1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo Hệ điều hành Linux

33 2,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 348,5 KB

Nội dung

Về mặt nguyên tắc hệ điều hành cũng là một software, nhưng đây là một software đặc biệt – được dùng để quản lý, điều phối các tài nguyên của hệ thống bao gồm cả hardware và các software

Trang 1

Chuyên đề báo cáo:

Hệ điều hành Linux

Nhóm SV thực hiện:

Nguyễn Thị Ngọc Bích Nguyễn Thị Thu Hải

Hoàng Thị Hoa Nguyễn Văn Chí

Trang 2

Nội dung chính:

I Giới thiệu về hệ điều hành Linux

II Đặc điểm về hệ điều hành Linux III Cài đặt hệ điều hành Linux

VI Hệ thống File

V Cấu trúc ổ đĩa

VI Cấu trúc cây thư mục

VII Các lệnh Shell chính của Linux

Trang 3

I Giới thiệu về hệ điều hành Linux

+ Linux là hệ điều hành Về mặt nguyên tắc hệ điều hành cũng là một software, nhưng đây là một software đặc biệt – được dùng để quản lý, điều phối các tài nguyên của hệ thống (bao gồm cả hardware và các software khác) Linux còn được gọi là Open Source Unix (OSU), Unix-like Kernel, clone of the UNIX operating system

+ Linux do Linus Torvalds, một sinh viên tại trường Đại

Học ở Helsinki (Phần Lan) phát triển dựa trên hệ điều hành Minix, một hệ điều hành có cấu trúc tương tự Unix với các chức năng tối thiểu được dùng trong dạy học

+ Hiện nay, Linux là một hệ điều hành với mã nguồn mở

và miễn phí dưới bản quyền của tổ chức GNU (Gnu’s Not Unix)

Trang 4

+ Linux có nguyên lý hoạt động tương tự hệ điều hành Unix (Unix-like) Mặc dù Linux không phải là Unix nhưng người ta vẫn xem Linux như là phiên bản Unix trên PC Do là Unix-like, Linux có đầy đủ tất cả các đặc tính của Unix Ngoài ra nó còn hỗ

trợ thêm một số tính năng mà trên Unix không có, như tên file có ký tự space “ “.

+ Hiện tại có nhiều hãng, nhiều tổ chức, nhiều

nhóm khác nhau cùng phát triển Linux Tất cả các phiên bản Linux đều có chung phần kernel và hầu hết các tính năng đặc trưng, tuy nhiên các công cụ

và tiện ích có đôi chút dị biệt.

Trang 5

II Đặc điểm về hệ điều hành Linux

+ Linux tương thích với nhiều hệ điều hành như DOS, MicroSoft

Windows

+ Cho phép cài đặt Linux cùng với các hệ điều hành khác trên cùng một ổ cứng Linux có thể truy nhập đến các file của các hệ điều hành cùng một ổ đĩa Linux cho phép chạy mô phỏng các chương trình

Trang 6

+ Linux khá mạnh và chạy rất nhanh ngay cả khi nhiều quá trình hoặc nhiều cửa sổ.

+ Linux ngày càng được hỗ trợ bởi các phần mềm ứng dụng bổ sung như soạn thảo, quản lý mạng, quản trị cơ sở dữ liệu, bảng tính

+ Linux hỗ trợ tốt cho tính toán song song và máy tính cụm

(PC-cluster) là một hướng nghiên cứu triển khai ứng dụng nhiều triển vọng hiện nay.

+ Là một hệ điều hành với mã nguồn mở, được phát triển qua cộng

đồng nguồn mở nên Linux phát triển nhanh Linux là một trong một số

ít các hệ điều hành được quan tâm nhiều nhất trên thế giới hiện nay.

