hoa, cây xanh cách ly Nhà công vụ cách nhà làm việc khoảng 5,0m
về phía Đông Nam, có cạnh sau công trình trùng với cạnh sau của Trụ sở làmviệc làm việc, tạo nên sự thống nhất trong quy hoạch, phía trước nhà công vụ làkhu đất dự trữ phát triển, trước mắt có thể dùng để đỗ xe ôtô khi cần thiết hoặcđược bố trí sân thể thao và trồng cây xanh
Trục đường chính vào công trình là đường cổng 52 Lê Đại Hành rộng8,1m, hai bên đường được bố trí trồng cây cảnh tạo cảnh quan và tôn vẻ hoànhtráng của công trình;
Hàng rào ngăn cách nằm tại biên của khu đất theo chỉ giới cấp đất đượcxây chủ yếu bằng tường rào gạch, phần hàng rào thưa được bố trí ở khoảng tiếpxúc với đường Lê Đại Hành và ngõ 3 Lê Đại Hành
4.2 Giải pháp mặt bằng, mặt đứng và cấu tạo kiến trúc:
thiết cho công trình
* Giải pháp xử lý mặt bằng chi tiết:
Trang 10Phương án thiết kế có mặt bằng hình vuông tổ chức đơn giản, mạch lạc,khối đế cao hai tầng có chiều dài 36.8m, chiều rộng 36,85m; từ tầng 3 đến tầng
11 kích thước mặt bằng 28m x 28m
Hai cầu thang bộ, một cầu thang thoát người và 02 thang máy được bố trítại cuối sảnh chính, của và một cầu thang phụ ở bên trái sảnh chính nhằm đảmbảo cho việc lưu thông và thoát người khi có sự cố
Công trình được tổ hợp theo phương trục số:
+ Khối đế: Tầng hầm cao 4,0m, tầng 01 và tầng 02 cao 4,5m có 05 nhịp(nhịp chính giữa rộng 10,0m, hai nhịp hai bên rộng 9m, hai nhịp mở rộng khối
đế rộng 3.6m), trong đó:
Tầm hầm bố trí là nơi để xe, các phòng kỹ thuật và thay trang phục; Tầng
1 là đại sảnh, không gian giao dịch và tiếp nhận hướng dẫn khách, nơi trực củaVăn phòng Cục
Tầng 1: Được thiết kế như sảnh chính của công trình Không gian sảnhthông tầng được bố trí kết hợp lễ tân, sảnh đợi vừa thuận tiện sử dụng vừa tạokhông khí trang trọng, hiện đại…Các khối chức năng có tần suất hoạt động lớnnhư khu tiếp dân, khu làm thủ tục hải quan, khu làm việc với người nước ngoàiđều được bố trí nơi đây khu wc chung được bố trí gắn liền với khu thang vừakín đáo nhưng rất mạch lạc trong giao thông
Tầng 2: Toàn bộ tầng 2 được dành cho khối văn phòng bố trí xung quanhkhông gian thông tầng với một sảnh tầng đủ rộng để tạo sự trang trọng cần thiết
+ Khối thân cao 09 tầng, mỗi tầng cao 3.9m, riêng tầng 11 do là hộitrường nên kết hợp với mỏi cao tối thiểu 8,5m, kết cấu khung ngang có 03 nhip(9 x 10 x 9)m; khung dọc có 04 nhịp 7,2m trong đó:
Tầng 3: Được thiết kế là nơi làm việc của khối nghiệp vụ hải quan
Tầng 4: Được thiết kế là nơi làm việc, hội họp của khối nghiệp vụ đồngthời là nơi học tập nghiên cứu và thư viện
Tầng 5: Bố trí khu làm việc và hội họp của ban lãnh đạo
Tầng 6: Được thiết kế là nơi làm việc của khối nghiệp vụ hải quan
Tầng 7: Dành cho việc bố trí kho Lưu trữ và kho Ấn Chỉ
Tầng 8: Được thiết kế là nơi làm việc, hội họp của khối nghiệp vụ đồngthời là nơi học tập nghiên cứu và thư viện
Tầng 9 : Dành cho trung tâm truyền hình trực tuyến, tin học, thu thập tintức tính báo…ngoài ra còn có 01 phòng hội thảo
Tầng 10 : Dành cho khu vực Bếp+ Ăn uống…phục vụ đủ cho 300 cán bộ
Trang 11Tầng 11 : Dành cho khu vực hội họp Gồm hội trường 250 chỗ và 01phòng họp nhỏ 30 chỗ Ngoài ra là không gian phụ trợ như các phòng kỹ thuật,không gian hành lang nghỉ giải lao.
