Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
257,5 KB
Nội dung
www.hoangtuhung.com 1 MỘT VẬT LIỆU TẠO KHOẢNG THUẬN TIỆN ĐỂ LẤY DẤU ĐỆM GS. BS. HOÀNG TỬ HÙNG htuhung@yahoo.com www.hoangtuhung.com 2 Mở đầu Trên thị trường hiện nay, vật liệu lấy dấu cao su phổ biến là silicone trùng hợp phản ứng cộng hoặc trùng ngưng. Cả hai loại đều có bốn loại theo độ quánh (độ nhớt): Rất cao (putty like), cao (heavy bodied), trung bình (medium bodied), thấp (light bodied). Kết hợp hai loại độ quánh (rất cao và thấp) thường được các bác sĩ nha khoa sử dụng trong kỹ thuật lấy dấu “đệm”, nhất là trong phục hình cố định (wash) = thu ậ t ng ữ k ỹ thu ậ t là “l ớ p lót m ặ t khuôn”, ở đây c ó th ể hi ể u là l ớ p lót b ằ ng cao su độ nh ớ t th ấ p gi ữ a “putty” và chi ti ế t c ầ n l ấ y d ấ u. www.hoangtuhung.com 3 Mở đầu Có hai kỹ thuật lấy dấu đệm: – Một thì, và – Hai thì Có hai biến thể trong kỹ thuật đệm hai thì: • Có tạo khoảng, và • Không tạo khoảng cho cao su độ nhớt thấp www.hoangtuhung.com 4 Mở đầu Đa số bác sĩ thường sử dụng kỹ thuật đệm hai thì có tạo khoảng, vì: – Tạo được một lớp lót thực sự chứa cao su độ nhớt thấp – Thủ thuật được tiến hành tuần tự hơn, có thể do chính bác sĩ thực hiện. (kỹ thuật một thì thường áp dụng đối với polysulfide vì chỉ có ba độ đặc (thấp, trung bình và cao, không có dạng putty) www.hoangtuhung.com 5 Tạo khoảng Để tạo khoảng cho lớp lót, một số cách đã được áp dụng sau đây: • Lấy dấu bằng cao su độ nhớt cao trước khi mài cùi (hoặc ổ tựa ). • “Lắc” khay lấy dấu khi “putty” còn trong quá trình đông cứng. • Dùng dao mổ lấy bớt “putty” • Dùng một lá polyethylene www.hoangtuhung.com 6 Giới thiệu một vật liệu tạo khoảng Từ năm 2006, chúng tôi đã sử dụng lá nhôm mỏng (aluminum foil) thay cho màng polyethylene. Kỹ thuật sử dụng đơn giản và dễ dàng, vì: • Lá nhôm rất dễ tạo hình và sau khi áp vào cung răng thì không bị rớt, ngay cả đối với hàm trên. • Sau khi áp lá nhôm vào cung răng, lấy dấu bằng cao su độ nhớt cao. • Gỡ lá nhôm (rất dễ dàng) khỏi dấu cao su độ nhớt cao, trộn cao su độ nhớt thấp và tiếp tục thì thứ hai www.hoangtuhung.com 7 Mời các bạn xem Photo Album sau đây by HoangTuHung www.hoangtuhung.com 8 Dùng một lá nhôm dài khoảng 12cm, rộng 2,5 – 3cm, áp lên cung răng: lá nhôm được định vị tốt, ngay cả khi mất khá nhiều răng Cas thứ nhất www.hoangtuhung.com 9 Lấy dấu bằng cao su độ nhớt rất cao (putty): lá nhôm dính theo dấu khi gỡ khỏi miệng Cas thứ nhất www.hoangtuhung.com 10 Lấy bỏ lá nhôm Cas thứ nhất . www.hoangtuhung.com 1 MỘT VẬT LIỆU TẠO KHOẢNG THUẬN TIỆN ĐỂ LẤY DẤU ĐỆM GS. BS. HOÀNG TỬ HÙNG htuhung@yahoo.com www.hoangtuhung.com 2 Mở đầu Trên thị trường hiện nay, vật liệu lấy dấu cao su phổ biến. putty) www.hoangtuhung.com 5 Tạo khoảng Để tạo khoảng cho lớp lót, một số cách đã được áp dụng sau đây: • Lấy dấu bằng cao su độ nhớt cao trước khi mài cùi (hoặc ổ tựa ). • “Lắc” khay lấy dấu khi “putty”. d ấ u. www.hoangtuhung.com 3 Mở đầu Có hai kỹ thuật lấy dấu đệm: – Một thì, và – Hai thì Có hai biến thể trong kỹ thuật đệm hai thì: • Có tạo khoảng, và • Không tạo khoảng cho cao su độ nhớt thấp www.hoangtuhung.com