1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương luật chính sách môi trường

24 411 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 57,47 KB

Nội dung

Câu 1: Anh (chị) hãy trình bầy lịch sử ra đời luật môi trường quốc tế? Khái niệm luật quốc tế? Nguồn của luật quốc tế? • Lịch sử ra đời của luật quốc tế. Hội nghị Stockholm của liên hợp quốc về bảo vệ con người là hội nghị đầu tiên về vấn đề môi trường với sự tham gia của 113 quốc gia diễn ra từ ngày 5=>1661972 các quốc gia đã thống nhất khẳng định vệc bảo vệ môi trường là vấn đề quan trọng tác động đến hạnh phúc của mọi người và pát triển kinh tế trên toàn thế giới.

 Câu 1: Anh (chị) hãy trình bầy lịch sử ra đời luật môi trường quốc tế? Khái niệm luật quốc tế? Nguồn của luật quốc tế? • Lịch sử ra đời của luật quốc tế. - Hội nghị Stockholm của liên hợp quốc về bảo vệ con người là hội nghị đầu tiên về vấn đề môi trường với sự tham gia của 113 quốc gia diễn ra từ ngày 5=>16/6/1972 các quốc gia đã thống nhất khẳng định vệc bảo vệ môi trường là vấn đề quan trọng tác động đến hạnh phúc của mọi người và pát triển kinh tế trên toàn thế giới. - Hội nghị đã thông qua tuyên bố Stockholm về môi trường và con người gồm 26 nguyên tắc và quyết định lấy gày 5/6 hàng năm là ngày môi trường thế giới. - 3=>14/6/1992 với sự tham gia của 179 quốc gia hội nghị Riodejanerio với chủ đề MT và phát triển thông qua bản tuyên bố rio và trương trình nghị sự 21 bản tuyên bố Rio công nhận khái niệm phát triển bên vững • Khái niệm luật quốc tế - Luật QT về BVMT là tổng hợp các nguyên tắc, qui phạm cơ bản và đặc thù của LQT điều chỉnh hoạt động của các quốc gia trong phong ngừa, giảm bớt và xóa bỏ khắc phục những thiệt hại, tác hại do các nguồn gây ra đối với môi trường tự nhiên của các nước và môi trường ngoài phạm vi quyền, tài sản quốc gia. • Nguồn luật quốc tế: - Điều ước quốc tế là nguồn chủ yếu của luật QT về BVMT điều ước quốc tế là văn bản pháp lý quốc tế biểu hiện sự thỏa thuận ý trí của các chủ thể luật quốc tế trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng nhằm ổn định thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ đối với nhau trong các lĩnh vực hợp tác quốc tế phù hợp với các qui tắc cơ bản của luật quốc tế. điều ước còn có tên gọi khác là hiệp ước, công ước, hiệp đinh… - Công ước QT là vawbn bản QT ghi rõ những việc cần tuân theo và những việc bị cấm thi hành lien quan đến một lĩnh vực nào đó do một nhóm nước thỏa thuận và cam kết thực hiện nhằm tạo ra tiếng nói chung, sự thống  nhất về hoạt động và sự hợp tác trog các thành viên. TrênTG có khoảng 300 công ước BVMT. - Tập quán QT về BVMT Là việc thừa nhận, áp dụng các tập quán, thói quen ứng sử trong lĩnh vực môi trường đc hình thành lâu đời giữa các quốc gia trong một khu vực nhất định. - Phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế: gồm các bản án quyết định của tòa án quốc tế quyết định giải quyết tranh chấp QT của trung tâm trọng tài QT khi giải quyết tranh chấp QT về MT. Tuy nhiên đây cũng không là nguồn chủ yếu vì chỉ có một số ít quốc gia thừa nhận và áp dụng hình thức này. - Các vb có tính chất khuyến nghị: như các vb của tổ chức lien chính phủ VD. Tuyên bố Sockholm về MT và con người. Câu 2. Anh (chị) hãy trình bầy hiểu biết của mình về nghị định thư Kyoto - Đc thông qua tại Kyoto Nhật bản ngày 11/12/1995 và chính thức có hiệu lực ngày 16/2/2005. - Hiện nay có gần 200 quốc gia đã phê chuẩn và VN đã phê chuẩn vào 25/9/2002 - Mục tiêu: cắt giảm khí nhà kính mang tính bắt buộc đối với các nước pt - Nội dung: cắt gảm khí CO 2 , CH 4 , N 2X O, HFO 3 , SF 6 , PEC 3 + Nhóm các nước pt: sẽ phải tuân theo các cam kết cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính và buộc phải có bản lệ trình lệ trình thường xuyên về các hoạt động cắt giảm khí thải bằng các phuoeng thức: cắt giảm thực tế, mua bán hạn ngạch phát thải khí nhà kính + nhóm các nước đang pt: không chịu rang buộc của các nguyên tắc ứng sử như các nước pt nhưng có thể tham gia vào trương trình cơ cấu phát triển sạch. Câu 3. Anh (chị) hãy trình bầy hiểu biết của mình về Công ước buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã bị nguy cấp (CITES) - Công ước Cites là công ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã bị nguy cấp được thông qua năm 1973 có hiệu lực 1/7/1975. - VN trở thành thành viên 121 tham gia vào ngày 20/4/1994  - Mục tiêu: quản lý việc buôn bán quốc tế các loài ĐTV bị nguy cấp( không cấm việc săn bắn, không điều chỉnh việc phá vỡ nơi cư trú của các loài đó. - Nội dung: cấm buôn bán QT các loài động thực vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng( thuộc phụ lục 1 của công ước) + các quốc gia phải thực hiện các biện pháp như xử phạt việc buôn bán, lưu trữ các vật mẫu (là bất kỳ Đ,TV nào dù còn sống hay đã chết) tịch thu hoặc trả lại nước xuất khẩu các vật mẫu bị thu giữ cho các cơ quan có thẩm quyền quản lý. Câu 4. Anh (chị) hãy trình bầy hiểu biết của mình Công ước về đa dạng sinh học. - Lịch sử ký kết: đc thông qua tại hội nghị thượng đỉnh về môi truongf và pt do lien hợp quốc tổ chức năm 1992 tại Rio De Janeiro và chính thức có hiệu lực từ 29/12/1993 đến nay có 170 quốc gia tham gia vào công ước - Vn phê chuẩn 1/11/1994 - Mục tiêu của công ước: bảo tồn DDSH sử dụng bề vững các thành phẩn của DDSH, chia sẻ công bằng và bình đẳng các lợi ích thu được từ việc khai thác và sử dụng tài nguyên sinh học. - ND chính: + các quốc gia có trách nhiệm bảo tồn DDSH và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên DDSH. + có 2 hình thức bảo toàn là bảo toàn nội vi và bảo toàn ngoại vi. + đảm bảo việc khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn ghen + bắt buộc các dự án có khả năng làm ảnh hưởng đến DDSH phải thực hiện báo cáo đánh giá tác động mt + các quốc gia có trách nhiệm thông tin cho các quốc gia khác về tác hại xấu có ảnh hueongr đến DDSH. Câu 5. Anh (chị) hãy trình bầy hiểu biết của mình Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng đặc biệt như là nơi cư trú của loài chim nước (Ramsar)  - Công ước RAMSAR thông qua 2/2/1971 tại RAMSAR-Iran có hiệu lực 21/12/1975, VN đã đăng ký và phê chuẩn 20/9/1989 - Khái niệm: vùng đất ngập nước là vùng đầm lầy, sình lầy, vùng than bùn hoặc vùng ngập nước. - Các vùng đất ngập nước ven biển bao gồm các bãi đá, san hô ngầm, các đảo san hô, cửa sông ở đồng bằng, môi trường lầy, vùng đất ngập nước, bờ sông - Chức năng sinh thái của vùng đất ngập nước: là nơi để điều hòa các chế độ nước và là nơi cư trú của hệ động thực vật đặc trưng đặc biệt là loài chim nước, - Mục tiêu của công ước: bảo tồn, sử dụng một cách hợp lý và thích đáng cá vùng đất ngập nước với mục đích ngăn chặn quá trình xâm lấn ngày càng tang vào các vùng đất ngập nước cũng như sự mất đi của chúng ở thời điểm hiện nay cũng như trong tương lai, công nhận chức năng sinh thái học nền tảng của các vùng đất ngập nước và các giá trị giải trí,văn hóa, KH và KT của chúng. - Nd chính: + các quốc gia tham gia vào công ước có ngĩa vụ chỉ định các khu vực ngập nước trong phạm vi lãnh thổ của mình để đưa