Tầng áp mái : Dành cho khu vực kỹ thuật: thang máy, điện, nước, điềuhòa không khí…
b Giải pháp kết cấu:
- Giải pháp móng và phần ngầm: Sử dụng cọc khoan nhồi BTCT với đườngkính D1000mm Chiều sâu cọc khoan nhồi tính từ cốt tự nhiên thay đổi theotừng khu vực là 11,75m; 8,65m; 9,35m Đài cọc BTCT độc lập dưới cột đượcliên kết bởi hệ giằng móng và nền tầng hầm Chiều cao đài móng điển hình là2,0m (không kể nền tầng hầm) Giằng móng điển hình kích thước 60x150cm,100x150cm nền tầng hầm dày 25cm bố trí cốt thép 2 lớp D14a150 Tường baoche xung quanh tầng hầm bằng bê tông cốt thép có chiều dày 250mm
- Giải pháp kết cấu chịu lực chính phần thân: Kết cấu chịu lực chính chocông trình là hệ khung kết hợp với vách, lõi cứng bằng bê tông cốt thép Hệ sàndầm bê tông cốt thép đổ toàn khối Hệ cột chính gồm các loại kích thước0,9x0,9m, 0,6x0,9m Hệ dầm chính kích thước 70x60cm, 40x90cm, 22x100xm,22x180cm và hệ dầm phụ kích thước 22x40cm và một số loại dầm khác SànBTCT điển hình dày 15cm Lõi thang máy BTCT dày 25cm Kết cấu ngăn vàbao che xây gạch
- Vật liệu sử dụng:
+ Bê tông cọc mác 300#
+ Bê tông đài cọc, giằng móng, cột, vách, dầm, sàn mác M300#
+ Thép =68mm nhóm AI có Ra=2300kG/cm2, thép 10<<22mm nhómAII có Ra=2800kG/cm2, thép >22mm nhóm AIII có Ra=3600kG/cm2, riêngthép cọc nhồi dùng nhóm AII
Trang 12thân và phần mỏi, vật liệu sử dụng hoàn thiện được kết hợp hài hoà, kết hợp với
hình khối tạo sự trang nhã cần thiết cho công trình (xem bản vẽ kèm theo).
* Giải pháp xử lý mặt bằng chi tiết:
Tổng diện tích sàn: 506m2
Chiều cao công trình: 04 tầng
Nhà công vụ là nơi bố trí chỗ ăn nghỉ cho cán bộ trong ngành về công tác
và làm việc tại Cục Công trình được thiết kế lùi vào phía sau để tận dụng sựyên tĩnh cũng như kín đáo cần thiết Nhà công vụ bao gồm 8 phòng nghỉ có khu
wc khép kín đạt tiêu chuẩn Trong đó có 02 phòng VIP và 06 phòng tiêu chuẩn.Cầu thang đặt giữa thuận tiện cho việc đi lại Tầng 2 được bố trí bếp + phòng ăn
để phục vụ cán bộ ngoài ra tầng 1 tận dụng làm kho hàng tạm giữ và liên kếtchặt chẽ với nhà hành chính bởi hành lang cầu Với hình khối và màu sắc và vậtliệu hoàn thiện thống nhất với nhà hành chính, nhà công vụ không những hoàntoàn hòa nhập mà còn đóng góp tích cực vẻ đẹp chung của quần thể kiến trúc
Phương án thiết kế có mặt bằng tổ chức đơn giản, mạch lạc, có chiều dài16,5m, chiều rộng 7,8m, hành lang bên rộng 1.5, cầu thang chính được bố trílệch sang một phía nhằm đảm bảo cho nhu cầu sử dụng nhưng vẫn đảm bảoviệc lưu thông và thoát người khi có sự cố
Công trình được tổ hợp 05 bước, khung ngang hai nhịp (1,5m + 5,4m) cao 4tầng, tâng1 cao 3,9m các tầng còn lại cao 3.6m, bố trí đủ cho 12 khách thường
và 02 khách VIP nghỉ lại khi công tác
b Giải pháp kết cấu:
- Giải pháp móng: Sử dụng móng cọc ép, kích thước cọc 250x250mm, chiềudài của cọc là 5,6m Đài móng sử dụng 2 loại đài móng là Đ1 (0,5 x 1,45m) vàĐ2 ( 1,45 x 1,45m) Kích thước của giằng móng là 0,22 x 0,7m
- Giải pháp kết cấu chịu lực chính phần thân: kết cấu chịu lực chính cho côngtrình là hệ khung bê tông cốt thép chịu lực Hệ cột có kích thước chính là 22 x22cm; 22x40cm Dầm có kích thước là 22 x 30cm; 22 x 45cm Bản sàn có chiềudày 12cm
4.2.3.Công trình phụ trợ:
a Giải pháp kiến trúc:
- Hạng mục phụ trợ gồm các công trình: Cổng chính-nhà thường trực, vườndạo-cột cờ-đài phun nước, sân thể thao, cổng phụ-tường rào, bãi để xe 2 bánh cómái che
+ Cổng chính-nhà thường trực: nằm ở hướng đông bắc của khu đất Hệ cổngchính mở ra đường Lê Đại Hành là hệ cổng có mái che gồm 1 cổng lớn mở hai
Trang 13cánh rộng 6,05m cao 5.1m và hai cổng phụ hai bên cổng mở 1 cánh rộng 1.33mcao 3,5m Nhà thường trực diện tích: 27,05m2 chiều cao công trình 4,7m chiềucao thông thủy: 3,4m là nhà 1 tầng mái đổ bê tông dán ngói ống màu ghi xám.+ Vườn hoa- Cột cờ- Đài phun nước: nằm trong diện tích 803,184m2 ở phíatrước sảnh chính của nhà làm việc chính.
