1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự đa dạng của nấm dược liệu

64 862 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 11,13 MB

Nội dung

sự đa dạng của nấm dược liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM Viện Công nghệ SH-TP ~ o0o ~ GVHD: Nguyễn Trung Hậu Lớp: DHSH7B_Nhóm 2 Môn: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN NẤM ĂN Đề Tài: SỰ ĐA DẠNG CỦA NẤM DƯỢC LIỆU DANH SÁCH NHÓM 2 1. Vũ Thị Thúy Kiều 11037691 2. Lý Thu Thảo 11037131 3. Trần Thị Thiềm 11044041 4. Huỳnh Thị Hà Tiên 11031011 5. Lê Ngọc Phương 11289181 6. Lê Văn Tâm 10072201 1.Tổng quan về nấm dược liệu 1.Tổng quan về nấm dược liệu • Khái niệm • Đặc điểm chung 2. Các loại nấm dược liệu thông dụng 2. Các loại nấm dược liệu thông dụng • Đông trùng hạ thảo • Nấm vân chi • Nấm linh chi • Nấm hầu thủ • Nấm chân chim • Nấm lim xanh • Nấm thượng hoàng • Một số loại nấm khác 3. Khó khăn của nghề trồng nấm dược liệu 3. Khó khăn của nghề trồng nấm dược liệu 4. Một số phương án giải quyết 4. Một số phương án giải quyết 1.Tổng quan về nấm dược liệu 1.Tổng quan về nấm dược liệu Nấm dược liệu thường là những loài nấm ăn không ngon hoặc không ăn được có tác dụng trị bệnh do có các hoạt chất sinh học, xác định được khả năng khử gốc oxy tự do, chống lão hóa, ngăn ngừa đột biến gen, không chuyển hóa dẫn đến tạo khối u 1.1. Khái niệm: Thường là những loài nấm ăn không ngon hoặc không ăn được có tác dụng trị bệnh Là nguồn giàu các chất dinh dưỡng độc đáo, chất chống oxy hóa, và các hợp chất khác với hoạt tính hỗ trợ cho sức khỏe. Nấm dược liệu không chỉ là chứa các hợp chất sinh học để tăng cường hệ miễn dịch; mà chúng còn có thể điều chỉnh hệ miễn dịch Nấm dược liệu thường được sử dụng dưới dạng bột mịn cô đặc hoặc chiết xuất được sử dụng với nước nóng Đặc điểm chung 1. Đông trùng hạ thảo 1. Đông trùng hạ thảo  Nguồn gốc Vị thuốc này thực chất là hiện tượng ấu trùng các loài bướm thuộc chi Thitarodes bị nấm thuộc chi Cordyceps kí sinh.  Chủng loại  Phân loại khoa học • Giới (regnum) Fungi • Phân giới (subregnum) Dikarya • Ngành (phylum) Ascomycota • Phân ngành (subphylum)Pezizomycotina • Lớp (class) Sordariomycetes • Phân lớp (subclass) Hypocreomycetidae • Bộ (ordo) Hypocreales • Họ (familia) Ophiocordycipitaceae • Chi (genus) Ophiocordyceps • Loài (species) O. Sinensis  Cordyceps có tới 400 loài khác nhau  Nghiên cứu nhiều nhất được về 2 loài Cordyceps sinensis và Cordyceps militaris. Cordyceps militaris Cordyceps sinensis [...]... “Karawatake”  Chủng loại • • • • • • • • • • Giới nấm : Fungi Ngành nấm thật : Eumycota Ngành phụ nấm đảm : Basidiomycotina Lớp nấm đảm : Basidiomycetes Phân lớp nấm đảm đơn bào : Holobasidiomycetidae Nhóm bộ : Hymenomycetes Bộ nấm lỗ : Aphyllophorales Họ nấm nhiều lỗ : Polyporaceae Chi : Trametes Loài : Trametes versicolor  Đặc điểm  Công dụng dược liệu:  Tác dụng điều trị và phòng chống ung thư:... xuất nấm vân chi  Nhật, Trung Quốc và một vài nước khác đang trồng và chiết xuất PSP, PSK từ vân chi  Ở Việt Nam, TS Lê Xuân Thám (Trung tâm kỹ thuật hạt nhân TpHCM) đã mang một giống chuẩn từ Nhật về Hiện nay giống này đang được trồng thử trên Đà Lạt và cũng được Trung tâm nghiên cứu linh chi và nấm dược liệu TpHCM trồng thử nghiệm trong điều kiện khí hậu của thành phố, đã ra quả thể (tai nấm) tại... gồm có sợi nấm và quả nấm (phần làm thuốc) Tai nấm hóa gỗ, mũ xòe tròn, bầu dục hoặc hình thận, có cuống ngắn, dài hoặc không cuống Bề mặt có vân trám vòng, số vòng thể hiện tuổi của nấm Khi linh chi còn non có màu trắng sữa, trưởng thành chuyển thành màu nâu đỏ, bóng loáng  Mặt dưới phẳng, màu trắng hoặc