+ Linux là một hệ điều hành hỗ trợ đa ngôn ngữ một cách toàn diện nhất Do Linux cho phép hỗ trợ các bộ mã chuẩn từ 16 bit trở lên

(trong đó có các bộ mã ISO10646, Unicode) cho nên việc bản địa hóa trên Linux là triệt để nhất trong các hệ điều hành.

Trang 7

Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số khó khăn làm cho Linux chưa thực sự trở thành một hệ điều hành phổ

so sánh với MS Windows, thì vẫn còn có khoảng cách

Với sự hỗ trợ của nhiều công ty tin học hàng đầu thế giới (IBM, SUN, HP ) và sự tham gia phát triển của hàng vạn chuyên gia trên toàn thế giới thuộc cộng đồng Linux, các khó khăn của Linux chắc chắn sẽ nhanh chóng được khắc phục

Trang 8

II Cài đặt hệ điều hành Linux:

*** Bạn cần 500MB không gian trống trước khi cài đặt Linux

** Thao tác:

+ Trong Windows, đưa đĩa mềm vào ổ Bấm chuột phải vào Desktop để tạo 1 folder mới, đặt tên Bootdisk, mở folder này

+ Đưa CD Red Hat vào ổ CD Mở my computer, click vào ổ

CD, mở folder có tên Dosutrils, click file Rawrite, bấm phải chuột và kéo nó vào Bootdisk Chọn copy here từ menu

xuất hiện

+ Dòng cửa sổ Dosutils, mở folder Image trong CD-ROM, copy file Boot.img vào folder Boot disk, giống như đã làm với Rawrite

Trang 9

+ Chọn start, run, gõ vào command trong hộp thoại, click OK Một cửa sổ xuất hiện

với câu nhắc nhở Dos ”C\Windows\

Desktop”, gõ vào cd bootdisk, nhấn enter

+ Đến đây bạn đã hoàn tất việc tạo đĩa

mềm khởi động :gõ rawrite vào dấu nhắc

Dos Nhập boot.img là tên file bạn muốn

copy nhấn enter Gõ a:\(tên ổ đĩa mềm), và nhấn enter khi bạn được hỏi ổ đích.

Trang 10

**Chú ý :

+ Linux không thể tự động nhận ra các phần cứng bạn

đang có, bạn phải trả lời 1 loạt các câu hỏi trong quá trình cài đặt, cho nên bạn phải chuẩn bị các câu trả lời này

trước khi cài đặt

+ Cách hay nhất là bạn vào My Computer Properties, click Tab Device Manager Bạn sẽ thấy cây thư mục các phần cứng bạn đang có Bạn ghi lại tên, model các card đồ họa, card màn hình, card mạng, card âm thanh

+Một khi đã bắt đầu cài đặt, bạn không thể quay ngược trở lại Nên nếu không biết một thông tin nào về phần cứng khi Red Hat hỏi, bạn phải ấn Ctrl-Alt-Delete để khởi động lại Windows, tìm cho ra thông tin bạn cần trong Device

Manager hay trên web rồi bắt đầu cài đặt Red Hat lại từ đầu

Trang 11

IV Hệ thống File

1, Tổng quan về hệ thống file

2, Quyền truy nhập thư mục và file

3, Nén và sao lưu các file

Trang 12

liệu

Tập hợp tất cả các file có trong hệ điều hành được gọi là

Để làm việc được với các file, hệ điều hành không chỉ

quản lý nội dung file mà còn phải quản lý các thông tin liên quan đến các file

Trang 13

+ Hệ thông tập tin là một phần cơ bản của hệ điều hành Linux Một hệ thống tập tin là thiết bị mà nó đã được định dạng để lưu trữ tập tin và thư mục.

