hoàn thiện quy định của Luật Hôn nhân và gia đình về chế độ tài sản của vợ chồng
1 MỞ ĐẦU Chế độ tài sản lĩnh vực điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Để đạt thành tựu định ngày nay, chế độ tài sản nước ta phải trải qua giai đoạn phát triển tương đối dài Chế độ tài sản áp dụng luật cổ tục lệ Việt Nam chế độ cộng đồng toàn sản Đến thời kỳ Pháp thuộc, đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc, pháp luật chế độ tài sản hai miền thể nội dung trái chiều: Luật Hơn nhân gia đình ngày 29 tháng 12 năm 1959 miền Bắc quy định hình thức chế độ tài sản pháp định; đó, miền Nam thừa nhận quyền tự lập hôn ước vợ chồng chế độ tài sản chung vợ chồng áp dụng vợ chồng không lập hôn ước Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 luật Hơn nhân gia đình năm 2000 tập trung quy định chế độ tài sản pháp định, không dự liệu điều khoản cho phép vợ chồng lập hôn ước, không ấn định quy định cấm Có thể nói, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 bước tiến vượt bậc kỹ lập pháp, sau thời gian áp dụng mang lại thành tựu đáng kể việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình Tuy nhiên, qua theo dõi vụ án liên quan đến việc tranh chấp tài sản vợ chồng thực tế tham khảo số sách báo, em biết, Luật Hơn nhân gia đình tồn vướng mắc, bất cập quy định chế độ tài sản Trong tiểu luận này, em xin trình bày hiểu biết vướng mắc, bất cập từ đưa hướng hồn thiện quy định Luật Hơn nhân gia đình chế độ tài sản vợ chồng 2 NỘI DUNG I – NHỮNG VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG Những vướng mắc, bất cập hướng hoàn thiện quy định xác lập tài sản chung vợ chồng Căn pháp lý Tài sản chung vợ chồng xác định vào tồn quan hệ hôn nhân – quan hệ vợ chồng Khoản Điều 27 quy định: “ Tài sản chung vợ chồng vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân…” Theo khoản Điều 8, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000: “Thời kỳ hôn nhân khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng tính từ ngày đăng ký kết đến ngày chấm dứt hôn nhân” Đây khoảng thời gian quan hệ vợ chồng tồn trước pháp luật Thông thường, quy định áp dụng cho cặp vợ chồng thực tế Tuy nhiên, theo quy định pháp luật dân nhân gia đình, số trường hợp cụ thể, việc xác định “thời kỳ hôn nhân” chưa luật dự liệu, chưa có văn quan Nhà nước có thẩm quyền quy định hướng dẫn vấn đề Ví dụ, trường hợp vợ, chồng xin ly hôn giai đoạn chờ phán Tịa án có coi thời kỳ nhân hay khơng? Một vấn đề là, trường hợp vợ, chồng bị Tòa án tuyên bố chết, mà sau này, lý mà họ lại trở về, việc xác định tài sản chung vợ chồng phức tạp pháp luật nước ta chưa quy định cụ thể vấn đề Điều 83 Bộ luật dân 2005 quy định: “ Khi người bị tuyên bố chết trở có tin tức xác thực người cịn sống theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan, Tịa án định hủy bỏ định tuyên bố người chết Quan hệ nhân thân người bị tuyên bố chết khơi phục Tịa án định hủy bỏ định tuyên bố người chết, trừ trường hợp sau: Vợ chồng người bị tuyên bố chết Tịa án cho ly theo quy định khoản Điều 78 Bộ luật định cho ly có hiệu lực pháp luật; Vợ chồng người bị tuyên bố chết kết với người khác việc kết có hiệu lực pháp luật Người bị tuyên bố chết mà sống có quyền yêu cầu người nhận tài sản thừa kế, giá trị tài sản Trong trường hợp người thừa kế người bị tuyên bố chết biết người cịn sống mà cố tình giấu giếm nhằm hưởng thừa kế người phải hoàn trả toàn tài sản nhận, kể hoa lợi, lợi tức; gây thiệt hại phải bồi thường.” Điều 26 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: “ Khi Tòa án định hủy bỏ tuyên bố người chết theo quy định Điều 93 (nay Điều 83) Bộ luật dân mà vợ chồng người chưa kết với người khác quan hệ hôn nhân đương nhiên khôi phục; trường hợp vợ chồng người kết với người khác quan hệ nhân xác lập sau có hiệu lực pháp luật” Như