vàng, có nhiều lỗ li ti, là nơi hình thành và phóng thích bào tử nấm  Bào tử nấm dạng trứng... điểm  Nấm dạng quạt nhỏ như đồng xu, vỏ hến Mép mũ cong, có khía và xẻ thuỳ ít nhiều  Mũ nấm khi tươi có màu xám nhạt, khi khô có màu trắng xám với những vòng đồng tâm hơi nổi lên Mặt mũ phủ lớp lông mịn  Nấm hầu như không có cuống, phần bám vào giá thể hơi thót lại   Thịt nấm màu trắng, dai, mỏng Đảm hình chuỳ, trong suốt, không màu Bào tử hình elíp, nhẵn, trong suốt, không chứa tinh bột  Nấm mọc... xếp như dạng ngói lợp trên các cây thân gỗ và tre nứa đã bị chặt hạ  Nấm phát triển mạnh vào mùa nóng ẩm, từ tháng 3 đến tháng 10 dương lịch  Tình hình sản xuất:  Ở Việt Nam, một số cơ sở mới bắt đầu nuôi trồng thử nghiệm nấm chân chim để làm dược liệu  Đồng bào các dân tộc ở các tỉnh miền núi phía Bắc thường chặt những cây thân gỗ thành những đoạn ngắn, để ở ven nhà hoặc ven rừng cho nấm mọc... công nấm đông trùng hạ thảo dạng quả thể - giống nấm Cordyceps militaris - một loại đông trùng hạ thảo có nguồn gốc Tây Tạng được nuôi cấy trên cơ chất tổng hợp từ gạo lứt và nước dừa Sau bốn năm nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng đã hoàn thiện quy trình nghiên cứu, sản xuất loại nấm đông trùng hạ thảo dâu tằm (Paeclomyces tenuipes hay Cordyceps takaomontana) 2 Nấm. .. B-glucan Lecithin Lignin Hericenone (chống Alzheizer)  Tình hình sản xuất:  Nấm hầu thủ là loại nấm ôn đới, chỉ trồng được những vùng khí hậu mát mẻ, nhiệt độ thích hợp cho nấm sinh trưởng là 16-200C, nhiệt độ cao nhất có thể trồng là 19-220C  Hiện nay, loại nấm này được trồng nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…  Ở TPHCM, nấm sinh trưởng ổn định với nhiệt độ bình quân từ 30-33 độ C và cao hơn mà... không cần phải dùng bất kỳ biện pháp đặc biệt nào và hiệu suất sinh học bước đầu là 40%-50% 5 Nấm chân chim   Nấm có tên khoa học là Schizophyllum commune Nấm mọc quanh năm trên cây đã chết  • • • • • • • Chủng loại Giới: Fungi Phân ngành: Basidiomycota Lớp: Basidiomycetes  Phân bố: Bộ: Agaricales  Việt Nam: Nấm chân chim mọc phổ biến từ mi Họ: Schizophyllaceae Chi: Schizophyllum Loài: S commune ền... nhóm sồi dẻ, họăc các loại cây lá rộng đang sống hoặc đã mục nát  Đặc điểm   Quả thể hầu thủ thường hình cầu hoặc hình ellip Mọc riêng rẻ hoặc thành chùm có tua nấm dày đặc rủ xuống như đầu khỉ  Lúc già tua dài và chuyển sang màu vàng trông như bườm sư tử  Quả thể khi non có màu trắng ngà, thịt màu trắng, khi già nấm ngả sang màu vàng đến vàng sậm, các tua nấm chính là lớp bào tầng, dài từ 0.5-3cm... Indonesia 4 Nấm hầu thủ  Chủng loại Tên khoa học: Hericium erinaceus • • • • • • • • Giới (regnum) Fungi Ngành (divisio) Basidiomycota Phân ngành (subdivisio)Agaricomycotina Lớp (class) Agaricomycetes Bộ (ordo) Russulales Họ (familia) Hericiaceae Chi (genus) Hericium Loài (species) H erinaceus   Phân bố: Nấm hầu thủ là một lọai nấm phân bố rộng rãi trên các vùng thuộc Trung Quốc, Nhật Bản  Loại nấm này . về nấm dược liệu 1.Tổng quan về nấm dược liệu • Khái niệm • Đặc điểm chung 2. Các loại nấm dược liệu thông dụng 2. Các loại nấm dược liệu thông dụng • Đông trùng hạ thảo • Nấm vân chi • Nấm. chi • Nấm linh chi • Nấm hầu thủ • Nấm chân chim • Nấm lim xanh • Nấm thượng hoàng • Một số loại nấm khác 3. Khó khăn của nghề trồng nấm dược liệu 3. Khó khăn của nghề trồng nấm dược liệu 4. Một số. giải quyết 4. Một số phương án giải quyết 1.Tổng quan về nấm dược liệu 1.Tổng quan về nấm dược liệu Nấm dược liệu thường là những loài nấm ăn không ngon hoặc không ăn được có tác dụng trị bệnh

Ngày đăng: 13/04/2015, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w