và danh mục các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế. + các quốc gia tham gia công ước có nghĩa vụ quản lý, bảo vệ các vùng đất ngập nước đã đăng ký. + các quốc gia có nghĩa vụ xây dựng và thực hiện qui hoạch của mình nhằm bảo vệ các vùng đất ngập nước đã đưa vào danh mục. + các quốc gia có trách nhiệm xậy dựng chính sách hệ thống pháp luật quốc gia về bảo vệ các vùng đất ngập nước bằng cách tang cườn tuyên truyền + các quốc gia có trách nhiệm hợp tác và tư vấn lẫn nhau trong việc thực hiện công ước, đặc biệt đối với vùng đất ngập nước chung, các hê thống nước chung , các loài động thực vật cư trú vượt ra ngoài lãnh thổ của vùng quốc gia thành viên. Câu 6: Ô nhiễm môi trường là gì? Có các loại ô nhiễm nào? Trình bầy những tác hại của ô nhiễm môi trường? Tiêu chuẩn môi trường là gì? (Được quy định như thế nào trong luật BVMT)  - ô nhiễm môi trường  !"#!$%!&'()* +,-./01&& - ô nhiễm môi trường gồm có :203 2'32##320 -4325607320!5/832(932532 : - những tác hại của ô nhiễm môi trường:2;<=>-? @A #1"@B(6, CBD)6EF5G13H618: @D05<")@BAI63'J<+613K!<LM0@2 ;,13+,66, &0%3N%O6P+,- ./0'7NQR#HST13&!JO6& @,-"U3 ,-6<8V: - WTiêu chuẩn môi trườngX*R3'81!Y!3%>,Z<$IRJ >-[W (Theo Luật BVMT Việt Nam) \0O6LN()*61956? ]X>,Z D)*'3619'^7Z63'"3'J&&SJ3'-&& D)*##3619#5F3#-Q0-T&& D)*)>6-1&L063_<F!+51-/0L! D)*&-1&L&3_<FN`+3<LH D)*)>6-1&L9S37&36<8V D)*)>6-1&L->6))3<MZ_3&I1 D)*)>6<1187#6#1-1a031J && CÂU 7: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và các cấp độ bảo vệ môi trường. Các biện pháp bảo vệ môi trường? - Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường?b5&6a&$>6V17NO6 c6b0!160R'31/3'##3063J c6!JL!O6dbE0!"&,) 11033S3R63,)& D0-,),<10!&ZO6,)!F7&R7#6 &ZO651/G7@bR639560-O61 1>d_<F,)-&1\5J5O61 +18]c6#-1&LdE9e6&'dO,187 f NO6d&5a-.X/>6 Vì vậy bảo vệ môi trường là việc làm thiết yếu của mỗi con người trên Trái Đất. - Các cấp độ bảo vệ môi trường: 0!7+30!77930!7Z6!30!7>N 630!7>N - Các biện pháp bảo vệ môi trường: Không được? gN!`3#6#1-7`6G3+,h1830+i  gD-<"3j3107830!5/8>'81!Y!30-3/7&3 &3&#*3)&#*78&+,<ZL&19'k g\&$3-&10078>'81!Y!k gl63#<1618&37&>[1<6F>,ZO6\!Ok g]!#*L3Z#!R()*3!#*3/0#*0-k gm_<F!!!3!(L3Fh<L181#6349 7&3&: Nên: gn7V)5[R-1&L gD0-V$6R9+,/6 gD,),-1VJ&">6VO6: Câu 8. Kiểm soát ô nhiễm môi trường, Suy thoái môi trường, sự cố môi trường là gì? Nguyên nhân của suy thoái môi trường, sự cố môi trường? Các hình thức pháp lý của kiểm soát ô nhiễm môi trường - Kiểm soát môi trường là tổng hợp các hoạt động của , của các tổ chức và các cá nhân nhằm loại trừ hạn chế những tác động xấu đối với môi trường, phòng ngừa ô nhễm mt, khắc phục xử lý hậu quả do ô nhiễm môi trường gậy nên. Suy thoái môi trường làsự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật. ( theo khoản 7 điều 3 luật BVMT năm 2005) - Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọngQkhoản 8 điều 3) • Nguyên nhân của suy thoái môi trường, sự cố mt - Ô nhiễm mt là hậu quả của hành vi thải vào mt các chất gây ô nhiễm, chất độc hại, làm bẩn, làm ô nhiễm các thành phần của mt o - Suy thoái mt là hậu quả của hành vi sử dụng, khai thác quá mức các thành phần cảu mt, làm suy giảm, cạn kiệt nguồn tài nguyên. • Các hình thức pháp lý của kiểm soát Ô nhiễm mt - Quy hoạch , kế hoạch hóa việc bvmt ( gọi tắt là quy hoạch mt) + quy hoạch mt là quá trình sd có hệ thống các kiến thức khoa học để xây dựng các chính sách và biện pháp trong sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ mt nhằm định hướng các hoạt động pt trong khu vực đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững. - Ban