Cấu trúc đề tài Tìm hiểu chung về MANET Cấu trúc mạng MANET Các đặc điểm giao diện MANET Định tuyến trong MANET Đánh địa chỉ và mô hình tiền tố địa chỉ của mạng MANET Nguyên t
Trang 1Mobile Adhoc Network
Trang 2Cấu trúc đề tài
Tìm hiểu chung về MANET
Cấu trúc mạng MANET
Các đặc điểm giao diện MANET
Định tuyến trong MANET
Đánh địa chỉ và mô hình tiền tố địa chỉ của mạng MANET
Nguyên tắc phân loại các hình thức triển khai
mạng
Bảo mật trong mạng MANET
Demo cách thiết lập một mạng Ad-hoc đơn giản nhờ LAPTOP
Trang 3Tìm hiểu chung về MANET
Mạng không dây di động ad-hoc (Mobile
Ad-hoc NETworks, viết tắt là MANET) là một loại mạng không dây trong đó các nút mạng (node)
có thể di chuyển tự do và không lệ thuộc vào bất kỳ nút mạng hay thiết bị mạng nào Môi
trường mạng này có thể thiết lập dễ dàng ở bất
kỳ nơi nào và không tốn nhiều chi phí
Trong môi trường mạng không dây ad-hoc, hai
nút mạng có thể liên lạc trực tiếp với nhau nếu như chúng nằm trong vùng phủ sóng của nhau (radio communication range)
Trang 4 Ngược lại, nếu hai nút mạng xa nhau muốn trao đổi dữ liệu với nhau thì chúng cần sự hỗ trợ của các nút mạng lân cận để chuyển tiếp thông tin
Hiện có rất nhiều ứng dụng được triển khai
trong môi trường mạng ad-hoc như: ứng dụng trong mạng sensor (sensor network) - phân bố các sensor trên 1 cánh đồng, một thành phố,…
để thu thập dữ liệu (nhiệt độ, thời tiết, độ ẩm, ) gởi về trung tâm, home network
Tìm hiểu chung về MANET
Trang 5Tìm hiểu chung về MANET
Trang 6* Đặc tính của mạng không dây di động ad-hoc
Một mạng MANET bao gồm các hạ tầng di
động , Các nốt mạng MANET bao gồm các bộ
phát và bộ thu sử dụng ăng ten mọi hướng để phát quảng bá hoặc ăng ten định hướng để phát điểm-điểm, có thể điều chỉnh được, hoặc kết
hợp các loại ăng ten này
Thay đổi đồ hình mạng liên tục, Các nút mạng
có thể di chuyển tự do dẫn đến các liên kết giữa các nút mạng thay đổi liên tục
Tìm hiểu chung về MANET
Trang 7 Tính tự thiết lập Mạng không dây di động
ad-hoc không phụ thuộc vào bất kỳ một cấu trúc
mạng nào sẵn có cũng như sự quản lý tập trung tại bất kỳ một nút mạng nào Các nút mạng có vai trò ngang nhau và hoạt động độc lập nhau Các nút mạng phải tự thiết lập các thông tin cần thiết cho chính mình
Môi trường mạng không dây, Nhìn chung, các
nút mạng trong môi trường mạng không dây sử dụng tần số radio hoặc hồng ngoại (infrared) để
Tìm hiểu chung về MANET
Trang 8*Ứng dụng phổ biến của MANET
Tìm hiểu chung về MANET
Trang 9 Khi được kết hợp một cách hợp lý với truyền
thông vệ tinh, mạng MANET có thể cung cấp
các phương thức cực kỳ linh hoạt trong việc
thiết lập truyền thông cho hoạt động cứu hỏa, cứu thương, khắc phục sự cố tai nạn hoặc các trường hợp cần triển khai mạng thật nhanh
chóng để phục vụ tức thì
Tìm hiểu chung về MANET
Trang 10Cấu trúc của MANET
Do các đặc điểm của mạng MANET (di động, vô tuyến, không dự tính trước) nên việc xác định
các thành phần của một mạng MANET là rất khó khăn, nếu không nói là không thể trong một số trường hợp nhất định.Tại một thời điểm mạng MANET có thể bao gồm một số nốt nào
đó,nhưng tại thời điểm sau đó mạng này có thể chia thành nhiều mạng MANET