+ Sân thể thao: nằm phía trước nhà công vụ và ở phí đông nam của khu đất.Với diện tích: 630m2có cột hàng rào mắt cáo bao xung quanh
+ Cổng phụ-tường rào: cổng phụ mở ra ngõ 3 đường Lê Đại Hành và ở phíađông nam của khu đất Cổng phụ là hệ cổng không có mái che, cổng mở haicánh rộng 4,05m cao 1,882m, hệ tường rào là tường xây gạch cao 1,98m trụ cao3,26m
+ Nhà để xe 2 bánh có mái: nằm ở phía sau nhà làm việc chính nằm ở hướngtây nam của khu đất, là hệ mái tôn một mái nghiêng không có tường bao vớidiện tích 45,96m2
b Giải pháp kết cấu:
+ Chi tiết hàng rào dạng tường gạch, chiều dày tường là 22cm, dọc theo chu
vi tường hàng rào với khoảng cách 3m bố trí trụ bê tông cốt thép kích thước19cm x 19cm, móng hàng rào là móng xây gạch đặc chiều sâu chôn móng là0,8m, móng giật cấp kích thước bản đáy móng là 134cm x 134 cm
+ Kết cấu bể cảnh: Kết cấu bao quanh của bể cảnh là kết cấu tường xây gạch,chiều dày tường xây là 22cm, móng tường là móng gạch bể rộng cánh móng là33cm Đáy hố nước có kết cấu dạng bản bê tông cốt thép có chiều dày 15cm + Kết cấu chân cột cờ: Chân cột cờ có kết cấu dạng bản bê tông cốt thép cókích thước 1,2m x 3,2m, chiều dày là 20cm Móng chân cột cờ là móng gạchđặc có chiều rộng cánh móng là 22cm
+ Kết cấu giàn hoa: Hệ kết cấu gian hoa là hệ khung bê tông cốt thép, dầm cókích thước chính là 17cm x 18cm, 16cm x 16cm, 18cm x 20cm Hệ cột có tiếtdiện tròn đường kính D = 22cm
+ Kết cấu cổng chính: kết cấu móng dạng bản bê tông cốt thép, chiều dày bản
đế móng là 20cm, dầm móng có kích thước 22cm x 40cm Kết cấu phần thândạng khung bê tông cốt thép, kích thước chính của hệ cột là 22cm x 22cm, kíchthước của các dầm chính là 22cm x 30cm
+ Kết cấu nhà thường trực: kết cấu móng là dạng móng đơn bê tông cốt thép,kích thước của móng là 100cm x 100cm, chiều cao móng là 60cm, dầm móng
có kích thước 22cm x 40cm Phần thân xây gạch dày 22cm bao quanh, trụ tường
Trang 14bê tông cốt thép kích thước 22cm x 22cm, giằng tường có kích thước 80mm x
- Nước mưa trên mặt đường tự chảy xuống cống qua các ga thu nước trựctiếp ở mép đường, nước mưa trên mái công trình được thu theo đường ống đứngrồi đổ xuống rãnh và thoát qua các tuyến ống ngầm
b Hạng mục điện chiếu sáng, sinh hoạt và chống sét:
- Nguồn điện cung cấp lấy từ tủ hạ áp máy biến áp( MBA), nguồn điện dựphòng lấy từ máy phát điện 1250KVA
- Sơ đồ cấp điện từ tủ hạ áp MBA cấp điện tới tủ ATS, từ đây có các lộ độclập cấp điện tới các tầng và các phụ tải khác như điều hoà, thang máy, PCCC,
- Mạng điện trong nhà: Toàn bộ hệ thống dây dẫn đi trong nhà đều đượcđặt trong ống nhựa đi ngầm tường, trần Các thiết bị điện đều được bảo vệ bằngcác MCB và MCCB
- Các loại đèn sử dụng đèn huỳnh quang kết hợp với compac
- Hệ thống thu sét: Nhà hành chính sử dụng đầu thu sét tia tiên đạoPulsar18 Nhà công vụ sử dụng kim dây kết hợp
4.2.5 Hạ tầng tổng thể:
a San nền
- San nền toàn khu đến cốt thiết kế 259, 25m
- Trước khi tiến hành san lấp tiến hành vét bùn, bóc lớp hữu cơ dày trung bình40cm
- Hệ số đầm chặt K= 0.90
b Sân đường nội bộ:
- Diện tích sân đường nội bộ S= 2310m2 , kết cấu sân đường nội bộ:
+ Lớp phụ gia làm cứng bề mặt
+ Lớp bê tông chia ô 4000x4000 mm, H= 20cm
+ Bê tông lót tạo phẳng, H= 10cm
+ Lớp đá base 1x2; 3x4 lu chặt, H= 25cm
Trang 15+ Lớp đất đá tôn nền đầm chặt K= 0.95.
