Bài toán chia hỗn hợp thành các phần không đều nhau
Một số bài toán về hỗn hợp Đợc chia thành Các phần không đều nhau Bài 1: Có một hỗn hợp gồm C2H2, C3H6 và C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu đợc 28,8 gam nớc. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch nớc Br2 20%. Hy xác định thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp A gồm MgO, CuO và Fe2O3 phải dùng vừa hết 350ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác nếu lấy 0,4 mol hỗn hợp A đốt nóng trong ống sứ (không có không khí) rồi thổi một luồng H2 d đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đợc m gam chất rắn và 7,2 gam nớc. a) Tính % theo khối lợng các chất trong A. b) Tính m. Bài 3: Cho hỗn hợp A có khối lợng m gam gồm bột Al và sắt oxit FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí, đợc hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp B rồi chia thành 2 phần. Phần 1 có khối lợng 14,49 gam đợc hòa tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng, đợc dung dịch C và 3,696 lít khí NO duy nhất (đktc). Cho phần 2 tác dụng với lợng d dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 (đktc) và còn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. a) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. b) Xác định công thức sắt oxit và tính m. (ĐTTS vào Đại học - Cao đẳng - khối B năm 2002) Bài 4: Trộn đều 83 gam hỗn hợp bột X gồm Al, Fe2O3 và CuO rồi đun nóng một thời gian để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit thành kim loại). Chia hỗn hợp sau phản ứng làm 2 phần có khối lợng trênh lệch nhau 66,4 gam. Lấy phần có khối lợng lớn đem hòa tan bằng dung dịch H2SO4 d, thu đợc 23,3856 lít H2 (đktc), dung dịch Y và chất rắn. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KMnO4 0,18M (biết trong môi trờng axit Mn+7 bị khử thành Mn+2). Hòa tan phần có khối lợng nhỏ bằng dung dịch NaOH d thấy còn lại 4,736 gam chất rắn không tan. a) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. b) Biết trong hỗn hợp X số mol CuO bằng 1,5 lần số mol Fe2O3. Hy tính % khối lợng mỗi oxit kim loại bị khử. Bài 5: Hỗn hợp A gồm Al, Fe và Mg. Cho 15,5 gam hỗn hợp A vào 1 lít dung dịch HNO3 2M. Sau phản ứng thu đợc dung dịch B và 8,96 lít NO duy nhất (ở đktc). Mặt khác cho 0,05 mol A vào 500ml dung dịch H2SO4 0,5M thu đợc dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa. Lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 2 gam chất rắn. a) Tính thành phần % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. b) Tính nồng độ của các ion trong dung dịch C (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). . Một số bài toán về hỗn hợp Đợc chia thành Các phần không đều nhau Bài 1: Có một hỗn hợp gồm C2H2, C3H6 và C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên. nhôm hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí, đợc hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp B rồi chia thành 2 phần. Phần 1 có khối lợng 14,49 gam đợc