*Các thành phần một mạng MANET
Trang 11Cấu trúc của MANET
Sau đó nó lại có thể nhập lại thành một nhóm
mới các node và tạo thành mạng MANET lớn
hơn Các router nhất định trong một mạng
MANET có thể kết nối với các vùng định tuyến khác nhau
Đây là minh họa cho một cấu trúc đơn giản
Trang 12Cấu trúc của MANET
Trang 13 MANET có hai chế độ hoạt động chính là chế độ
cở sở hạ tầng và chế độ IEEE Ad- hoc
Chế độ cơ sở hạ tầng: Chế độ này thì mạng
bao gồm các điểm truy cập AP cố định và các node di động tham gia vào mạng, thực hiện truyền thông qua các điểm truy cập Trong chế độ này thì các liên kết có thể thực hiện qua nhiều chặng
Cấu trúc của MANET
*Các chế độ hoạt động của mạng
Trang 14Chế độ cơ sở hạ tầng Cấu trúc của MANET
Trang 15Chế độ IEEE Ad- hoc: Chế độ này thì các
node di động truyền thông trực tiếp với nhau
mà không cần tới một cơ sở hạ tầng nào cả Trong chế độ này thì các liên kết không thể thực hiện qua nhiều chặng
Cấu trúc của MANET
Trang 16Chế độ IEEE Ad- hocCấu trúc của MANET
Trang 17 Các nguyên lý thiết tiếp dựa trên gói đặc biệt thích hợp áp dụng kế lõi giao thức IP như kết nối mạng MANET Tuy nhiên, cần
có thêm một số chức năng bổ không kết nối (connectionless) và chuyển đối với trường hợp mạng động như mạng sung để đáp ứng những thử thách và cơ hội trong mạng MANET
Cấu trúc của MANET
*Bản chất ban đầu của mạng
Trang 18 Các mạng gói vô tuyến :Động lực ban đầu
của mạng MANET là kết nối mạng gói vô
tuyến PR (Packet Radio) Trong mạng gói vô tuyến, mỗi router được trang bị một giao diện vô tuyến Mỗi router đều có thể di động và các
router có thể hoặc có thể trở thành bị phân tách
về mặt không gian, do vậy các router không thể giao tiếp trực tiếp với nhau
Cấu trúc của MANET
Trang 19Cấu trúc của MANET
Trang 20 Mạng gói vô tuyến và mạng Internet
Các mạng gói vô tuyến dẫn đến các thử thách liên quan đến kiến trúc mạng như làm thế nào
để kết nối các mạng gói vô tuyến với các
mạng khác, đặc biệt là các mạng cố định Một thử thách khác nữa là làm thế nào để giải
quyết sự khác biệt về đặc tính của các giao diện
và các nốt khác nhau có mặt trong các mạng
khác nhau
Cấu trúc của MANET
Trang 21 Cấu hình router trong hình 1 là cấu hình router MANET đơn giản nhất: một giao diện duy nhất triển khai các đặc điểm của giao diện MANET
Cấu trúc của MANET
Trang 22 Giao diện mạng MANET (MANET Interface):
được phân biệt bởi khả năng tiếp cận không đối xứng theo đổi theo thời gian của nó
trong số các router lân cận
Những khó khăn đối với mạng MANET
Các đặc điểm của mạng MANET dẫn đến nhiều thử thách dưới nhiều hình thức do vậy cần phải
có giao thức hoạt động riêng cho mạng MANET
Các đặc điểm giao diện MANET
Trang 23 Giao diện bán quảng bá SBI
Với một giao diện SBI có khả năng tiếp cận
không đối xứng thay đổi theo thời gian và
các router MANET phân bố rời rạc trong
không gian, mỗi router có thể có tầm nhìn
khác nhau đối với mạng MANET Nghĩa là mỗi nốt có thể nhìn thấy nhóm các router MANET lân cận khác nhau
Các đặc điểm giao diện MANET
Trang 24Các đặc điểm giao diện MANET
Trang 25Định tuyến trong mạng MANET
Định tuyến là gì?