hành và áp dụng hệ thống tiêu chuẩn mt - Quản lý chất thải - Sử lý các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh , dịch vụ gây ô nhiễm mt Câu 9. Đối tượng nào được miễn nghĩa vụ nộp thuế bảo vệ môi trường đối với nước thải Nghĩa vụ nộp phí BVMT đối với nước thải trong các trường hợp sau: nước xả ra từ các nhà máy thủy điện,nước tuần hoàn trong các nhà máy, cơ sở sản xuất kinh doanh, nước biển dùng để sản xuất muối xả ra, nước thải sinh hoạt của hộ gia đình ở địa bàn đang được nhà nước thực hiện chế độ bù giá để có giá nước phù hợp với đời sống kt- xh, nước thải sinh hoạt của hộ gia đình ở những nơi chưa có hệ thống cấp nước sạch, nước thải sinh hoạt của hộ gia đình ở các xã vùng nông thô, gồm các xã thuộc biên giới, miền núi, vùng sâu, vùng xa, các xã không thuộc đô thị đặc biệt, đô thị loại I,II,III,IV,V. Câu 10. Anh (chị) hãy trình bầy nội dung cơ bản của pháp luật về kiểm soát suy thoái đất? ]p?  ]X>,Z!!&187I#-I%O60<'57bD • qL_<F(#L&5L>-i8r8,16&2,)0 • \187"6173(&N&!<F'&1&LIL>-_ <F0 s • qL-1&L3-8101#L187)03!F9#5,1& 20/-,6  n!/Z&Z)01#(187)0  ]X>,Z)>6&L_<F1810&!*&)0  \>6>-'&#J1,1,)0 Câu 11. Anh (Chị) hãy phân tích những ảnh hưởng từ các hoạt động của con người tới tài nguyên đất? • Tác động của nền nông nghiệp hiện đại - Hoạt động khai thác khoáng sản phát triển công-nông- ngư nghiệp –du lịch - Tác động đầu tiên phải kể đến là việc tiến hành các hoạt động nông nghiệp theo hướng thiếu bền vững, khai thác đất đai một cách kiệt quệ để trước mắt thu đc sản lượng nông nghiệp ở mức cao nhất mà không tính đến khả năng và qui luật phục hồi chất dinh dưỡng của đất để phục vụ cho mục đích phát triển nông nghiệp lâu dài, bền vững. - Việc xd và thực hiện qui hoạch đồng ruộng chưa đc nghiêm ngặt, còn tùy tiện. Hệ thống các công trình thủy lợi, tưới tiêu chưa thông suất, hệ thống đê điều còn hạn chế… - Sử dụng thuốc bv thực vật một cách qua mức - Sử dụng các chất điều khiển sinh trưởng để giảm bớt sự thất thoát mùa màng và thuận lợi cho thu hoạch, việc sử dụng các công cụ kỹ thuật hiện đạ, mở rộng mạng lưới tưới tiêu đều có thể gây thoái hóa và ô nhiễm mt đất, gây mặn hóa hoặc chua phèn, phá hủy cấu trúc đất… • Tác động của hoạt động công nghiêp, phế thải công nghiệp và phế thải sinh hoạt - Các phế thỉa cn thường làm ô nhiễm đất bởi các hóa chất kl nặng - Các ngành công nghiệp đều có nguy cơ gây ô nhiễm và suy thoái đất như công nghiệp dệt,luyện kim đen, luyện than cốc - Ngoài ra chất thải sinh hoạt cũng làm suy thoái đất. • Các nhân tố khác - Sư gia tang dân số, tốc độ đô thị hóa, xuất hiện các điểm dân cư - Ngoài ra đất cũng còn chịu tác động bởi các nhân tố khác nữa như ô nhiễm d nhiệt, do các chất phóng sạ… t Câu 12. Anh (chị) cho biết thế nào là rừng? Có mấy loại rừng, đăc điểm và vai trò của từng loại rừng ở Việt Nam? Anh (chị) hãy cho biết kiểm soát suy thoái rừng bằng những cách nào? • Kn : rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, Đv rừn, vsv rừng và các yếu tố mt khác, trong đó cây gỗ, tre, nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0.1 trở lên. • Gồm có 3 loại - rừng phòng hộ + rừng phòng hộ được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bv đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu góp phần bảo vệ mt. + rừng phòng hộ được chia thành các loại: rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chấn gió, chắn cát bay, rừng phòng hộ chắn song, lấp biển, rừng phòng hộ BVMT - Rừng đặc dụng + rừng đặc dụng được sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sv