vậy, ta thấy, pháp luật quy định rõ ràng quan hệ nhân thân người chết mà lại trở về, cụ thể quan hệ hôn nhân người bị tuyên bố chết với người vợ chồng người đương nhiên khôi phục vợ chồng họ chưa kết hôn Tuy nhiên, pháp luật lại không dự liệu quy định quan hệ tài sản vợ chồng sau quan hệ hôn nhân khơi phục Điều gây khơng khó khăn áp dụng luật vào giải trường hợp thực tế: Thứ nhất, Tòa án định hủy bỏ tuyên bố người chết, quan hệ nhân người với vợ chồng họ đương nhiên khôi phục (nếu người vợ chồng chưa kết với người khác) quan hệ tài sản có đương nhiên khơi phục hay khơng? Thứ hai, nhân người bị Tịa án tuyên bố chết trở vợ, chồng họ dường có gián đoạn khoảng thời gian người bị Tòa án tuyên bố chết Vậy thì, tài sản vợ, chồng tạo dựng hoa lợi, lợi tức thu từ loại tài sản kể từ người vợ, chồng bị tuyên bố chết đến người trở về, thuộc khối tài sản chung vợ chồng hay thuộc khối tài sản riêng người vợ, chồng đó? Thứ ba, hợp đồng mà người chồng, vợ ký kết với người khác (người thứ ba) chưa thực hiện; nợ mà người chồng vợ vay người khác nhằm đáp ứng nhu cầu nuôi dưỡng, giáo dục con, nghĩa vụ nuôi dưỡng cấp dưỡng thành viên khác gia đình thuộc nghĩa vụ chung vợ chồng theo trách nhiệm liên đới vợ chồng (Điều 25 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000) hay thuộc nghĩa vụ riêng người vợ, chồng đó? Một đề xuất nhằm đưa nhằm giải vấn đề TS Nguyễn Văn Cừ: Điều 26 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Điều 83 Bộ luật dân Nhà nước ta nên chỉnh sửa theo hướng: phán Tịa án tun bố vợ, chồng chết có hiệu lực pháp luật, quan hệ hôn nhân chấm dứt; kể trường hợp sau này, lý mà người vợ, chồng bị tuyên bố chết lại trở “đương nhiên” phục hồi quan hệ nhân thân (dù người vợ, chồng chưa kết hôn với người khác) Nếu vợ, chồng muốn tái hợp chung sống với nhau, họ phải đăng ký kết hôn theo thủ tục chung Tức phát sinh quan hệ hôn nhân mới, thời kỳ hôn nhân mới, dù chủ thể vợ, chồng Như vậy, chế độ tài sản vợ chồng phát sinh theo luật định, áp dụng thời kỳ hôn nhân này1 Căn vào nguồn gốc tài sản Một điểm bất cập quy định nguồn gốc tài sản khoản Điều 27 quy định: “tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng theo quy định pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên vợ chồng” Thực tiễn áp dụng khoản Điều 27 có số vướng mắc cần nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật sau này: TS Nguyễn Văn Cừ, Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội – 2008, tr 244 Thứ nhất, theo Nghị định số 70/2001/NĐ – CP ngày 03/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng đăng ký phải ghi tên vợ chồng bao gồm: “nhà ở, quyền sử dụng đất tài sản khác mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu” (khoản Điều 5) Thực quy định này, quan nhà nước có thẩm quyền việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đăng ký ô tô, xe máy tiến hành ghi tên vợ chồng, người cấp giấy chứng nhận yêu cầu cấp lại giấy tờ ghi tên vợ chồng Tuy nhiên, ngồi tài sản nói “những tài sản khác” tài sản chưa quy định rõ Thứ hai, việc quy định tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng đăng ký phải ghi tên vợ chồng làm phát sinh nghĩa vụ công dân Do thực tế, quan hệ vợ chồng có nhiều dạng như: có đăng ký kết hơn, khơng đăng ký kết hôn không công nhận vợ chồng, không đăng ký kết hôn công nhận vợ chồng Với trường hợp không đăng ký kết hôn mà cơng nhận, đương lấy giấy tờ chứng minh để ghi tên hai người vào giấy chứng nhận? Những vướng mắc, bất cập hướng hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung Điều 28 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Tài sản chung vợ chồng ghi nhận để bảo đảm nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng Việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn nguồn sống gia