+ Lớp đất tự nhiên
5 Hệ thống thông gió và điều hòa không khí:
Hệ thống điều hoà thông gió:
- Sử dụng điều hoà trung tâm VRV làm lạnh trực tiếp và giải nhiệt bằnggió
- Các cục nóng của hệ thống được đặt trên tầng mái của toà nhà, dàn lạnhlắp âm trần, hệ thống cấp hồi gió nối thành ống kín
- Hệ thống cấp khí tươi cho toà nhà sử dụng hệ thống quạt cưỡng bứckhông khí qua các quạt nối ống gió được lắp trên các trần thổi vào các máytrong phòng
- Ống cấp khí bằng đồng được bảo ôn bằng bông thuỷ tinh cách nhiệt
B GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH:1 Mục đích
của công tác bảo trì:
Công tác bảo trì nhằm duy trì những đặc trưng về kiến trúc cảnh quan, duy trìkhả năng chịu lực của các kết cấu và sự hoạt động bình thường của các hệ thống
kỹ thuật, thiết bị, máy của công trình để công trình được vận hành, khai thácphù hợp với yêu cầu của thiết kế đồng thời đảm bảo an toàn cho công trình, chongười và thiết bị trong suốt quá trình khai thác sử dụng
2 Công tác bảo trì công trình bao gồm:
Những công việc cần phải làm ngay: là những công việc cần phải thựchiện với thời gian từ 1 đến 2 ngày phải xong (ví dụ sửa chữa vữa rơi củatường và trần, sửa chữa đá ốp bị rơi; thay thế rơ le, cầu giao, cầu chì, bóngđiện; thay thế các thiết bị của hệ thống kỹ thuật, sửa chữa đường dây,đường ống, máy móc v.v do bị sự cố hoặc bị hỏng)
Những công việc cần phải kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ theothời gian, 01 tuần, 01 tháng, 03 tháng, 06 tháng, 1,0 năm, 3,0 năm v.v.được thể hiện chi tiết trong nội dung của công tác bảo trì
3 Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì
a) Hồ sơ Thiết kế công trình
b) Hồ sơ hoàn công công trình xây dựng (hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lýchất lượng);
c) Sổ theo dõi quá trình vận hành hoặc sử dụng của công trình;
d) Quy trình bảo trì công trình xây dựng;
e) Hồ sơ, tài liệu kiểm tra định kỳ công trình hoặc bộ phận, hạng mục côngtrình trong thời gian khai thác sử dụng công trình;
f) Lý lịch và catalogue của thiết bị, máy
g) Các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình
Trang 16h) Thông tư số 08/2006/TT-BXD ngày 24 tháng 11 năm 2006 của Bộ Xâydựng- Hướng dẫn công tác bảo trì công trình xây dựng.
