Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
Nội dung Dan Giai Cho các chất sau: (1) HO-CH 2 -CH 2 OH (2) HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 OH (3) HOCH 2 -CHOH- CH 2 OH (4) C 2 H 5 -O-C 2 H 5 (5) CH 3 CHO. Những chất tác dụng được với Natri là A. 1, 2 và 3. B. 3, 5 và 2. C. 4, 5 và 3. D. 4, 1 và 3. a . Đun nóng một rượu X với H 2 SO 4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Trong các công thức sau: CH 3 -CH-CH 3 OH (1) CH 3 -CH 2 -CH-CH 3 OH (2) CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH(3) CH 3 -C-CH 2 -OH CH 3 CH 3 (4) công thức nào phù hợp với X.? A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (1), (3), (4) D Những chất trong dãy nào sau đây đều tác dụng được với rượu etylic ? A. HCl ; HBr ; CH 3 COOH ; NaOH B. HBr ; CH 3 COOH ; Natri ; CH 3 OCH 3 . C. CH 3 COOH ; Natri ; HCl ; CaCO 3 . D. HCl ;HBr ;CH 3 COOH ; Natri. d Số đồng phân rượu có công thức phân tử C 5 H 12 O là: A. 8 đồng phân B. 5 đồng phân C. 14 đồng phân D. 12 đồng phân A Sự loại nước một đồng phân A của C 4 H 9 OH cho hai olefin . Đồng phân A là A. Rượu iso butylic. B. Rượu n-butylic. C. Rượu sec butylic. D. Rượu tert butylic. c Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu X, Y đồng đẳng kế tiếp nhau người ta thấy tỉ số mol CO 2 và H 2 O tăng A 1 dần. Dãy đồng đẳng của X, Y là: A. Rượu no. B. Rượu không no C. Rượu thơm. D. Phenol Xét chuỗi phản ứng: Etanol 2 4 2 0 170 , : H SO Cl C X Y Y có tên là → → A. Etyl clorua. B. MetylClorua. C. 1,2- Dicloetan. D. 1,1- Dicloetan. c Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó 2 2 CO H O n <n . Kết luận nào sau đây chính xác nhất? A. X là rượu no. B. X là rượu no đơn chức. C. X là rượu đơn chức D. X là rượu không no. A Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các hợp chất giảm dần theo thứ tự: A. CH 3 COOH >C 2 H 5 OH > C 6 H 5 OH. B. CH 3 COOH > C 6 H 5 OH >C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH > C 6 H 5 OH > CH 3 COOH. D. C 6 H 5 OH > CH 3 COOH > C 2 H 5 OH. b Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu thì tỉ lệ số mol 2 2 CO H O n n÷ không đổi khi số nguyên tử C trong rượu tăng dần. Kết luận nào sau đây chính xác nhất? A. Đó là một dãy đồng đẳng rượu no đơn chức. B. Đó là một dãy đồng đẳng rượu no C. Đó là một dãy đồng đẳng rượu không no đơn chức. D. Đó là một dãy đồng đẳng rượu không no có một nối đôi. D Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propanol-2 với xúc tác là axit sunfuric đặc ta có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa C, H, O ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. d Số đồng phân của hợp chất hữu cơ có công thức C 4 H 10 O là: A. 2 đồng phân B. 4 đồng phân C 2 C. 7 đồng phân D. 9 đồng phân Đun nóng một rượu M với H 2 SO 4 đặc ở 170 o C thu được 1 anken duy nhất. Công thức tổng quát đúng nhất của M là: A. C n H 2n+1 CH 2 OH. B. R-CH 2 OH. C. C n H 2n+1 OH. D. C n H 2n-1 CH 2 OH. a Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của CH 3 -CH-CH-CH 3 CH 3 OH A. 2-metylbuten-1 B. 3-metylbuten-1 C. 2-metylbuten-2 D. 3-metylbuten-2 C Đốt cháy một rượu X ta thu được số mol CO 2 > số mol H 2 O. X có thể là rượu nào sau đây? A. Rượu no đơn chức. B. Rượu không no có 1 liên kết pi. C. Rượu không no có 2 liên kết pi. D. Ruợu no đa chức. c Đồng phân nào của C 4 H 9 OH khi tách nước sẽ cho hai