đình, việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận, trừ tài sản chung chia để đầu tư kinh doanh riêng theo quy định khoản Điều 29 Luật 6 Theo khoản cần phải làm rõ mục đích sử dụng tài sản chung vợ chồng nhằm đảm bảo nhu cầu gia đình Hiện chưa có văn quan Nhà nước có thẩm quyền quy định, giải thích, hướng dẫn vấn đề Một vấn đề nữa, cần xác định nghĩa vụ nghĩa vụ chung vợ chồng khối tài sản chung vợ chồng phải “gánh chịu” nghĩa vụ chung Luật cần dự liệu cụ thể tài sản chung vợ chồng bảo đảm thực nghĩa vụ chung vợ chồng bao gồm: - Các khoản nợ phát sinh nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình; - Các khoản nợ liên quan đến việc tạo lập, quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng; - Các khoản nợ liên quan đến tài sản riêng vợ, chồng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình; - Các khoản nợ phát sinh có liên quan đến cơng việc mà hai vợ chồng thực hiện; - Các khoản nợ theo thỏa thuận hai vợ chồng Những vướng mắc, bất cập hướng hoàn thiện quy định chia tài sản chung vợ chồng Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Điều 29 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: Khi nhân cịn tồn tại, trường hợp vợ, chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực nghĩa vụ dân riêng có lý đáng khác vợ chồng thỏa thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản; không thỏa thuận có quyền u cầu Tịa án giải Việc chia tài sản chung vợ chồng nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản không pháp luật công nhận 7 Thực tiễn áp dụng điều luật nảy sinh nhiều vướng mắc: Thứ nhất, việc pháp luật HN&GĐ công nhận vợ, chồng hai vợ chồng có quyền u cầu Tồ án chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, quyền khởi kiện người thứ ba trường hợp không thừa nhận (Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2000), hoàn toàn phù hợp mặt nguyên tắc Tuy nhiên, áp dụng qui định vào thực tiễn cịn vấn đề bất cập cần phải có vận dụng linh hoạt Theo luật hành, vợ, chồng có nghĩa vụ tài sản riêng nghĩa vụ tài sản thực tài sản riêng họ, tài sản chung vợ chồng khơng sử dụng cho việc tốn khoản nợ trừ vợ chồng có thoả thuận (Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2000) Vấn đề đặt là, người có nghĩa vụ tài sản khơng có khơng đủ tài sản riêng để tốn khoản nợ vợ chồng khơng có thỏa thuận yêu cầu Tòa án chia tài sản chung để trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản Trong trường hợp này, không thừa nhận quyền yêu cầu người có quyền (chủ nợ) chia tài sản chung vợ chồng để lấy phần tài sản người có nghĩa vụ tốn nợ, quyền lợi họ đảm bảo nào? Như vậy, nên pháp luật cần quy định rõ: “Trong trường hợp người có quyền có đủ chứng cho rằng, vợ chồng khơng có thoả thuận khơng u cầu Tịa án chia tài sản chung thời kỳ nhân nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản, người có quyền u cầu Toà án chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân để lấy phần tài sản người vợ người chồng có nghĩa vụ thực toán khoản nợ Yêu cầu người có quyền khơng Tồ án cơng nhận, việc chia tài sản chung ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích gia đình người có nghĩa vụ thân” Thứ hai, Khoản Điều 29 Luật HN&GĐ qui định, vợ, chồng u cầu Tồ án giải việc chia tài sản chung thời kỳ nhân khơng có khơng thoả thuận Tuy nhiên, Luật HN&GĐ văn hướng dẫn có liên quan chưa qui định cụ thể nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân việc chia tài sản chung thuộc thẩm quyền Tồ án Do đó, thực tiễn áp dụng, Tồ án gặp khó khăn vận dụng pháp lý để giải tranh chấp phát sinh Trước đây, Điều 18 Luật HN&GĐ năm 1986 qui định: “Khi nhân cịn tồn tại, bên yêu cầu có lý đáng, chia tài sản chung vợ chồng theo qui định Điều 42 (nguyên tắc chia tài sản ly hôn) Luật này” Trên sở kế thừa quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 