Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
332 KB
Nội dung
- Công nghệ chế tạo tay biên Xác định phơng pháp chế tạo phôi và thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi Phân tích chức năng của chi tiết Tay biên đợc lắp với quả pitông bằng khớp cầu tự lựa, khi làm việc nó có nhiệm vụ truyền chuyển động cho pitông do vậy tay biên phải đợc chế tạo từ vật liệu thép hợp kim có độ cứng cao và có khả năng chiụ đợc tải trọng động tốt. Đối với tay biên, điều kiện quan trọng nhất là đảm bảo kích thớc của 2 khối cầu và khoảng cách giữa tâm của 2 khối cầu đó. Lỗ 3 vừa có nhiệm vụ làm chuẩn định vị khi gia công, vừa có nhiệm vụ dẫn dầu bôi trơn khi làm việc. Chọn phôi Do sản xuất là hàng loạt nên ta chọn phôi là phôi thanh, vì vậy nguyên công đầu tiên ta phải cắt phôi thành từng đoạn có chiều dài 90mm. Xác định phơng pháp chế tạo phôi: với vật liệu là thép hợp kim và phôi thanh ta dùng phơng pháp chế tạo phôi là phơng pháp cán Thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi. Bản vẽ đợc trình bầy trên khổ giấy A 0 với tỷ lệ 4:1. Lợng d của các bề mặt tra theo bảng VII-42 trang 551 sổ tay CNCTM tập I, với đờng kính danh nghĩa của chi tiết là 22 ta đợc đờng kính phôi là 26, vậy lợng d gia công theo đờng kính là 4 mm. Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết. Lập tiến trình công nghệ Khi chế tạo tay biên ta cần chú ý tới việc đảm bảo các chỉ tiêu: - Độ cầu và kích thớc cầu - Khoảng cách giữa hai tâm cầu Hơn nữa do yêu cầu kỹ thuật của chi tiết là: - Độ bóng bề mặt các khớp cầu (bề mặt làm việc) là R z = 0,4àm - Độ cứng bề mặt tay biên 52ữ58 HRC Vì vậy ta lập tiến trình công nghệ nh sau: TT Tên nguyên công Máy gia công 1 Khoả mặt đầu, khoan lỗ tâm, tiện ngoài, cắt đứt. Máy tiện vạn năng T616 2 Khoan lỗ 3 Máy tiện T616 3 Tiện đầu kẹp tốc Máy tiện T616 4 Tiện rãnh, tiện mặt trụ 11.5, tiện sơ bộ hai khớp cầu Máy tiện T616 5 Tiện cầu R11 và R7,5 Máy tiện T616 6 Nhiệt luyện - Thuyết minh đồ án tốt nghiệp CNCTM 63 - Công nghệ chế tạo tay biên 7 Mài định hình mặt cầu R11 và R7,5 Máy mài tròn ngoài M112W 8 Kiểm tra Dỡng đo 9 Cắt đứt phần kẹp tốc Máy mài Thiết kế các nguyên công tra chế độ cắt cho các nguyên công 1- Nguyên công 1: Tiện khoả mặt đầu, khoan lỗ chống tâm, chống tâm và tiện ngoài, cắt đứt. Sơ đồ gá đặt: (hình vẽ) n tc 3 ỉ23 90 Định vị: chi tiết đợc định vị trên mâm cặp ba chấu, hạn chế bốn bậc tự do Kẹp chặt: ta tiến hành kẹp chặt bằng mâm cặp ba chấu ngay sau quá trình định vị. Chọn máy: việc chọn máy dựa vào đờng kính phôi và công suất cắt cần thiết, với đờng kính phôi là 26 ta chọn máy T616. Chọn dao: Dao tiện hợp kim, dao tiện ngoài có các kích thớc 16x25 1- Khoả mặt đầu - Chiều sâu cắt t: lấy t = 1,5mm - Lợng chạy dao s: tra bảng 5-72 STCNCTM tập II ta đợc s = 0,07 mm/v - Vận tốc cắt v: tra bảng 5-73a sổ tay STCNCTM với lợng chạy dao s= 0,07 ta đợc v = 57m/p. Với hệ số hiệu chỉnh: k 1 : hệ số phụ thuộc vào chu kỳ bền T của dao với T = 45 phút ta đợc k 1 =1,04 k 2 : hệ số phụ thuộc vào d/D (d/D = 0) ta đợc k 2 = 1 - Thuyết minh đồ án tốt nghiệp CNCTM 64 - Công nghệ chế tạo tay biên k 3 : hệ số phụ thuộc vào loại thép đợc gia công và dung dịch trơn nguội tra theo bảng 5-63 ta đợc k 3 = 0,8 Vậy vận tốc cắt thực tế v = v b .k = 57.1.1,04.0,8 = 47,4m/p - Số vòng quay n: n = 580 26. 