+ Hệ thống tập tin Linux bao gồm: đĩa mềm, CD – ROM, những partition của đĩa cứng Những hệ thông tập tin

thường được tạo ra trong quá trình cài đặt hệ điều hành Cấu trúc hệ thông tập tin có thể được thay đổi khi thêm

thiết bị hay chỉnh sửa các partition đã tồn tại

+ Linux hỗ trợ nhiều loại hệ thống tập tin như: Ext2, Ext3, ReiserFS, JFS, XFS…

+ Trong Linux tập tin dùng cho việc lưu trữ dữ liệu Nó

bao gồm cả thư mục và các thiết bị lưu trữ Một tập tin dữ liệu, hay một thư mục đều được xem là tập tin Khái niệm tập tin còn mở rộng dùng cho các thiết bị như máy in, đĩa cứng… ngay cả bộ nhớ chính cũng được coi như là một tập tin

Trang 14

Các tập tin trong Linux được chia làm 3 loại

+ Tập tin thiết bị: Hệ thống Linux xem các thiết bị như là các tập tin Ra vào dữ liệu trên các tập tin này chính là ra vào dữ liệu cho thiết bị.

Trang 15

Các kiểu file có trong Linux:

người dùng khi kích hoạt các chương trình ứng dụng tương ứng

+File hFile hệ thống: là các file lưu trữ thông tin của hệ thống như: cấu hình cho khởi động, tài khoản của người dùng, thông tin thiết bị thường được cất trong các tệp dạng văn bản để người dùng có thể can thiệp, sửa đổi

+File thực hiện : là các file chứa mã lệnh hay chỉ thị cho máy tính thực hiện File thực hiện lưu trữ dưới dạng mã

máy mà ta khó có thể tìm hiểu được ý nghĩa của nó

+Thư mục hay còn gọi là file bao hàm: là file bao hàm các file khác và có cấu tạo hoàn toàn tương tự như file

thông thường khác nên có thể gọi là file

Trang 16

+ File thi ế t b ị : là file mô tả thiết bị, dùng như

là định danh để chỉ ra thiết bị cần thao tác Theo quy ước, file thiết bị được lưu trữ trong thư mục /

+ File liên k ế t: là những file chứa tham chiếu đến các file khác trong hệ thống tệp tin của Linux Tham chiếu này cho phép người dùng tìm nhanh tới file thay vì tới vị trí nguyên thủy của nó Hơn nữa, người ta có thể gắn vào đó các thông tin phụ trợ làm cho file này có tính năng trội hơn so với

tính năng nguyên thủy của nó

Trang 17

2 Quyền truy nhập thư mục và File:

Có ba loại quyền truy nhập chính đối với thư mục/file, đó là: đọc (read - r), ghi (write - w) và thực hiện (execute - x)

+ Quyền đọc: cho phép người dùng có thể xem nội dung của file, nhưng họ sẽ không thể thay đổi, sửa chữa hoặc xóa bất kỳ thông tin nào trong đó Tuy nhiên, họ có thể

sao chép file đó thành file của họ và sửa chữa file bản sao

+ Quyền ghi: là quyền có thể thêm thông tin vào file Nếu

có quyền ghi và quyền đọc đối với một file, có thể soạn

thảo lại file đó Nếu chỉ có quyền ghi, sẽ thêm được thông tin vào file, nhưng lại không thể xem được nội dung của file

+ Quyền thực hiện: cho phép người dùng có thể chạy

được file, nếu đó là một chương trình khả thi Quyền thực hiện độc lập với các quyền truy nhập khác

Trang 18

3, Nén và sao lưu các file

a, Sao lưu các file:

Sao lưu là cách để bảo vệ dữ liệu một cách kinh tế nhất Bằng cách sao lưu dữ liệu, sẽ không có vấn đề gì xảy ra nếu dữ liệu trên hệ thống bị mất.