1986, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 cần thiết phải quy định giải pháp sau: “Khi chia tài sản chung, Tòa án lý do, mục đích chia tài sản chung để định phạm vi tài sản chung chia Việc chia tài sản chung vào nguyên tắc chia tài sản ly hôn quy định Điều 95 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000; tài sản nhà quyền sử dụng đất áp dụng quy định Điều 97, 98 99 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000” Thứ ba, quy định thời kỳ nhân, có lý đáng vợ chồng thỏa thuận chia tài sản chung văn mà không qui định trách nhiệm họ gia đình sau chia tài sản chung qui định “mở” Giả sử, sau kết hôn với lý kinh doanh riêng, vợ chồng có thoả thuận tồn tài sản chung chia, tài sản làm thuộc người đó, lợi ích gia đình đặt vị trí nào? Nếu thoả thuận thực quan hệ nhân cịn tồn mặt nhân thân, quan hệ tài sản vợ chồng dân hóa, chất nhân khơng thực Để phát huy mục đích, ý nghĩa chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân cần bổ sung vào khoản Điều Nghị định số 70 nội dung bắt buộc văn thỏa thuận chia tài sản chung vợ chồng là: Tài sản bảo đảm cho nhu cầu chung gia đình Ngồi cần quy định cụ thể: Trong trường hợp vợ chồng không thỏa thuận việc bảo đảm nhu cầu chung gia đình u cầu Tịa án giải Tịa án định mức đóng góp bên sở nhu cầu thực tế gia đình khả kinh tế bên định khơng chia tồn tài sản chung, phân tài sản chung không chia sử dụng cho nhu cầu thiết yếu gia đình Thứ tư, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Nghị định số 70 qui định trường hợp chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân mà khơng có lý đáng bị Tồ án tuyên bố vô hiệu Tuy nhiên, Luật Hôn nhân gia đình lại khơng qui định người u cầu Tồ án hủy bỏ thoả thuận chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân trường hợp thoả thuận vi phạm điều kiện qui định Điều 29 Luật Hôn nhân gia đình gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình, đến việc trơng nom, ni dưõng, chăm sóc, giáo dục chưa thành niên, thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Mặt khác, Luật Hơn nhân gia đình chưa quy định hậu pháp lý việc Tịa án tun bố vơ hiệu thỏa thuận chia tài sản chung Như vậy, đòi hỏi cần quy định rõ: Trong trường hợp thỏa thuận chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân bị Tịa án tun bố vơ hiệu, chế độ tài sản chung vợ chồng khơi phục lại tình trạng có trước thỏa thuận chia tài sản chung Thứ năm, hậu pháp lý sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, thời gian sau vợ chồng có u cầu ly (hoặc bên vợ, chồng chết trước) vấn đề chia tài sản chung vợ chồng có đặt khơng? Vì xuất phát từ “thời kỳ nhân”, số trường hợp sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, vợ chồng chung sống gánh vác chung công việc gia đình, nghĩa vụ ni dưỡng, giáo dục con… nên có phát sinh tài sản chung vợ chồng Như vậy, nên cần quy định rõ: sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân (dù chia phần hay tồn tài sản chung vợ chồng) chế độ tài sản chung vợ chồng phải coi chấm dứt; phần tài sản mà vợ, chồng chia, kể hoa lợi, lợi tức từ tài sản chia đó; thu 10 nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ, chồng thời kỳ hôn nhân phải coi tài sản riêng bên vợ, chồng (trừ phần tài sản chung hoa lợi, lợi tức phát sinh từ khối tài sản chung chưa chia đó; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung, tặng cho chung tài sản mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung) Nói cách khác, “thời kỳ nhân” trường hợp không coi xác lập tài sản chung vợ chồng trường hợp đặc biệt ngoại lệ Thứ sáu, theo Điều Điều 10 Nghị định số 70 trường hợp vợ chồng có thoả thuận văn khơi phục chế độ tài sản chung, kể từ ngày văn thoả thuận khôi phục chế độ tài sản chung có hiệu lực, việc xác định phần tài sản thuộc sở hữu riêng bên, phần