C SƠ ĐỒ QUY TRÌNH BẢO TRÌ:
1 S ơ đồ: đồ: :
Cán bộ chuyên môn
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TOÀ NHÀ
( Chuyên gia chuyên nghành)
Xem 2.1 (Phần C)
Cán bộ kế hoạch
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TOÀ NHÀ
Xem 2.2 (Phần C)
Lãnh đạo ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TOÀ NHÀ
Xem 2.3 ( phần C)
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TOÀ NHÀ
(NHÀ THẦU)
Xem 2.4 ( phần C)
2 Diễn giải sơ đồ:
2.1 Tiếp nhận thông tin, kiểm tra và thống kê khối lượng bảo trì:
Chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng tổ chức kiểm tra để đánh giá chất lượngcông trình nhằm ngăn ngừa sự xuống cấp của công trình Cử các cán bộ chuyênmôn có đủ khả năng, trình độ, có đủ thiết bị để kiểm tra và xác định chính xáckhối lượng các công việc cần phải bảo dưỡng, sửa chữa hoặc thay thế đồng thời
đề ra các yêu cầu kỹ thuật cho từng công việc cần bảo trì Hoạt động kiểm trathực hiện theo các thời điểm như sau:
a) Kiểm tra thường xuyên: Do chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng thực hiện
để phát hiện kịp thời dấu hiệu xuống cấp
Phê duyệt
Thực hiện bảo trì Công trình
Nghiệm thu thanh toán Công việc bảo trì
Lập kinh phí và kế hoạch bảo trì
Tiếp nhận thông tin Kiểm tra và thống kê khối lượng Bảo trì
Trang 17b) Kiểm tra định kỳ: Do các tổ chức và chuyên gia chuyên ngành có nănglực phù hợp với loại, cấp công trình thực hiện theo yêu cầu của chủ đầu tư, chủquản lý sử dụng
Công trình “Trụ sở Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn” là công trình nhà làmviệc, thời gian kiểm tra là không quá 05 năm/1 lần (theo mục 1.3 ý II thông tư08/2006/TT-BXD ngày 24 tháng 11 năm 2006 của Bộ Xây dựng - Hướng dẫncông tác bảo trì công trình xây dựng)
Sau khi có kết quả kiểm tra định kỳ, tùy theo thực trạng chất lượng côngtrình mà chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng quyết định chọn cấp bảo trì chophù hợp
c) Kiểm tra đột xuất (kiểm tra bất thuờng): được tiến hành sau khi có: sự
cố bất thường (lũ bão, hoả hoạn, động đất, va chạm lớn, ), sửa chữa, nghi ngờ
về khả năng khai thác sau khi đã kiểm tra chi tiết mà không xác định rõ nguyênnhân hoặc khi cần khai thác với tải trọng lớn hơn Công việc này phải do cácchuyên gia và các tổ chức có đủ điều kiện năng lực thực hiện
Đối với công việc khó xác định về khối lượng và mức độ hư hỏng Đơn vịquản lý toà nhà có thể thuê thêm chuyên gia chuyên nghành để cùng thực hiện;Bảng khối lượng phải được tính toán và thống kê chi tiết theo (phiếu kiểm tra vàxác định khối lượng bảo trì ở phụ lục 1), bảng khối lượng và yêu cầu kỹ thuậtbảo trì phải được những người tham gia kiểm tra ký tên xác nhận và Lãnh đạocủa đơn vị quản lý toà nhà kiểm tra, phê duyệt rồi chuyển cho người làm Kếhoạch 01 bản để lập kinh phí và kế hoạch bảo trì
2.2 Lập kinh phí và kế hoạch bảo trì:
Căn cứ vào bảng khối lượng nhận được và các yêu cầu kỹ thuật bảo trì đã
đề ra, căn cứ vào đơn giá định mức hiện hành và thông báo giá vật tư hàngtháng hoặc quý của tỉnh Lạng Sơn, người làm kế hoạch của đơn vị quản lý toànhà lập bảng dự trù kinh phí và lập tiến độ thực hiện công việc cho công tác bảotrì
Lãnh đạo đơn vị quản lý tòa nhà phê duyệt kinh phí và kế hoạch bảo trì
2.3 Thực hiện bảo trì công trình:
Đơn vị quản lý toà nhà cử người để thực hiện công tác bảo trì theo kếhọạch đã được phê duyệt Trong trường hợp khối lượng lớn hoặc công việcphức tạp, đơn vị quản lý toà nhà có thể thuê một đơn vị khác hoặc thuê chuyêngia để thực hiện công tác bảo trì Công tác bảo trì công trình cần thực hiện theođúng tiến độ và đảm bảo chất lượng theo yêu cầu đã đề ra Đối với công việccần bảo trì thường xuyên như hệ thống thang máy, hệ thống thông tin.v.v Đơn
vị quản lý toà nhà có thể thuê một đơn vị chuyên nghành để làm công tác bảo trìdài hạn
Trang 18Trong quá trình bảo trì đơn vị quản lý toà nhà cử cán bộ chuyên môn củamình giám sát và nghiệm thu về chất lượng và khối lượng để các công việc bảotrì đảm bảo được chất lượng và mục tiêu theo yêu cầu đã đề ra.