Định tuyến là cách thức mà Router (bộ định tuyến) hay PC (hoặc thiết bị mạng khác) sử
dụng để truyền phát các gói tin tới địa chỉ đích trên mạng Các giao thức định tuyến thông
thường dựa trên các thuật toán vectơ khoảng cách (distance vector) hoặc thuật toán trạng thái liên kết (link state)
Trang 26 Một số yêu cầu định tuyến
- Định tuyến theo kiểu phân bố
- Tiết kiệm công suất
- Định tuyến đa đường
Trang 27Định tuyến trong mạng MANET
Trang 28Đánh địa chỉ và mô hình tiền tố địa chỉ
của MANET
Kiến trúc địa chỉ thông thường :
Mô hình kiến trúc coi các router MANET như là
các router thường với các nốt có thể được kết
nối Các nốt đã được kết nối này có thể được
kết nối phía sau router, tức là router chịu trách
nhiệm thông báo vị trí của địa chỉ riêng hoặc
nhóm các địa chỉ
Trang 29 Một router MANET có thể được phân nhiều
tiền tố hoặc không có tiền tố nào Nếu một
router được phân một tiền tố, thì các tiền tố
mạng con rút ra từ tiền tố này có thể được
cấp phát cho các giao diện không phải
MANET của các router MANET và các nốt
trên các giao diện này có thể được cấp phát
địa chỉ từ tiền tố này và được cấu hình với tiền
tố này tùy theo cơ chế tự động đánh địa chỉ
Đánh địa chỉ và mô hình tiền tố địa chỉ
của MANET
Trang 30Đánh địa chỉ và mô hình tiền tố địa chỉ
của MANET
Loopback
Router Manet
:
Các giao diện khác
Tiền tố hợp lệ
P::/62 Tiền tố được cấp phát
P:1::/64 Tiền tố được cấp phát
P:2::/64
P:2::1 P:2::K
: :
GIAO DIỆN
CỦA MANET
Trang 31 Các đặc điểm giao diện MANET chỉ được thể
hiện ở các router MANET chạy các giao thức
thích hợp Các nốt và mạng/mạng con trên
giao diện không phải MANET không được tính đến khi xem xét các đặc điểm của mạng MANET Ứng dụng trên host và các giao thức chạy ổn
định, không thay đổi
Đánh địa chỉ và mô hình tiền tố địa chỉ
của MANET
Trang 32Nguyên tắc phân loại các hình thức
triển khai mạng
Tính khả dụng của dịch vụ:
Các nốt thường mong muốn rằng luôn có một
số dịch vụ/máy chủ khả dụng Khi mô tả một
trường hợp triển khai mạng, cần chỉ ra các dịch
vụ sẵn có và khoảng cách giữa các nốt tham gia Trong mạng MANET, các nốt có thể giả thiết một dịch vụ đang sẵn sàng trong khu vực địa phương (trong vòng một chặng IP) hoặc
trong một quy mô nhỏ (một hoặc một số chặng
IP – trong mạng MANET, trong một địa điểm,
Trang 33 Số lượng router MANET trong một vùng định
tuyến MANET là vấn đề rất quan trọng Số
lượng này không phải là số lượng toàn bộ các nốt trong một mạng MANET (do các router
MANET có thể hỗ trợ một nhóm các nốt kết nối với nhau) mà là số lượng router MANET có
mặt trong một vùng định tuyến phẳng
Nguyên tắc phân loại các hình thức
triển khai mạng
Trang 34*Lượng router MANET trong mạng MANET
Nhiều hơn 1000 routers MANET
Nguyên tắc phân loại các hình thức
triển khai mạng