4,47.1000 D. v.1000 = = v/p 2- B ớc 2: khoan lỗ chống tâm Vì tay biên có lỗ dẫn dầu nên để đảm bảo độ đồng tâm giữa lỗ dẫn dầu và mặt trụ ngoài của tay biên thì sau khi tiện khoả mặt đầu ta tiến hành khoan lỗ chống tâm. Lỗ tâm này sẽ đợc dùng để định vị cho bớc tiện mặt trụ ngoài của tay biên. 3- B ớc 3: Chống tâm và tiện ngoài. Sau khi đã khoan đợc lỗ tâm ta nới lỏng mâm cặp để một đầu phôi đợc định vị vào mâm cặp và đầu kia đợc chống vào mũi tâm. Nh vậy ta sẽ đảm bảo đợc độ đồng tâm giữa lỗ và mặt trụ ngoài. - Chiều sâu cắt t: ở nguyên công tiện thô ngoài ta chọn chiều sâu cắt t = 1,5mm. - Lợng tiến dao s: tra bảng 5-60 STCNCTM tập II với dao tiện có kích thớc 16x25 ta đợc lợng chạy dao s = 0,4mm/v - Tốc độ cắt v: tra bảng 5-64 STCNCTM với lợng chạy dao s= 0,4mm/v ta đợc v = 182m/p. Với các hệ số hiệu chỉnh: k 1 : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền dao k 1 = 0,92 (với T = 90phút) k 2 : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính của dao với góc nghiêng chính = 60 0 ta đợc k 2 = 0,92 k 3 : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng của dao với mác T14K8 ta có k 3 = 0,8 Vậy vận tốc cắt thực tế là v = v b .0,92.0,92.0,8 = 123m/p - Số vòng quay trục chính n: 1700 23. 123.1000 D. v.1000 n = = = v/p - Công suất cắt yêu cầu N: tra bảng 5-68 STCNCTM với t = 1,5mm; s= 0,4mm/v; và v = 123m/p ta đợc công suất cắt yêu cầu N = 2,4kw. Với hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào góc trớc và góc nghiêng chính ( = 60 0 ) ta đợc k = 1. Nh vậy công suất cắt thực tế N =2,4kw 4- B ớc 4: Cắt đứt - Thuyết minh đồ án tốt nghiệp CNCTM 65 - Công nghệ chế tạo tay biên - Chọn dao: dao cắt đứt có bề rộng a = 3mm và góc vát là 10 0 - Chiều sâu cắt t: chiều sâu cắt t bằng chiều rộng của dao t = 3mm - Lợng chạy dao s: tra bảng 5-72 STCNCTM tập II ta đợc s=0,07 mm/v - Vận tốc cắt v: tra bảng 5-73a sổ tay STCNCTM với lợng chạy dao s= 0,07 ta đợc v = 57p. Với hệ số hiệu chỉnh: k 1 : hệ số phụ thuộc vào chu kỳ bền T của dao với T = 45 phút ta đợc k 1 =1,04 k 2 : hệ số phụ thuộc vào d/D (d/D = 0) ta đợc k 2 = 1 k 3 : hệ số phụ thuộc vào loại thép đợc gia công và dung dịch trơn nguội tra theo bảng 5-63 ta đợc k 3 = 0,8 Vậy vận tốc cắt thực tế v = v b .k = 57.1.1,04.0,8 = 47,4m/p - Số vòng quay trục chính n: n = 580 26. 