Người hoặc đơn vị thực hiện bảo trì phải có trách nhiệm lập biện pháp thicông, biện pháp an toàn, biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường theo quy định
và được đơn vị quản lý toà nhà phê duyệt trước khi tiến hành thực hiện bảo trìcông trình
2.4 Nghiệm thu thanh toán công việc bảo trì:
Căn cứ vào danh mục công việc cần bảo trì, căn cứ vào biên bản nghiệmthu về khối lượng, chất lượng cán bộ chuyên môn, cán bộ kế hoạch, của đơn vịquản lý toà nhà phối hợp làm các thủ tục thanh quyết toán cho người hoặc đơn
vị thực hiện bảo trì và trình giám đốc phê duyệt, cán bộ kế toán có trách nhiệmlàm các thủ tục và thanh toán cho người hoặc đơn vị thực hiện công việc bảo trìkhi các thủ tục về thanh toán đã được giám đốc phê duyệt
D NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH:
I BẢO TRÌ PHẦN KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH:
1 Tiêu chuẩn áp dụng:
TCVN: 3905-1984 về nhà ở và công trình công cộng, thông số hình họcTCVN: 3907- 1984 về chiều cao và modun nhà cao tầng
TCVN: 4450- 1987 về căn hộ ở, tiêu chuẩn thiết kế
TCVN: 4451- 1987 về nhà ở, nguyên tắc cơ bản thiết kế
2 Mục đích:
Công tác bảo trì phần kiến trúc nhằm duy trì hình thức cảnh quan, mỹquan của công trình, đáp ứng được các yêu cầu sử dụng của con người
3 Nội dung bảo trì:
3.1 Công tác kiểm tra:
Công tác kiểm tra được thực hiện thường ngày để phát hiện kịp thời dấuhiệu xuống cấp hoặc bị hư hỏng của những bộ phận kiến trúc công trình để từ
đó đưa ra các giải pháp sửa chữa hoặc thay thế kịp thời, phương pháp kiểm tradùng mắt thường cho những chỗ có thể nhìn trực tiếp được và nhìn bằng ốngnhòm với những những chỗ mà mắt thường không thể quan sát được Trongquá trình kiểm tra cần phải đánh giá cụ thể mức độ xuống cấp, mức độ hư hỏng,khối lượng công việc cần bảo trì theo (phiếu kiểm tra và xác định khối lượngbảo trì ở phụ lục 1) để làm cơ sở để lập kinh phí và kế hoạch bảo trì
Công tác kiểm tra được thực hiện với những công việc sau đây:
a) Đá ốp tường ngoài nhà, đá ốp cầu thang máy ở trong nhà:
Trang 19Cần kiểm tra xem các viên đá ốp có bị nứt nẻ hoặc bị bong, bị rơi không?Kiểm tra các vít nở và ke móc bằng thép không rỉ liên kết các viên đá vớitường hoặc vách cầu thang có đảm bảo không?
Kiểm tra vữa chèn khe giữa các viên đá xem còn đảm bảo không?
b,Tường ngoài nhà, trong nhà:
Tường phía bên ngoài nhà dễ bị ảnh hưởng bởi gió bão và thời tiết vì vậyđối với tường cần kiểm tra cá vấn đề sau:
Tường có bị nứt, bị nghiêng hay không? đặc biệt lưu ý tại vị trí tường tiếpgiáp với cột, đầu trên của tường tiếp giáp với dầm, sàn?
Vữa trát tường có nứt, bị rơi hay không?
Bề mặt tường có bị rêu bị mốc hay không?
Màu sắc của sơn tường còn đảm bảo hay không, trong trường hợp màusắc của bề mặt tường đã quá bạc màu hoặc bị rêu mốc thì phải đưa ra biệnpháp sửa chữa cụ thể và tiến hành sơn lại tường
c) Vỉa hè, bậc tam cấp, bồn hoa:
Kiểm tra gạch lát, gạch ốp hoặc đá ốp có bị nứt, bị vỡ hay không?
Kiểm tra bề mặt của của lớp gạch lát, gạch ốp hoặc đá ốp có còn bằngphẳng hay không?
Kiểm tra bề mặt của các viên gạch lát, gạch ốp hoặc đá ốp xem còn đảmbảo không? Trong trường hợp bề mặt các viên lát, viên ốp đã quá xấuhoặc dễ bị trơn trượt hoặc bị vỡ thì cần phải thay thế
Kiểm tra mạch vữa giữa các viên gạch xem còn đảm bảo hay không?
d) Lát nền nhà, hành lang, ban công, logia:
Kiểm tra gạch lát có bị nứt, bị vỡ hay không?
Kiểm tra bề mặt của của lớp gạch lát có còn bằng phẳng hay không?