rừng, NCKH, bv di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơ, du lịch, kêt hợp phòng hộ, góp phần BVMT. + rừng đặc dụng bao gồm: vườn quốc gia, khu bảo tồn tn, khu bv cảnh quan, khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học… - Rừng sản xuất + rừng sx đc sd chủ yếu để kinh doanh gỗ, lâm sản ngoài gỗ còn kết hợp phòng hộ, góp phần BVMT + rừng sx gồm: rừng sx là rừng tn, rừng sx là rừng trồng, rừng giống • Các cách kiểm soát suy thoái rừng - Kiểm soát suy thoái rung thông qua hoạt động qui hoạch, kế hoạch bảo vệ và pt rừng - Kiểm soát suy thoái rừng thông qua hoạt động giao cho thuê và thu hồi rừng, đất trồng rừng - Kiểm soát suy thoái từng loại rừng thông qua những qui chế pháp lý khác nhau - Kiểm soát suy thoái từng loại rừng thông qua hoạt động kiểm soát suy thoái động thực vật rừng quí hiếm u - Kiểm soát suy thoái rừng loại rừng thông qua việc thiết lập hệ thống cơ quan quản lý, bv rừng từ trung ương đến địa phương. Câu 13. Anh (chị) hãy trình bầy nội dung cơ bản của pháp luật về kiểm soát suy thoái rừng? ]p?  n&187!>,183#18-1&L&!J`kN#)S1<v<2 ,)`  n!&18761`31)`&9`  n!&187#J1,1`O6O`  n!&#J1,173&`16<G3>[ f n!&LN>6#J1,1` câu 14. Thế nào là khoáng sản? Tại sao cần phải kiểm soát ô nhiễm môi khoáng sản. - Kn: Ks được hiểu bao gồm các tài nguyên trong long đất, trên mặt đất dưới dạng những tích tụ tự nhiên, khoáng vật có ích có thể rắn, thể khí, hiện tại hoặc sau này có thể được khai thác (điều 3 luật ks năm 1996; sửa đổi bổ sung 1 số điều của luật khoáng sản năm 2005) - kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khoáng sản là hết sức cần thiết bởi hoạt động khoáng sản có ảnh hưởng rất sấu tới mt và đời sống con người. - theo số liệu tống kê năm 1995 ở nước ta có 559 khu khai thác mỏ trong đó có 108 mỏ phi kim loại. Ngoài ra còm hang tram điểm khai thác tự do vật liệu xây dựng, thiếc, vàng… - tác động tiêu cực của khai thác mỏ tới môi trường và đời sống con người là vô cùng lớn: + các vùng khai thác mỏ đều không có kế hoạch hoàn nguyên mt đất, nên đã phá hoại mt đất, làm tang diện tích đất trồng đồi núi trọc, giảm diện tích rừng, gây ra hoạt động trượt lở sói mòn. + ô nhiễm không khí, ô nhiễm bụi. w [...]... 21 Chính sách môi trường? Phân tích vòng đời chính sách? Cho ví dụ? Các giải pháp chính để thực hiện chiến lược, chính sách môi trương Trả lời: 1 Chính sách MT bao gồm các quan điểm các biện pháp và các thủ thuật nhằm thực hiện các mục tiêu 2 • • • của nhà nước về BVMT Vòng đời chính sách Giai đoạn đầu: bắt đầu đưa chính sách vào người dân Giai đoạn giữa: ổn định chinhd sách Giai đoạn cuối :chính sách. .. môi trường 2 Hoàn thiện pháp luật, thể chế quản lý, tăng cường năng lực thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường 3 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ về bảo vệ môi trường 4 Phát triển ngành kinh tế môi trường để hỗ trợ các ngành kinh tế khác giải quyết các vấn đề môi trường, thúc đẩy tăng trưởng, tạo thu nhập và việc làm 5 Tăng cường và đa dạng hóa đầu tư cho bảo vệ môi trường. .. dụng các biện pháp hành chính, từng bước áp dụng các chế tài hình sự, đồng thời vận dụng linh hoạt các cơ chế kinh tế thị trường nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, bảo đảm các quy định của pháp luật các yêu cầu, quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường được thực hiện - Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ tài nguyên và các giá trị của môi trường phải trả tiền; gây ô nhiễm môi trường, suy thoái