Việc sao lưu toàn bộ có thể được thực hiện dễ dàng với lệnh tar với cú pháp:

tar [tùy-chọn] [<file>, ] [<thư-mục>, ]

Trang 19

b, Nén dữ liệu:

+Nén, giải nén và xem nội dung các file với lệnh gzip,

gzip [tùy_chọn] [ -S suffix ] [ < file> ]

gunzip [tùy_chọn] [ -S suffix ] [ <file> ]

zcat [tùy_chọn] [ <file> ]

+Nén, giải nén và xem file với các lệnh compress,

uncompress, zcat :

compress [tùy_chọn] [<file>]

uncompress [tùy_chọn] [<file>]

zcat [tùy_chọn] [<file>]

Trang 20

V,

V, Cấu trúc ổ đĩa

+ Đĩa cứng và phân vùng đĩa: đĩa cứng được

phân ra nhiều vùng khác nhau gọi là partition Mỗi partition sử dụng một hệ thống tệp tin và lưu trữ

dữ liệu.

+ Linux sử dụng cơ chế truy xuất ổ đĩa thông qua tệp tin Mỗi ổ đĩa được gắn với một tệp tin trong thư mục /dev/ Các ổ đĩa được ký hiệu fd (cho ổ đĩa mềm), hd cho ổ cứng IDE, sd cho ổ cứng

SCSI Ký tự a, b, c… được gắn thêm vào để xác

định các ổ đĩa khác nhau của cùng một loại ổ đĩa.

Trang 22

VI, Cấu trúc cây thư mục

+ Linux luôn giữ lại cấu trúc cây thư mục lịch sử của

Unix nhưng do nó không phải là Unix nên những nhà phát triển cũng tự thay đổi cấu trúc đó cho phù hợp với Linux

+ Cấu trúc cây thư mục của Linux được mô tả trong tài liệu về Filesystem Hierachy Standard (FHS), đây là cấu trúc

mà phần lớn các bản Linux tuân theo

+ Trong Linux không có khái niệm ổ đĩa như trong

Windows, tất cả các tập tin thư mục bắt đầu từ thư mục gốc “/” Linux sử dụng dấu “.” chỉ thư mục hiện hành và dấu “ ” chỉ thư mục cha của thư mục hiện hành

Trang 23

Hình ảnh cây thư mục

Trang 24

Danh sách các thư mục thông thường được nhìn

thấy dưới thư mục gốc (/) :

+ /home: Chứa các thư mục lưu trữ home directory của người sử dụng

+ /root: Lưu trữ home directory cho root user

+ /usr: Lưu trữ tập tin của các chương trình đã được cài đặt trong hệ thống

+ /bin, /sbin: Chứa các tập tin nhị phân hỗ trợ cho việc boot và thực thi các lệnh cần thiết

+ /boot: Chứa Linux Kernel, file ảnh hỗ trợ load hệ điều hành

+ /lib: Chứa các thư viện chia sẻ cho các tập tin nhị phân trong thư mục /bin và /sbin, chứa kernel module

Trang 25

+ /usr/local: Chứa các chương trình và dữ liệu đã được

người quản trị hệ thống cài đặt cục bộ

+ /etc, /usr/etc: Chứa các tập tin cấu hình hệ thống

+ /dev: Thư mục này viết tắt của devices, chứa các tập tin thiết bị (như CDROM, Floppy) và một số file đặc biết khác

+ /var: Chứa những file luôn luôn thay đổi khi hệ điều

hành hoạt động

+ /tmp: Chứa file tạm khi các chương trình sử dụng hệ

thống

+ /mnt: Chứa các mount point của các thiết bị được

mount vào trong hệ thống

Trang 26

VII, Các lệnh Shell chính của Linux

+ Khi mở một shell, bạn cần đến tài khoản kích hoạt vào thư mục chủ (thông thường nằm trong / home/tên_người_dùng).

+ Mỗi lệnh đều có nhiều tùy chọn riêng của mình

Để xem các tùy chọn cho một lệnh cụ thể, đơn

giản bạn chỉ cần gõ "man <command>"

Trong đó: man là từ khóa; command là tên lệnh) Các câu lệnh có phân biệt chữ hoa, chữ thường

Trang 27

- ls: đưa ra danh sách nội dung thư mục.