tài sản thuộc sở hữu chung vào thoả thuận vợ chồng Như dường qui định trao cho vợ chồng quyền hạn rộng Việc vợ chồng có quyền chia tài sản chung thời kỳ nhân, đồng thời có quyền khôi phục chế độ tài sản chung mà không cần có xem xét Tồ án đưa Điều 27 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 trở thành hình thức, chế độ tài sản pháp định không đảm bảo chất pháp lý nhà làm luật đề Để hạn chế quyền hạn vợ chồng vấn đề này, pháp luật cần quy định rõ: việc khôi phục chế độ tài sản chung có nghĩa khơi phục chế độ tài sản pháp lý qui định Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000, thoả thuận khơi phục chế độ tài sản chung vợ chồng có hiệu lực, tài sản có nguồn gốc qui định Điều 27 phải xác định tài sản chung vợ chồng Pháp luật nên trao cho vợ, chồng quyền thoả thuận tài sản chung tài sản riieng quy định Điều 32 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Thứ bảy, việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân theo qui định pháp luật không làm thay đổi quan hệ nhân thân vợ chồng quan hệ cha mẹ Thực tế, việc vợ chồng áp dụng chế định phản ánh mâu thuẫn tồn quan hệ họ Sự độc lập tài sản sau chia tài 11 sản chung, dẫn đến vợ chồng sống ly thân bên lại lẩn tránh trách nhiệm gia đình, từ có tranh chấp việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục chưa thành niên thành niên lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động, khơng có thu nhập, khơng có tài sản để tự ni Ở vấn đề này, luật cần dự liệu nghĩa vụ vợ chồng nhau, chung nghĩa vụ đóng góp tài sản chung nhằm bảo đảm đời sống gia đình Chia tài sản chung vợ chồng vợ chồng ly hôn Vợ chồng thực chia tài sản chung vợ chồng ly hôn Khoản Điều 95 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: “việc chia tài sản ly hôn bên thỏa thuận, không thỏa thuận u cầu Tịa án giải quyết” Thực tế, giải tranh chấp tài sản vợ chồng ly ln loại việc khó khăn, phức tạp, có nhiều vướng mắc Một số tình trạng trước ly hơn, vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc, tình cảm u thương gắn bó hết mà vợ chồng thường có hành vi phá tán, giấu giếm tài sản, tiền bạc tài sản chung vợ chồng Pháp luật chưa có dự liệu vấn đề dẫn đến tình trạng trước Tịa án giải việc ly hôn, vợ, chồng thực hành vi phá tán giấu giếm tài sản chung, ly hôn khơng cịn tài sản chung để phân chia, khơng bảo đảm quyền lợi đáng tài sản vợ, chồng, quyền lợi ích hợp pháp người khác có liên quan đến tài sản chung vợ chồng vợ chồng ly hôn Một giải pháp pháp luật tố tụng số nước hệ thống pháp luật nước ta chế độ cũ dự liệu: tính đến thời điểm vợ, chồng nộp đơn ly Tịa án, họ phải có nghĩa vụ kê khai tài sản thuộc khối tài sản chung hai vợ chồng, Tòa án tạm thời “phân định” giao tài sản chung cho vợ, chồng quản lý Như vậy, ly hôn, khối tài sản chung vợ chồng bảo đảm để chia cho vợ, chồng có yêu cầu Nên Luật Hơn nhân gia đình cần dự liệu giải pháp để ngăn chặn hành vi giấu giếm, phá tán tài sản chung vợ chồng trước Tịa án giải ly 12 II - NHỮNG VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG Những vướng mắc, bất cập hướng hoàn thiện quy định cứ, nguồn gốc xác lập tài sản riêng vợ chồng Một vấn đề nảy sinh q trình áp dụng Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 xác lập tài sản riêng vợ, chồng Điều 32 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định xác lập tài sản riêng vợ, chồng rộng hơn, cụ thể so với Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 Theo đó, tài sản riêng vợ chồng bao gồm: tài sản người có trước kết hơn; tài sản thừa kế, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ chồng theo quy định khoản Điều 29 Điều 30; đồ dùng tư trang cá nhân Đồ dùng tư trang cá nhân xác lập tài sản riêng vợ, chồng Tuy nhiên, chưa có văn quy định “đồ dùng tư trang cá nhân” giá trị Ngoài ra, Luật cần quy định