4,47.1000 D. v.1000 = = v/p II- Nguyên công II: khoan lỗ 3, vát mép. Sơ đồ gá đặt: Hình vẽ Định vị: Chi tiết đợc định vị vào mặt trụ ngoài và vào mặt đầu, mặt trụ ngoài đợc định vị nhờ khối V dài hạn chế 4 bậc tự do, mặt đầu tỳ vào mặt phẳng hạn chế 1 bậc tự do. Kẹp chặt: Chi tiết đợc kẹp chặt nhờ khối V di động và ta dùng cơ cấu kẹp nhanh để tháo chi tiết đợc dễ dàng. Chọn máy: Máy khoan 2A15 Chọn mũi khoan: Do chiều sâu lỗ khoan lớn nên để đảm bảo tính cứng vững và không bị gãy mũi khoan khi khoan ta chọn mũi khoan có dạng đặc biệt dùng để khoan lỗ sâu Do lỗ rất sâu (L = 90mm) nên để đảm bảo tính cứng vững và tránh làm gẫy mũi khoan trong quá trình gia công ta chia quá trình khoan lỗ 3 làm hai lần, nghĩa là khoan một nửa chiều dài của lỗ sau đó - Thuyết minh đồ án tốt nghiệp CNCTM 66 - Công nghệ chế tạo tay biên quay lại khoan hết phần chiều dài còn lại. Sở dĩ nh vậy là do lỗ 3 chỉ có tác dụng dẫn dầu vào bôi trơn khớp cầu nên ta cũng không cần chú ý tới độ xuyên tâm. - Chiều sâu cắt t : t = 2 D = 2 3 =1,5mm - Bớc tiến dao s : Tra bảng (5-25 STCNCTM tập II) theo đờng kính mũi khoan D = 3mm và vật liệu gia công là thép hợp kim ta đợc s b = 0,07 mm/vòng. Nhng do L > 10.D (L là chiều dài lỗ khoan L = 45mm) nên ta phải nhân thêm một hệ số k ls = 0,75 vậy s = s b .k ls = 0,07.0,75 = 0,052 mm/v - Tốc độ cắt v: Tra bảng 5-86 STCNCTM tập II với nhóm thép gia công nhóm 7 ( b = 700 ữ 800 Mpa) ta đợc vận tốc cắt v b = 32m/p. Với các hệ số hiệu chỉnh về tốc độ cắt: k 1 : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền của mũi khoan k 1 = 0,87 k 2 : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào trạng thái thép k 2 = 1 k 3 : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào chiều sâu lỗ k 3 = 0,6 k 4 : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào mác vật liệu mũi khoan k 4 = 0,6 Vậy vận tốc cắt thực tế v = v b .k 1 . k 2 . k 3 . k 4 = 32.0,87.1.0,6.0,6 = 10m/p - Số vòng quay n: tính theo công thức n = 3. 10.1000 D. v.1000 = = 1060 v/p - Lực chiều trục và mô men xoắn: Mômen xoắn M x = 10.C M .D q .s y .k p Lực chiều trục P o = 10.C P .D q .s y .k p Các hệ số và số mũ tra bảng 5-32 STCNCTM tập II ta đợc C M = 0.0345; q = 2; y = 0,8 C p = 68; q = 1; y = 0,7 và k p tra bảng 5-9 STCNCTM tập II ta đợc k p = k MP = 75.0 b 750 = 19,1 750 950 75.0 = Thay vào công thức ta có: M x = 10.C M .D q .s y .k p = 10.0,0345.3 2 .0,03 0.8 .1,19 = 0,2235 (N.m) P o = 10.C P .D q .s y .k p = 10.68.3 1 .0,03 0.7 .1,19 = 209 N - Thuyết minh đồ án tốt nghiệp CNCTM 67 - Công nghệ chế tạo tay biên - Công suất cắt: N e = 024,0 9750 1060.2235,0 9750 n.M x == kw B ớc 2- Vát mép III- Nguyên công 3: Tiện đầu kẹp - Sơ đồ gá đặt: (hình vẽ) - Định vị: chi tiết đợc định vi trên mâm cặp ba chấu (hạn chế 4 bậc tự do) ỉ11 20 - Kẹp chặt: sau khi định vị ta tiến hành kẹp chặt bằng mâm cặp ba chấu - Chọn máy: ta chọn máy T616 - Chọn dao: dao tiện thép hợp kim cứng T14K8 với kích thớc 16x25mm Tiện đầu kẹp đạt kích thớc 11 và chiều dài 20mm - Chiều sâu cắt t: lấy t = 2mm. Vậy ta phải tiện nhiều lần - Lợng chạy dao s : tra bảng 5-60 STCNCTM tập II ta đợc s = 0,4mm/v - Vận tốc cắt v: tra bảng 5-64 STCNCTM tập II với lợng chạy dao s= 0,4mm/v ta