Trang 35Bảo mật trong mạng MANET
Mỗi router MANET có thể không biết trước các router lân cận của nó, nhưng nó phải xác định quần thể các router lân cận và theo dõi sự thay đổi của các router này như là sự thay đổi của mạng Tương tự đối với các thành viên
khác trong mạng MANET các router MANET
có thể rời mạng hoặc gia nhập vào một mạng MANET, và do đó mạng MANET này có thể chia nhỏ hoặc hòa nhập vào mạng khác
Trang 36Bảo mật trong mạng MANET
Ngoài vấn đề này, nhiều router MANET được
sử dụng để truyền thông qua các giao diện vô tuyến và bản chất mở của giao diện vô tuyến
cũng có nghĩa là các nốt gần nhau thường có khả năng gửi và nhận các gói tin giao thức
MANET
Các tình huống triển khai mạng MANET khác
nhau sẽ có các yêu cầu về bảo mật khác nhau
Trang 37Bảo mật trong mạng MANET
Ví dụ, nếu một mạng MANET được triển khai
cho quân đội thì việc để lộ cấu hình mạng cho bất kì tổ chức nào đều không thể được chấp nhận còn đối với mạng triển khai cho khu vực dân sự thì thông tin về cấu hình mạng sẽ ít quan trọng hơn
Trang 38Bảo mật trong mạng MANET
Ngoài ra, các tình huống triển khai khác nhau
có thể yêu cầu các cơ chế khác nhau để giải
quyết vấn đề bảo mật (ví dụ dùng mã khóa hoặc chứng thực chia sẻ trước), và chính các router MANET có thể có những yêu cầu thêm (ví
dụ, công suất tính toán cho việc tạo và kiểm tra các mật mã) Vì vậy, do sự đa dạng của các
router MANET và các tình huống triển khai, giao thức MANET cần cho phép nhiều cơ chế bảo
mật thích hợp khác nhau
Trang 39Phần demo:
Tạo điểm phát Wifi
nhờ laptop
Trang 40 Minh họa quá trình thiết lập Ad-hoc trên hệ điều hành Microsoft Windows7 Untimate
B1: từ màn desktop,nháy phải chuột vào biểu tượng network trên thanh Taskbar chọn Open network and sharing center
Trang 41 Trong cửa sổ mới hiện ra chọn Set up a new
conection or network
Tạo điểm phát Wifi nhờ laptop
Trang 42 Cửa sổ mới hiện ra, chọn set up a wireless ad hoc(computer-to-computer) network, rồi nhấn
Next
Tạo điểm phát Wifi nhờ laptop
Trang 43Tạo điểm phát Wifi nhờ laptop
Trang 44 Nhập tên cho connection bạn tạo (tên gì cũng
được) vào ô Network Name.
WEP nếu như bạn không muốn người khác có thể
sử dụng sóng của bạn mà chưa được phép của
bạn hoặc chọn No authentication cho đơn giản!
nhấn nút Next.
Tạo điểm phát Wifi nhờ laptop
Trang 45Tạo điểm phát Wifi nhờ laptop
Trang 46• Nếu hộp thoại “Turn on Internet Connection
Sharing”, bạn hãy nhấp chọn vào đó để hoàn tất
quá trình.(Chia sẻ kết nối internet nếu như Laptop
có kết nối internet)
Tạo điểm phát Wifi nhờ laptop
Trang 48Tạo điểm phát Wifi nhờ laptop
Quá trình thiết lập trên HĐH WinXP có sự khác biệt (cụ thể trong báo cáo)
Trang 49THE END
Nhóm làm đề tài chúng em xin cảm ơn thầy(cô)
và các bạn đã chú ý theo dõi đề tài và đóng góp cho đề tài hoàn thiện hơn