olefin đồng phân? A. 2-metyl propanol-1 B. 2-metyl propanol-2 C. Butanol-1 D. Butanol-2 D Để phân biệt rượu đơn chức với rượu đa chức có ít nhất 2 nhóm OH liền kề nhau người ta dùng thuốc thử là A. dung dịch Brom. B. dung dịch thuốc tím. C. dung dịch AgNO 3. D. Cu(OH) 2. d Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung: A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng A 3 Một rượu no có công thức thực nghiệm (C 2 H 5 O) n . Công thức phân tử của rượu là A. C 2 H 5 O. B. C 4 H 10 O 2 . C. C 6 H 15 O 3 . D. C 8 H 20 O 4 . b Hợp chất: CH 3 -CH-CH=CH 2 CH 3 Là sản phẩm chính (theo quy tắc maccopnhicop) của phản ứng loại nước hợp chất nào sau đây? A. 2-metylbutanol-3 B. 3-metylbutanol-2 C. 3-metylbutanol-1 D. 2-metylbutanol-4 C A là đồng đẳng của rượu etylic có tỉ khối hơi so với oxi bằng 2,3125. Số đồng phân có mạch cacbon không phân nhánh của A là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 b Giải: M rượu = 2,3125 x 32= 74 ⇒14n + 18 = 74⇒ n = 4. CTPT C 4 H 9 OH có 4 đồng phân trong đó có 2 đồng phân có mạch cacbon không phân nhánh là CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH và CH 3 CHOHCH 2 CH 3 Đốt cháy 1,85 gam một rượu no đơn chức cần có 3,36 lit O 2 (đktc). Công thức rượu đó là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH D Rượu C n H 2n+1 OH; n CO 2 = 0,15 mol n rượu = 2x0,15/3n M rượu = 14n + 18 → n = 4 DDS: C 4 H 9 Một rượu no, đơn chức, bậc 1 bị tách một phân tử nước tạo anken A. Cứ 0,525 gam anken A tác dụng vừa đủ với 2g brôm. Rượu này là A. Butanol-1 B. Pentanol-1 C. Etanol D. Propanol-1 D Giải: C n H 2n+1 OH → C n H 2n + H 2 O C n H 2n + Br 2 → C n H 2n Br 2 ⇔ n A = n Br2 = 160 2 = 0,0125 mol ⇒ 14n = 0125,0 525,0 = 42 ⇒ n = 3⇒ CTPT rượu C 3 H 7 OH Cho 18,8 gam hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 5,6 lit H 2 (đktc). Khối lượng (g) mỗi rượu là: A. 9,6 và 9,2 B. 6,8 và 12,0 C. 10,2 và 8,6 D. 9,4 và 9,4 A Giải: 2 rượu no: C ā H 2ā OH + Na → ½ H 2 n rượu = 2 n H2 = 0,5 mol (14ā + 18) 0,5 = 18,8 gam → ā = 1,4 → số mol 2 rượu CH 3 OH: 0,3 mol, C 2 H 5 OH = 0,2 mol. m 1 = 9,6, m 2 = 9,2 Đun nóng hỗn hợp hai rượu mạch hở với H 2 SO 4 đặc ta được các ete. Lấy X là một trong các ete đó D Giải: Gọi công thức ete đem đốt là C x H y O z ( x,y,z nguyên dương) 4 đốt cháy hoàn toàn được tỷ lệ mol của X, oxi cần dùng , cacbonic và nước tạo ra lần lượt là 0,25: 1,375: 1:1. Công thức 2 rượu trên là A. C 2 H 5 OH và CH 3 OH. B. C 3 H 7 OH và CH 2 = CH−CH 2 −OH. C. C 2 H 5 OH và CH 2 = CH–OH. D. CH 3 OH và CH 2 = CH – CH 2 OH. Phương trình cháy: C x H y O z + ( x + y/4 –z/2)O 2 → xCO 2 + y/2 H 2 O. x = ete CO n n 2 = 25,0 1 = 4 ; y = 2 ete OH n n 2 = 25,0 1 2 = 8 x + y/4 –z/2 = ete O n n 2 = 25,0 375,1 Suy ra z = 1. Công thức C 4 H 8 O. ⇒ ete có một gốc hidrocacbon chứa 1 liên kết đôi, gốc này phải có 3C . Do đó ete là CH 2 = CH−CH 2 –O−CH 3 . Suy ra 2 rượu là CH 3 OH và CH 2 = CH–CH 2 OH. Đun 1,66 gam 2 rượu (H 2 SO 4 đặc) thu được 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt hỗn hợp 2 anken cần 1,956 lit O 2 (25 o C, 1,5 at). CTPT 2 rượu là: A. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH B. CH 3 OH, C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH, C 3 H 5 OH D. C 3 h 7 OH, C 4 H 9 OH A Giải: 2 rượu → 2 anken kế tiếp => 2 rượu no, đơn chức kế tiếp Gọi CT chung: C ā H 2ā+1 OH (a<ā<b=a+1), x mol n (O 2 ) = 0,12 mol C ā H 2ā+1 OH → C ā H 2ā + H 2 O C ā H 2ā + 3ā/2 O 2 → āCO 2 + āH 2 O x = (2/3ā)0,12 => 3āx = 0,24 (1) Mặt khác (14ā+ 18)x = 1,66 (2) Giải (1), (2) ta có ā = 8/3 = 2,67 Vậy 2 rượu là C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH Cho 5,3g hỗn hợp 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp tác dụng với natri dư thu được 1,12 lít H 2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ankanol trên là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH. B Giải: Gọi công thức tương đương OHHC nn 12 + OHHC nn 12 + + Na → ONaHC nn 12 + + 2 1 H 2 n ruou = 2n H2 = 2. 1,12/22,4 = 0,1 mol Suy ra : 14 n + 18 = 5,3/0,1 = 53 → n = 2,5. Vậy hỗn hợp 2 rượu là C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu n-propylic phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lit H 2 (đktc). % về khối lượng các rượu trong hỗn hợp là. A. 27,7% và 72,3% B. 60,2% và 39,8% C. 40% và 60% D. 32% và 68% A Giải: x, y là số mol hai rượu. 46x + 60y = 16,6 ½ x + ½ y = 3,36/22,4 = 0,15 → x = 0,1; y = 0,2 C 2 H 5 OH : 4,6gam (27,7%) C 3 H 7 OH : 12 gam (72,3%) X là một rượu no, đa chức, mạch hở có số nhóm OH nhỏ hơn 5. Cứ 7,6 gam rượu X phản ứng hết với Natri cho 2,24 lít khí (đo ở đktc). Công thức hoá học của X là A. C 4 H 7 (OH) 3 . B. C 2 H 4 (OH) 2. C. C 3 H 6 (OH) 2. D. C 3 H 5 (OH) 3. C Giải: Công thức rượu no mạch hở: C n H 2n + 2 – m (OH) m Số mol H 2 = 0,1mol. Phương trình phản ứng: 2C n H 2n + 2 – m (OH) m + 2mNa → 2C n H 2n + 2 – m (ONa) m + mH 2 Số mol rượu: = ++ mn 16214 6,7 m 1,0.2 . Rút gọn ta có: 7n + 1 = 11m . 5 Suy ra n =3 và m = 2. Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete có số mol bằng nhau (phản ứng hoàn toàn). CTPT 2 rượu là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. CH 3 OH và C 3 H 7 OH A Giải: Gọi CT 2 rượu là: C n H 2n+1 OH và C m H 2m+1 OH n nước =21,6/18=1,2 mol Từ PTPƯ ta có n 3ete = n nước = 1,2 mol n 3ete bằng nhau → n 2 rượu bằng nhau = 1,2 mol Theo ĐLBTKL: 72 + 21,6 = 93,6 gam → 1,2(14n+18) + 1,2(14m+18)=93,6 → n+m = 3 Do n,m ∈ N, m,n ≠ 0 → n = 1; m = 2 : Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về phenol? A. Phenol có nhóm OH trong phân tử nên có tính chất hoá học giống rượu. B. Phenol có tính axit nên phenol tan được trong dung dịch kiềm. C.Tính axit của phenol mạnh hơn axit cacbonic vì phenol tác dụng với CaCO 3 tạo khí CO 2 . D. Dung dịch phenol trong nước cho môi trường axit, làm quì tím đổi màu sang đỏ. B Chọn câu đúng: “Phenol có thể tác dụng với …” A. HCl và Na B. Na và NaOH C. NaOH và HCl D. Na và Na 2 CO 3 B Cho các chất có công thức cấu tạo : CH 2 OH CH 3 OH OH (1) (2) (3) Chất nào thuộc loại phenol? A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. Cả (1), (2) và (3). b Khi cho Phenol tác dụng với nước brom, ta thấy: A. Mất màu nâu đỏ của nước brom B. Tạo kết tủa đỏ gạch C. Tạo kết tủa trắng D. Tạo kết tủa xám bạc C Hóa chất duy nhất dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng riêng biệt trong ba bình mất nhãn : phenol, stiren và rượu etylic là A. natri kim loại. d 6 B. quì tím. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch brom. Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu: A. C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O B. C 6 H 5 ONa + Br 2 C. C 6 H 5 OH + NaOH D. C 6 H 5 OH + Na A Khi nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lập tức thấy xuất hiện kết tủa trắng là do A. phenol cho phản ứng cộng với brom dễ dàng hơn so với benzen. B. phenol có tính axit yếu nên bị brom đẩy ra thành chất không tan trong dung dịch. C. phenol dễ cho phản ứng thế với brom ở các vị trí octo và para tạo chất không tan. D. brom chiếm lấy nước làm phenol tách ra thành chất kết tủa. c Cho chất sau đây m-HO-C 6 H 4 -CH 2 OH tác dụng với dung dịch NaOH. Sản phẩm tạo ra là: A. ONa CH 2 ONa B. OH CH 2 ONa C. ONa CH 2 OH D. ONa CH 2 OH D Cho a (mol) hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7 H 8 O 2 tác dụng với natri dư thu được a (mol) khí H 2 (đktc). Mặt khác, a (mol)X nói trên tác dụng vừa đủ với a (mol) Ba(OH) 2. Trong phân tử X có thể chứa: A 1 nhóm cacboxyl −COOH liên kết với nhân thơm. B. 1 nhóm −CH 2 OH và 1 nhóm −OH liên kết với nhân thơm. b 7 C. 2 nhóm −OH liên kết trực tiếp với nhân thơm. D. 1 nhóm −O−CH 2 OH liên kết với nhân thơm. Dùng phản ứng hóa học nào để chứng minh nguyên tử hidro trong nhóm hiđroxyl của phenol linh động hơn nguyên tử hidro trong nhóm hiđroxyl của rượu etylic. A. C 6 H 5 OH + Na B. C 6 H 5 OH + Br 2 C. C 6 H 5 OH + NaOH D. cả C 6 H 5 OH + Na và C 6 H 5 OH + NaOH đều được. C Cho m(gam) phenol C 6 H 5 OH tác dụng với natri dư thấy thoát ra 0,56 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng m cần dùng là A. 4,7g. B. 9,4g. C. 7,4g. D. 4,9g. a Giải: 2C 6 H 5 OH + 2Na → 2C 6 H 5 ONa + H 2 n phenol = 2n H2 = 2. 4,22 56,0 = 0,05 (mol) ⇒ m = 94. 0,05 = 4,7g. Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tử trắng (phản ứng hoàn toàn). Khối lượng phenol có trong dung dịch là: A. 1,88 gam B. 18,8 gam C. 37,6 gam D. 3,76 gam A Giải: C 6 H 5 OH + 3Br 2 → C 6 H 2 (Br 3 )OH + 3HBr m phenol = (94x66,2)/331 = 1,88 gam Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO 3 68% và 250 gam H 2 SO 4 96% tạo axit picric (phản ứng hoàn toàn). Nồng độ % HNO 3 còn dư sau khi tách kết tử axit picric ra là: A. 10,85% B. 1,085% C. 5,425% D. 21,7% A Giải: C 6 H 5 OH + 3HNO 3 → C 6 H 2 (NO 3 ) 3 OH + 3H 2 O 94g 3x63g 229g 47g x y → x = 94,5 g; y = 114,5 g Ban đầu: m (HNO 3 ) = 136g → còn lại: 41,5 g : Trong các chất C 2 H 6 , CH 3 -NH 2 , CH 3 -Cl và CH 4 , chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. C 2 H 6 B. CH 3 -NH 2 C. CH 3 -Cl D. CH 4 b Trong các amin sau: CH 3 -CH-NH 2 CH 3 (1) (2) H 2 N-CH 2 -CH 2 -NH 2 (3) CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH-CH 3 Amin bậc 1 là:: A. (1), (2) A 8 B. (1), (3) C. (2), (3) D. (2) Hóa chất có thể dùng để phân biệt phenol và anilin là A. dung dịch Br 2 . B. H 2 O. C. dung dịch HCl. D. Na. c Khử nitrobenzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong các chất sau: (1) Khí H 2 ; (2) muối FeSO 4 ; (3) khí SO 2 ; (4) Fe + HCl A. (4) B. (1), (4) C. (1), (2) D. (2), (3) A Điều nào sau đây SAI? A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH 3 . C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa chia. b Một hợp chất có CTPT C 4 H 11 N. Số đồng phân ứng với công thức này là: A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 A C 7 H 9 N có số đồng phân chứa nhân thơm là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. b Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: (1) benzen + phenol (2) anilin + dd HCl dư (3) anilin + dd NaOH (4) anilin + H 2 O