rõ, đồ nữ trang mà cha mẹ cho ngày cưới cần xác định theo nguyên tắc: cha mẹ tuyên bố cho riêng coi tài sản riêng vợ, chồng; cha mẹ tun bố cho chungcả hai vợ chồng tài sản chung Nếu vợ chồng có tranh chấp chia cho người sử dụng đồ nữ trang Bên cạnh đó, luật nên dự liệu số vấn đề khác như: - Cần xác định thêm xác lập tài sản riêng vợ, chồng tài sản mà vợ, chồng thỏa thuận tài sản riêng; - Đối với hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng thời kỳ hôn nhân, theo Điều 27 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, tính thuộc khối tài sản chung vợ chồng Những vướng mắc, bất cập hướng hoàn thiện quy định nghĩa vụ vợ, chồng tài sản riêng1 Sđd, tr 263 - 264 13 Theo khoản Điều 33 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, nghĩa vụ riêng tài sản bên vợ, chồng toán từ tài sản riêng người có nghĩa vụ Tuy nhiên, quy định cịn q chung chung, chưa có cụ thể để xác định loại nghĩa vụ tài sản Vậy nên chăng, luật cần quy định rõ nghĩa vụ riêng tài sản vợ, chồng bao gồm: - Nghĩa vụ trả khoản nợ mà vợ, chồng vay người khác từ trước kết hôn mà khơng nhu cầu đời sống chung gia đình; - Nghĩa vụ trả khoản nợ mà vợ, chồng vay người khác thời kỳ hôn nhân sử dụng vào mục đích riêng, khơng đáp ứng nhu cầu thiết yếu lợi ích chung gia đình; - Nghĩa vụ trả khoản nợ phát sinh trình quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản riêng Trừ trường hợp, nợ phát sinh vợ, chồng tiến hành khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng thời kỳ hôn nhân mà vợ chồng khơng có thỏa thuận hoa lợi, lợi tức thuộc tài sản riêng vợ, chồng; - Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại vợ, chồng người quản lý di sản thừa kế mà có hành vi thực giao dịch nhằm tẩu tán, phá tán làm hư hỏng, mát di sản (khoản Điều 12 Nghị định số 70/2001/NĐ – CP); - Các khoản nợ phát sinh thực nghĩa vụ tài sản gắn với nhân thân vợ, chồng khoản chi phí cho riêng mình; khoản chi phí cho người vợ, chồng người giám hộ người theo quy định luật dân luật hôn nhân gia đình; - - Nghĩa vụ cấp dưỡng mà vợ, chồng phải thực liên đới thành viên gia đình theo quy định Chương V Chương VII Luật hôn nhân gia đình năm 2000; - Nghĩa vụ bồi thường khoản tiền cấp dưỡng mà vợ, chồng người giao quản lý làm tiêu tán sử dụng không mục đích; 14 - Nghĩa vụ phải trả khoản nợ phát sinh dựa sở vợ, chồng có hành vi tự tiến hành giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn vợ chồng nguồn sống gia đình; - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh từ hành vi trái pháp luật vợ, chồng KẾT LUẬN Luật nhân gia đình năm 2000 khắc phục thiếu sót Luật nhân gia đình năm 1986 Điều chứng minh qua thời gian dài áp dụng, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 thu thành tựu đáng kể, giúp củng cố quan hệ nhân gia đình thời đại Tuy nhiên, phát triển không ngừng kinh tế, dẫn đến điều kiện kinh tế - xã 15 hội thay đổi, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 bộc lộ điểm hạn chế, vướng mắc việc giải vụ việc thực tế, vấn đề liên quan đến chế độ tài sản Đây thực tế đáng để nhà làm luật ý, nắm bắt kịp thời để hoàn thiện hệ thống pháp luật nhân gia đình Việt Nam ... CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG Những vướng mắc, bất cập hướng hoàn thiện quy định xác lập tài sản chung vợ chồng Căn pháp lý Tài sản chung vợ chồng xác định. .. định quy? ??n nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung Điều 28 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: Vợ, chồng có quy? ??n nghĩa vụ ngang việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Tài sản chung vợ. .. hướng hoàn thiện quy định chia tài sản chung vợ chồng Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Điều 29 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: Khi nhân cịn tồn tại, trường hợp vợ, chồng đầu