tài... vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030? Trả lời: Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU 1 Quan điểm chỉ đạo - Bảo vệ môi trường là yêu cầu sống còn của nhân loại; Chiến lược bảo vệ môi trường là bộ phận cấu thành không tách rời của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Chiến lược phát triển bền vững; đầu tư cho bảo vệ môi. .. giữa: ổn định chinhd sách Giai đoạn cuối :chính sách với người dân, chính sách không phù hợp -> chính sách mới VD: Tự nêu…………… ^@^ 3 • • • • • Các giải pháp chính để thực hiện chiến lược, chính sách MT: Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức BVMT Tăng cường năng lực nghiên cứu, phát triển công nghệ BNMT Tăng cường quản lí nhà nước, pháp luật, thể chế về BVMT Đẩy mạnh xã hội hoá công tác BVMT Tăng cường... soát, hạn chế về cơ bản mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học; tiếp tục cải thiện chất lượng môi trường sống; nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước b) Mục tiêu cụ thể 18 - Giảm về cơ bản các nguồn gây ô nhiễm môi trường - Khắc phục, cải tạo môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái;... các-bon thấp vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững đất nước II ĐỊNH HƯỚNG CÁC NỘI DUNG, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1 Phòng ngừa và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường 2 Cải tạo, phục hồi môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái; đẩy mạnh cung cấp nước sạch và dịch vụ vệ sinh môi trường 3 Khai thác, sử dụng hiệu quả và bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên và... bộ luật hình sự 2005 cũng như luật tài nguyên nước( 20/5/1998) Trách nhiệm dân sự áp dụng với chủ thể vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm nguồn nước, bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại do các hành vi vi phạm của mình gây ra Câu 20 Anh (chị) hãy trình bầy các nguyên tắc trong luật bảo vệ môi trường? Trả lời: 1 2 3 4 Nguyên tắc đảm bảo quyền con người được sống trong môi trường. .. sát MT 2 đánh giá môi trường góp phần rang buộc trách nhiệm pháp lí của các chủ dự án, các cơ sở 3 Đối với đánh giá môi trường chiến lược, trong 1 chừng mực cho phép, hoạt động đánh giá MT chiến lược sẽ làm giảm việc phải đánh giá tác động MT - cho từng dự án Kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động du lịch vì Du khác có trách nhiệm: 23 +Tuân thủ nội quy, hướng dẫn về bảo vệ môi trường của khu du... định kỳ hàng năm tổ chức tổng kết tình hình thực hiện, gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp - Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Chiến lược; định kỳ tổ chức đánh giá, tổng kết tình hình thực hiện, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Câu 23 Anh / chị hãy cho biết Đánh giá môi trường chiến lược là gì? giống nhau và khác nhau giữa ĐTM và ĐMC? - Đánh giá . nhiễm môi trường, Suy thoái môi trường, sự cố môi trường là gì? Nguyên nhân của suy thoái môi trường, sự cố môi trường? Các hình thức pháp lý của kiểm soát ô nhiễm môi trường - Kiểm soát môi trường. ],)41VM!a`6 Câu 21. Chính sách môi trường? Phân Nch vòng đời chính sách? Cho ví dụ? Các giải pháp chính để thực hiện chiến lược, chính sách môi trương D-?  bD619>6JL!!&OiLF() O6'&AqbD . nhiễm môi trường là gì? Có các loại ô nhiễm nào? Trình bầy những tác hại của ô nhiễm môi trường? Tiêu chuẩn môi trường là gì? (Được quy định như thế nào trong luật BVMT)  - ô nhiễm môi trường

Ngày đăng: 12/04/2015, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w