đợc v = 231m/p. Với các hiệu số hiệu chỉnh về tốc độ cắt: k 1 : phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao, ta có chu kỳ bền của dao T = 60 phút ta đợc k = 1. k 2 : hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi ta có k 2 = 0,9 (không có vỏ cứng) k 3 : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng của dao k 3 = 0,8. Vậy vận tốc cắt thực tế: v = v b .k 1 . k 2 . k 3 = 231.1.0,9.0,8 = 166m/p - Công suất cắt yêu cầu N : tra bảng 5-68 với vận tốc cắt v=166 ta đợc công suất cắt yêu cầu N = 2,9kw. - Thuyết minh đồ án tốt nghiệp CNCTM 68 - Công nghệ chế tạo tay biên Với các hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào góc trớc và góc nghiêng chính của dao k = 1. Nh vậy ta vẫn có công suất cắt thực tế N= 2,9kw IV- Nguyên công 4: Chống tâm hai đầu, tiện rãnh, tiện ngoài, tiện sơ bộ cầu. - Sơ đồ gá đặt: (Hình vẽ) 3 1,5 - Định vị: do lỗ dẫn dầu 3 đã đợc gia công nên ta sẽ lấy nó làm chuẩn định vị thống nhất để gia công các bề mặt trụ ngoài nh bề mặt cầu, bề mặt trụ 11,5. Nh vậy ta sẽ đảm bảo đợc độ đồng tâm giữa chúng. Ta dùng hai mũi tâm để định vị, nh vậy chi tiết sẽ đợc hạn chế 5 bậc tự do. - Kẹp chặt: Do ta dùng hai mũi tâm để định vị do vậy để truyền đợc mô men quay cho chi tiết ta phải dùng tốc, ta kẹp tốc vào phần mặt trụ đã gia công ở nguyên công 3. - Chọn máy: máy tiện T616 - Chọn dao: dao tiện thép gió a- Tiện rãnh Tiện rãnh đạt kích thớc 10 để đảm bảo điều kiện thoát dao khi tiện mặt trụ 11,5. Chọn dao tiện cắt đứt có chiều dầy t = 3mm, lỡi thẳng - Chiều sâu cắt t: chiều sâu cắt t bằng chiều rộng của dao t = 3mm - Lợng chạy dao s: tra bảng 5-72 STCNCTM tập II ta đợc s = 0,1mm/v - Vận tốc cắt v: tra bảng 5-73a sổ tay STCNCTM tập II với lợng chạy dao s = 0,1 ta đợc v = 42m/p. Với các hệ số hiệu chỉnh: (tra bảng 5-63) - Thuyết minh đồ án tốt nghiệp CNCTM 69 - Công nghệ chế tạo tay biên k 1 : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào cơ tính của loại thép đợc gia công k 1 = 0,8 k 2 : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào khi gia công có dung dịch trơn nguội k 2 = 1 Vậy vận tốc cắt thực tế: v = v b .k 1 .k 2 = 42.0,8.1 = 33,6m/p b- Tiện ngoài đạt kích th ớc 11.5mm Do lợng d quá lớn cho nên ta phải cắt làm nhiều lần, sơ đồ quá trình cắt đợc thể hiện nh trên hình vẽ. - Chiều sâu cắt: lấy chiều sâu cắt cho mỗi lần cắt là t =1,5mm - Lợng tiến dao s: tra bảng 5-60 STCNCTM tập II với dao tiện có kích thớc 16x25 ta đợc lợng chạy dao s = 0,4mm/v - Tốc độ cắt v: tra bảng 5-64 STCNCTM với lợng chạy dao s= 0,4mm/v ta đợc v = 231m/p. Với các hệ số hiệu chỉnh về tốc độ cắt: k 1 : phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao, ta có chu kỳ bền của dao T = 60 phút ta đợc k = 1. k 2 : hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi ta có k 2 = 0,9 (không có vỏ cứng) k 3 : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng của dao k 3 = 0,8. Vậy vận tốc cắt thực tế: v = v b .k 1 . k 