Kiểm tra bề mặt của các viên gạch lát xem còn đảm bảo không? Trongtrường hợp bề mặt các viên lát đã quá xấu hoặc dễ bị trơn trượt hoặc bị
vỡ thì cần phải thay thế
Kiểm tra mạch vữa giữa các viên gạch xem
e) Cửa đi, cửa sổ, vách kính, cửa chống cháy:
Kiểm tra chất lượng của khuôn của, chất lượng của các bật sắt hoặc các vítliên kết khuôn cửa với tường, với kết cấu công trình
Kiểm tra chất lượng của khung cánh cửa, các tấm panô, nan chớp hoặc cáctấm kính
Kiểm tra các chốt, móc cửa
Kiểm tra bản lề hoặc liên kết của cánh cửa với khuôn cửa ( cần đặc biệtlưu ý với các cửa sổ xung quanh phía ngoài công trình nếu các liên kết
Trang 20không đảm bảo khi có gió thổi, cánh cửa hoặc khung cửa có thể bị rơixuống gây tai nạn).
f) Trần thạch cao khu vệ sinh:
Kiểm tra các tấm trần xem có bị nứt, bị vỡ hay không?
Kiểm tra bề mặt dưới của tấm trần xem còn đảm bảo không?
Kiểm tra các vít, các pát, các thanh ty treo trần
Kiểm tra hệ khung xương trần và các thanh L tại góc trần
Kiểm tra lớp bả mặt trần và lớp sơn mặt trần (đối với loại trần khungxương chìm)
Trong trường hợp lớp bả bị bong, sơn bề mặt xấu v.v.thì phải tiến hành
bả và sơn lại
g) Cầu thang bộ, lan can ban công và logia:
Kiểm tra chất lượng của hệ thống lan can, kiểm tra liên kết của hệ thốnglan can với cốn thang hoặc bậc thang, liên kết các đợt lan can với nhauhoặc liên kết lan can với tường hoặc kết cấu công trình
Kiểm tra chất lượng gạch hoặc đá ốp, lát cầu thang ( Công tác kiểm tranhư kiểm tra bậc tam cấp, bồn hoa)
Kiểm tra lớp trát và lớp sơn của tường cầu thang ( công tác kiểm tra nhưkiểm tra lớp trát và bề mặt của tường)
Sân vườn, bồn hoa ngoài nhà:
Kiểm tra chất lượng gạch lát sân, gạch ốp bồn hoa
Kiểm tra bề mặt của gạch lát sân, gạch ốp bồn hoa
Kiểm tra mạch vữa chèn của gạch ốp, gạch lát
Kiểm tra số lượng và chất lượng cây cảnh v.v
3.2 Sửa chữa:
Đơn vị quản lý toà nhà có thể tự thực hiện những nội dung bảo trì nêu trênhoặc thuê một đơn vị chuyên ngành thiết kế hoặc thi công thực hiện Các côngtác sửa chữa, bảo trì tiến hành như sau:
Trang 21a) Công tác trang trí công trình:
- Công tác bả, sơn, quét vôi:
Đối với cấu kiện bả, sơn bên trong nhà, trong quá trình sử dụng, tránh vachạm, gây trầy, xước, hoặc bị tác động trực tiếp của nước, hơi ẩm, nhiệt độcao >500C thường xuyên sẽ làm cho cấu kiện bị rêu, mốc, bong, tróc làmgiảm tuổi thọ và thẩm mỹ của lớp bảo vệ này
Cần thường xuyên lau chùi sạch sẽ, giữ bề mặt cấu kiện khô, thoáng.Những vết trầy, xước trong quá trình sử dụng, cần tiến hành bả, sơn, quét vôilại như lúc làm mới như sau:
+ Cạo bỏ phần bả sơn bị trầy xước, phần cạo bỏ mở rộng ra 2 bên mộtkhoảng đủ thao tác của dụng cụ
+ Lau chùi sạch sẽ lớp bụi bán dính trên bề mặt, cọ rửa, làm sạch rêumốc, tẩy sạch dầu mỡ bám dính
+ Tiến hành bả, sơn, quét vôi lại theo đúng yêu cầu kỹ thuật theoTCVN5674-1992, hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành Cần chú ý lưu giữ
mã hiệu, màu sơn, các yêu cầu kỹ thuật của lớp bả, sơn hay lớp vôi,theo hồ sơ hoàn công để công việc bả, sơn hay quét vôi lại cùng màusắc Lớp bả, sơn, quét vôi lại có đặc tính kỹ thuật tương đương hoặccao hơn lớp sơn hiện tại
Những bề mặt bả sơn bên ngoài, chịu tác động thường xuyên của thờitiết, dễ bị co ngót và rạn nứt Bề mặt này phải sử dụng loại sơn chốngkiềm, chống nấm mốc, chịu được nhiệt
- Công tác sơn dầu, sơn chống gỉ sét:
Các kết cấu thép đều có sử dụng sơn chống gỉ, sơn dầu bảo vệ cấu kiện,cần chú ý tránh việc va chạm làm trầy lớp sơn, lộ bề mặt vật liệu thép rabên ngoài môi trường Cấu kiện sẽ bị oxy hóa làm gỉ sét, dẫn đến hư hỏng,mất khả năng chịu lực
Khi phát hiện các cấu kiện bằng thép này bị bong tróc lớp sơn, cần tiếnhành sơn lại theo quy trình
Tuổi thọ bề mặt lớp bả, sơn, quét vôi, sơn dầu theo các đặc tính kỹthuật trong hồ sơ thiết kế từ 36-60 tháng (5năm) khi được bảo vệ đúng yêucầu kỹ thuật, (cần xem xét lại theo chỉ dẫn của nhà sản xuất sơn được dùngcho công trình) Sau thời gian này, phải tiến hành cạo bỏ lớp bả sơn cũ vàlàm lại mới
Căn cứ vào tình hình thực tế, đơn vị sử dụng công trình quyết định cầnphải tiến hành sơn lại ngay hay thay thế vào thời gian thích hợp khác, côngtác sơn lại tiến hành theo TCVN5674-1992, hoặc tiêu chuẩn mới hiệnhành
Trong thời gian sử dụng, nếu phát hiện có những dấu hiệu khác thườngnhư bong rộp, có vết nứt, rêu mốc, cần tiến hành kiểm tra tìm nguyên nhân
Trang 22và kịp thời sửa chữa cấu kiện, loại bỏ những nguyên nhân gây ra hư hỏngtrên cho các loại kết cấu tương tự khác.