Ống nghiệm nào só sự tách lớp các chất lỏng? A. (3), (4) A 9 B. (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (4) Cho các chất: (1) amoniac. (2) metylamin. (3) anilin. (4) dimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2) b Cho các chất: C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 OH, CH 3 NH 2 , CH 3 COOH. Chất nào làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh? A. CH 3 NH 2 B. C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 C. C 6 H 5 OH, CH 3 NH 2 D. C 6 H 5 OH, CH 3 COOH A Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl 2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây? A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl 2 . B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl 2. C . Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl 2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr. D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl 2 c Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 gam kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng anili trong dung dịch là: A. 4,5 B. 9,30 C. 46,5 D. 4,56 A Giải: C 6 H 5 NH 2 + 3Br 2 → C 6 H 2 (Br 3 )NH 2 + 3HBr 93 330 x 16,5 x = 93x16,5/330 = 4,65 gam Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Công thức phân tử của A là A. C 2 H 7 N. B. C 3 H 9 N. C. C 4 H 11 N. D. C 5 H 13 N. d Giải: CTPT tổng quát amin no đơn chức mạch hở: C x H 2x+3 N Ta có: %C = 1714 100.12 +x x = 68,97 Suy ra x = 5. Vậy CTPT là C 5 H 13 N. Trung hòa 50 ml dd metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích không thay đổi. C M của metylamin là: A*. 0,06 B. 0,05 C. 0,04 A Giải: n (HCl) = 0,003 mol HCl + CH 3 NH 2 = CH 3 NH 3 Cl mol 0,003 0,003 C M = 0,003/0,05 = 0,06M 10 [...]... trùng hợp có tách ra các phân tử nhỏ D Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng có tách ra các phân tử nhỏ Polime nào có cấu tạo mạng không gian: A: Nhựa bakelit; Poliisopren B: Poliisopren; Cao su Buna-S; su lưu hóa D: Cao su lưu hóa; Nhựa bakelit Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo: A Nhựa PE, Nhựa PVC B Nhựa PVC, Thuỷ tinh hữu cơ C Nhựa PVC, Nhựa PE, Thuỷ tinh hữu cơ D Không có chất nào... Benzen điều chế rượu benzylic ta có thể dung chất vô cơ và hữu cơ nào sau đây: 1 Cl2 2 NaOH 3 FeCl3 B 3,4 C 1, 2, 3, 4 A 4 CH3Cl A 1, 2, 4 C D 2, 3 Trong phản ứng giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng hóa học sẽ chuyễn dịch theo chi u tạo ra este khi: A Giảm nồng độ của rượu hay axit B Tăng áp suất của hệ C Giảm nồng độ của este hay của nước D Cần có chất xúc tác C X có công thức phương trình C 4H6O2... C4H11N có 3 đồng phân amin bậc I 3 C4H11N có 3 đồng phân amin bậc II 4 C4H11N có 1 đồng phân amin bậc III 5 C4H10O có 7 đồng phân rượu no và ete no Nhận xét đúng gồm: A 1,2,3,4 B.2,3,4 C 3,4,5 D 2,3,4,5 C A,B là hai hợp chất hữu cơ mạch hở, có khả năng làm mất màu dung dịch Brom ,có công thức phân D tử C3H6O.Cấu tạo của A,B có thể là: A CH3-CH2-CHO B.CH2 ═ CH- CH2OH C CH3- O- CH= CH2 D Cả b,c b Chất có. .. C.sắt bị nhôm đẩy ra khỏi dung dịch muối D.nhôm còn phản ứng được với dung dịch kiềm C Trong động cơ đốt trong các chi tiết bằng thép bị mòn là do A : Ăn mòn cơ học B : Ăn mòn điện hoá C : Ăn mòn hoá học D : Ăn mòn hoá học và ăn mòn cơ học ?? Liên kết trong tinh thể kim loại được hình thành là do: A các e hóa trị tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong toàn mạng tinh thể B các nguyên tử được sắp... nH2O = 3 : 4 Vậy công thức 3 rượu có thể là: A C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH B C3H8O, C3H8O2, C3H8O3 C C3H8O, C4H8O, C5H8O D C3H6O, C3H6O2, C3H6O3 B Giải: nC : nH = 3 : 8 Đáp án : B Chất A chứa C,H,O,N có %C=63,71%, %O= 14,16% , %O= 12,38%.Biết A có M< 15O, A có côngC thức phân tử là 32 A C6H5NO2 B C3H7NO2 C C6H11NO D C6H11NO2 Khi phân tích chất hữucơ a chỉ chứa C,H,O thì có m C + mH = 3,5 mO Công thức đơn... 5 Na A 1,2,3 B 2,3,4 C 3,4,5 Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất: A CH3-O-CH3 B.CH3CHO D 1,2,3,4 ,5 d C.C2H5OH D.H2O Amin là : C A hợp chất hữu cơ chứa C,H,N B những hợp chất hữu cơ mà phân tử gồm 1 nhóm NH2 kết hợp với 1 gốc hidrocacbon C những hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử hidro trong amoniac bằng gốc hidrocacbon D chất hữu cơ trong đó nhóm amino NH2 liên kết với vòng benzen... không gian b Có thể điều chế polipropylen từ monome sau: A: CH2CHCH3; B: CH3CH2CH3; a C: CH3CH2CH2Cl; A D: CH3CHCl2CH2 Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là: A Phân tử phải có từ hai nhóm chức trở lên B Phân tử phải có liên kết kép C Phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh D Phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh B Từ 100m dung dịch rượu etylic 33,34% (D = 0,69) có thể điều chế... xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc Có thể điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp monome sau: A: CH3CHCH2; B: CH2CHCl; C: CH3CH2Cl; D: CH2CHCH2Cl Polime có công thức [(-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n thuộc loại nào? A Chất dẻo B Cao su C Tơ nilon D Tơ capron b Điều kiện để mônme có thể được dùng điều chế polime: A: Có liên kết đơn; B: Có liên kết đôi; C: Có liên kết ba; D: Có liên kết đôi... sắt bị ăn mòn là A : Chi có cặp Al-Fe ; B : Chi có cặp Zn-Fe ; C : Chi có cặp Sn-Fe ; D : Cặp Sn-Fe và Cu-Fe Có dd FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng: A dd HNO3 B bột sắt dư C bột nhôm dư Vì Al và Zn đều có tính khử mạnh hơn Fe nên Al , Zn bị ăn mòn Sn và Cu đều có tính khử yếu hơn Fe nên Fe bị ăn mòn B D NaOH vừa đủ Từ dung dịch MgCl2 ta có thể điều chế Mg bằng cách A : Điện phân... 2-phenyletanol-1 Tập hợp nào có thể điều chế được cao su Buna-S bằng 3 phản ứng: A: (1)+(3); B: (1)+(4); C: (2)+(3); D: (3)+(4) Cho các polime : PE, PVC, políbutađien, Amilopectin Sự sắp xếp nào sau đây là đúng: A PE, PVC, políbutađien: có dạng mạch thẳng; Amilopectin: mạch phân nhánh B Các polime trên đều có cấu trúc dạng mạch thằng C Các polime trên đều có cấu trúc dạng mạch nhánh D Các polime trên đều có cấu . CTPT C 4 H 9 OH có 4 đồng phân trong đó có 2 đồng phân có mạch cacbon không phân nhánh là CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH và CH 3 CHOHCH 2 CH 3 Đốt cháy 1,85 gam một rượu no đơn chức cần có 3,36 lit O 2 . đồng đẳng rượu không no có một nối đôi. D Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propanol-2 với xúc tác là axit sunfuric đặc ta có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa C, H, O ? A 2 : Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về phenol? A. Phenol có nhóm OH trong phân tử nên có tính chất hoá học giống rượu. B. Phenol có tính axit nên phenol tan được trong dung dịch kiềm. C.Tính