2 . k 3 = 231.1.0,9.0,8 = 166m/p - Công suất cắt yêu cầu N: tra bảng 5-68 STCNCTM với t=1,5mm; s= 0,4mm/v; và v = 166 m/p ta đợc công suất cắt yêu cầu N = 2,4kw. Với các hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào góc trớc và góc nghiêng chính của dao k = 1. Nh vậy ta vẫn có công suất cắt thực tế N= 2,9kw c- Tiện sơ bộ cầu. ở nguyên công này ta phải tiện sơ bộ một phần lợng d để chuẩn bị cho nguyên công tiện định hình. Sơ đồ tiện hình đợc thể hiện nh hình vẽ: ỉ11,5 - Thuyết minh đồ án tốt nghiệp CNCTM 70 - Công nghệ chế tạo tay biên Lợng chạy dao s: tra bảng 5-60 sổ tay công nghệ chế tạo máy tập II lấy s= 0,4 mm/v. - Vận tốc cắt v: tra bảng 5-64 STCNCTM tập II ta đợc v =205m/p Với các hệ số hiệu chỉnh về tốc độ cắt: k 1 : phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao, ta có chu kỳ bền của dao T = 60 phút ta đợc k = 1. k 2 : hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi ta có k 2 = 0,9 (không có vỏ cứng) k 3 : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng của dao k 3 = 0,8. Vậy vận tốc cắt thực tế: v = v b .k 1 . k 2 . k 3 = 205.1.0,9.0,8 = 147 m/p - Công suất cắt yêu cầu N: tra bảng 5-68 sổ tay công nghệ chế tạo máy tập II ta đợc công suất cắt yêu cầu là N = 2,4 kw. Với các hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào góc trớc và góc nghiêng chính của dao k = 1. Nh vậy ta vẫn có công suất cắt thực tế N = 2,4kw V- Nguyên công V: tiện định hình phần cầu R7,5 và R11 Sơ đồ gá đặt: đợc thể hiện nh hình vẽ ỉ11,5 54 R11 R7,5 Định vị: chi tiết gia công đợc chống tâm vào hai đầu vi vậy nó đợc hạn chế 5 bậc tự do. Kẹp chặt: do chi tiết đợc chống tâm hai đầu nên để truyền đợc mômen quay cho chi tiết ta phải dùng tốc. Chọn máy: dựa vào công suất cắt yêu cầu ta chọn máy T620. - Chiều rộng lỡi cắt B 10mm - Thuyết minh đồ án tốt nghiệp CNCTM 71 - Công nghệ chế tạo tay biên - Với đờng kính bán cầu cần gia công D = 15mm ta chọn lợng chạy dao s và vận tốc cắt v, và công suất cắt yêu cầu N nh sau: (tra bảng 5-71 STCNCTM tập II trang 63- STCNCTM). s = 0,04mm/v v = 27 m/p N = 0,08 kw - Với đờng kính bán cầu cần gia công D = 22mm ta chọn lợng chạy dao s và vận tốc cắt v, và công suất cắt yêu cầu N nh sau: (tra bảng 5-71 STCNCTM tập II trang 63- STCNCTM). s = 0,05mm/v v = 24 m/p N = 0,09 kw VI- Nguyên công 6: Nhiệt luyện Với yêu cầu kỹ thuật của chi tiết là đạt độ cứng 60ữ65HRC nên để đạt đợc độ cứng yêu cầu nh trên ta phải qua nguyên công nhiệt luyện. Các bớc trong quá trình nhiệt luyện đợc tiến hành nh sau: - Tôi : Nung chi tiết đến nhiệt độ từ 900 0 C-920 0 C (trên đờng A cm trong giản đồ pha) ở khoảng nhiệt độ đó chi tiết hoàn toàn ở trạng thái Austenis (F e ). Giữ khoảng nhiệt độ đó trong vòng khoảng 2400s để chuyển hoàn toàn thành trạng thái Austenis có cỡ hạt nhỏ. Sau đó bỏ ra ngoài và làm nguội trong môi trờng dầu. Sơ đồ tôi đợc thể hiện nh sau : - Sau khi tôi ta nhận đợc tổ chức thép chủ yếu là Mactenxit d (điều đó phụ thuộc vào véc tơ vận tốc khi làm nguội trong dầu, với môi trờng tôi là dầu nên ta chọn vận tốc nguội v = 120 0 C/s) có độ cứng và độ dòn rất cao và đồng thời trong chi tiết xuất hiện rất nhiều ứng suất d. Vì vậy ta phải tiến hành bớc tiếp theo là ram thấp, do ram thấp thì độ cứng sẽ giảm đi không đáng kể. - Thuyết minh đồ án tốt nghiệp CNCTM 72 [...]