- Công tác trần thạch cao:
Đặc tính kỹ thuật của trần thạch cao là vật liệu kỵ nước, có tính congót, do đó trong sử dụng, không để nước tác dụng lên trần hoặc váchthạch cao này Vào đầu mùa mưa, cần kiểm tra hệ thống thoát nước xem có
bị thấm dột lên trần này không Những chỗ giáp nối giữa các tấm trần, giữatrần và tường dễ bị vết răn nứt do co ngót và chịu tác động lực bên ngoài Khi xuất hiện vết răn nứt nhỏ, cần tiến hành kiểm tra toàn bộ trần đểtìm nguyên nhân, và khắc phục vết răn nứt này bằng việc xử lý các mối nốibằng bột và vật liệu mối nối chuyên dụng thi công đúng yêu cầu kỹ thuật Trong quá trình sử dụng, thường xuyên lâu chùi trần, vách thạch caosạch sẽ bằng vải mềm Tuổi thọ của tầm trần >7năm khi thi công đúng kỹthuật và sử dụng đúng yêu cầu trên Sau thời gian này, căn cứ vào tình hìnhthực tế, đơn vị sử dụng công trình quyết định cần phải tiến hành thay thế lạingay hay vào thời gian thích hợp khác
- Công tác cửa sắt kính, nhôm kính, khung nhôm vách kính, cửa gỗ, tayvịn gỗ:
+ Cửa sắt kính, cửa nhôm, vách kính, tay vịn sắt, inox:
Cửa đi, cửa sổ khung sắt, lắp kính có cấu tạo khung bằng sắt hình,được lắp kính che chắn và tạo thẩm mỹ công trình Khung sắt cần được sơnchống gỉ và sơn bảo vệ như mục sơn dầu, sơn chống gỉ sét Khung sắt hình
có lổ rỗng bên trong nên rất dễ bị gỉ sét từ trong ra bên ngoài, nên rất khóphát hiện, cần bịt kín các lổ rỗng khung bao sắt này, chú ý không để đọngnước, hơi ẩm tác dụng thường xuyên lên các cấu kiện thép có lổ rỗng này.Đặc biệt là tay vịn ban công, lan can sẽ làm giảm khả năng chịu lực, gâymất an toàn trong sử dụng
Kính là vật liệu rất giòn, dễ vỡ khi có tác động ngoại lực, kính được lắpcần kiểm tra kỹ các nẹp cố định vào khung bằng các vít Tiến hành lau chùikính, khung bao thường xuyên bằng vải mềm cho sạch sẽ
Định kỳ hằng năm kiểm tra số lượng các vít, mối liên kết này đảm bảochắc chắn, kiểm tra các joint cách nước nằm kín khít vào khe, bơm lại keochắn nước
Trong quá trình sử dụng, nếu bị tác động làm kính bị vết nứt lớn thìtiến hành thay thế kính mới ngay, những rạn nứt nhỏ, cần có biện phápkhắc phục như dán keo kết dính lại, tránh cửa đóng mạnh hay gió lùa làmkính vở, rơi ra ngoài, nguy hiểm cho người sử dụng
+ Khung nhôm, vách kính:
Khung nhôm, vách kính vừa là kết cấu bao che, vừa là cấu kiện trangtrí, thường đặt ở những vị trí bên ngoài công trình và ở trên cao Đây là cấu