- mkdir: tạo thư mục mới (mkdir tên_thumuc).

- touch: tạo file mới (touch ten_file).

- rmdir: bỏ một thư mục (rmdir ten_thumuc).

- cp: copy file hoặc thư mục (cp file_nguồn file_đích).

- mv: di chuyển file hoặc thư mục; cũng được dùng để đặt lại tên file hoặc thư mục (mv vị_trí_cũ vị_trí_mới hoặc mv tên_cũ tên_mới).

- rm: loại bỏ file (rm tên_file).

Trang 28

+ Câu lệnh tìm kiếm file :

find <tiêu chuẩn tìm kiếm>: dùng cho các tên file

grep < tiêu chuẩn tìm kiếm>: để tìm nội dung trong file + Câu lệnh hiển thị file:

more <tên file>: hiển thị file theo từng trang

cat < tên file>: hiển thị tất cả file

head < tên file>: hiển thị các dòng đầu tiên

tail < tên file>: hiển thị các dòng cuối cùng (có thể hữu ích trong những trường hợp như khi bạn muốn xem thông tin cuối cùng của một file hệ thống)

Trang 29

+ Để chính sửa file, bạn phải sử dụng trình soạn thảo tích hợp sẵn trên dòng lệnh: vi <tên file>

Trang 30

+ Để lắp hoặc gỡ bỏ thiết bị (thêm vào hệ thống file với vai trò như một phương tiện được phép sử dụng):

- mount /mnt/floppy: lắp thêm ổ mềm

- umount /mnt/floppy: gỡ bỏ ổ mềm

- mount /mnt/cdrom: lắp ổ CD-ROM

- mount /mnt/cdrom: gỡ ổ DC-ROM

Các thiết bị này thường được cài và cho phép sử dụng một cách tự động Nhưng có thể một ngày nào đó bạn lại phải

tự mình thực hiện công việc này khi có lỗi xảy ra

Trang 31

+ Nếu muốn kết nối tới một host từ xa:

ssh <tên_host>.

Trang 32

nhân dạng tiến trình) Nó sẽ được hỏi đến khi

muốn ngừng một dịch vụ hay ứng dụng: kill

<PID>

+ top: Đưa ra thông tin về tất cả tài nguyên hệ

thống, các tiến trình đang chạy, tốc độ load trung bình…

Lệnh top -d <delay> thiết lập khoảng thời gian làm tươi lại hệ thống Bạn có thể đặt bất kỳ giá trị nào, từ 1 (tức 10 mili giây) tới 100 (tức 100 giây) hoặc thậm chí lớn hơn

Trang 33

+ uptime: thể hiện thời gian của hệ thống và tốc độ load trung bình trong khoảng thời gian đó, trước đây là 5 phút và 15 phút.

Thông thường tốc độ load trung bình được tính toán theo phần trăm tài nguyên hệ thống (vi xử lý, RAM, ổ cứng vào/ra, tốc độ load mạng) được dùng tại một thời điểm Nếu tốc độ được tính toán là 0.37, tức

có 37% tài nguyên được sử dụng Giá trị lớn hơn như 2.35 nghĩa là hệ thống phải đợi một số dữ liệu, khi đó nó sẽ tính toán nhanh hơn 235%

mà không gặp phải vấn đề gì

- free: hiển thị thông tin trên bộ nhớ hệ thống.

- ifconfig <tên_giao_diện>: để xem thông tin chi tiết về các giao diện mạng

- passwd: thay đổi mật khẩu (passwd

người_dùng_sở_hữu_mật_khẩu hoặc tên người dùng khác nếu bạn

đăng nhập hệ thống với vai trò root).

- useradd: thêm người dùng mới (xem man useradd).

Để thoát hay đóng shell, gõ exit hoặc logout

Ngày đăng: 14/04/2015, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w