... ta không phải thấm cácbon bề mặt cho chi tiết VII- Nguyên công 7: Mài định hình cầu R11 và R7,5 - Sơ đồ gá đặt: (Hình vẽ) 54 R11 R7,5 - Định vị: Chi tiết đợc chống tâm hai đầu, nh vậy nó đợc hạn chế 5 bậc tự do - Kẹp chặt: do hai đầu chi tiết đợc chống tâm nên ta phải dùng tốc để truyền mômen quay - Thuyết minh đồ án tốt nghiệp CNCTM 73 - Công nghệ chế tạo tay biên - Chọn máy: máy mài M112W - Chọn... - Công nghệ chế tạo tay biên C 900 Vnguội = tg = 120 C/s 20 0 5400 7800 t (s) - Ram thấp: Nung chi tiết tới nhiệt độ 150-2500C để tổ chức đạt đợc là máctenxit ram Sau khi ram độ cứng của chi tiết giảm không đáng kể 1ữ3HRC nhng ứng suất d bên trong thì giảm đi đáng kể Do hàm lợng cácbon trong thành phần chi tiết lớn nên sau khi tôi và ram thấp ta có thể... 5-55 sổ tay công nghệ chế tạo máy tập II vật liệu gia công là hợp kim cứng ta đợc: + vận tốc quay của phôi: vphôi = 30m/p + vận tốc quay của đá: vđm = 25m/s = 1500m/p + số vòng quay của đá: n = 1000.v/(.D) = 1000.1500/(.150) = 3180v/p + Lợng chay dao ngang sn = 0,001mm/v = 0,001.3180 = 3,18mm/p + Công suất cắt yêu cầu N: tra bảng 5-205 sổ tay công nghệ chế tạo máy tập II với s= 3,18v/p ta đợc công suất... cứng đá k 2 =1 ta đợc công suất yêu cầu thực tế là: N = Nb.k1.k2 = 10.1,1.1 = 11kw IX- Nguyên công9 : Cắt đứt phần kẹp Sơ đồ gá đặt: (Hình vẽ) Định vị: Chi tiết đợc định vị vào mặt trụ ngoài bằng mâm cặp ba chấu, hạn chế 4 bậc tự do Kẹp chặt: kẹp chặt bằng chấu cặp Chọn máy: máy mài 2W125 Chọn dao: đá cắt đứt có bề rộng a = 3mm và góc vát là 100 - Chi u sâu cắt t: chi u sâu cắt t bằng chi u rộng của đá... vát là 100 - Chi u sâu cắt t: chi u sâu cắt t bằng chi u rộng của đá t = 3mm Trong điều kiện chi tiết đã qua nhiệt luyện lên độ cứng rất cao nên ta phải chọn chế độ cắt cho phù hợp - Lợng chạy dao s = 0,1mm/v - Thuyết minh đồ án tốt nghiệp CNCTM 74 - Công nghệ chế tạo tay biên - Tốc độ quay của đá n = 450v/p - Công suất cắt yêu cầu N = 1kw - Thuyết minh đồ án tốt nghiệp CNCTM 75 . nghĩa của chi tiết là 22 ta đợc đờng kính phôi là 26, vậy lợng d gia công theo đờng kính là 4 mm. Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết. Lập tiến trình công nghệ Khi chế tạo tay biên ta. - Công nghệ chế tạo tay biên Xác định phơng pháp chế tạo phôi và thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi Phân tích chức năng của chi tiết Tay biên đợc lắp với quả pitông. của chi tiết là: - Độ bóng bề mặt các khớp cầu (bề mặt làm việc) là R z = 0,4àm - Độ cứng bề mặt tay biên 52ữ58 HRC Vì vậy ta lập tiến trình công nghệ nh sau: TT Tên nguyên công Máy gia công 1 Khoả