nghiên cứu về kinh tế phát triển ở các nước đang phát triển
Trang 2TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Tăng
trưởng
kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tiến bộ
xã hội
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Thương mại và cán cân thanh toán quốc tế
Trang 3TÀI LIỆU
Giáo trình:
Nguyễn Ngọc Sơn, Bùi Đức Tuân (chủ biên, 2012), Giáo trình
Kinh tế phát triển (Dùng cho sinh viên ngoài chuyên ngành),
NXB Tài chính;
Tài liệu tham khảo:
Ngô Thắng Lợi (chủ biên, 2012), Giáo trình Kinh tế phát triển,
NXB ĐH KTQD;
Michael D.Todaro (1998), Kinh tế học cho thế giới thứ ba, NXB
Giáo dục;
Dwight H Perkins, Steven Radelet, David L.Lindauer (2006),
Kinh tế học phát triển, NXB Thống kê (sách dịch);
E.Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học của các nước đang phát
triển, NXB Thống kê
Trang 4ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Dự lớp, thảo luận trên lớp: 10%
Trang 5GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Tại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế Phát triển?
Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học phát triển là gì?
Trang 6Làm thế nào
để cải thiện các dịch vụ phục vụ con người?
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Trang 7KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU GÌ?
Trang 9Kinh tế chính trị
Kinh tế chính trị liên quan với mối quan hệ giữa
kinh tế và chính trị, với quan tâm đặc biệt tới vai trò của quyền lực trong việc đưa ra các quyết
định về kinh tế.
KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU GÌ?
Trang 10 Chuyển từ một xã hội nghèo
đói, bất bình đẳng, con người phát triển ở trình độ thấp sang xã hội có các tiêu chí phát triển cao hơn
KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU GÌ?
Kinh tế học phát triển: là một môn trong hệ thống các môn
kinh tế học, nghiên cứu nguyên lý phát triển kinh tế trong các
điều kiện kém phát triển (áp dụng cho các nước đang phát triển)
Kinh tế học phát triển: là một môn trong hệ thống các môn
kinh tế học, nghiên cứu nguyên lý phát triển kinh tế trong các
điều kiện kém phát triển (áp dụng cho các nước đang phát triển)
Trang 11PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu thực chứng và chuẩn tắc của Kinh tế học
Phương pháp phân tích so sánh
Phương pháp định lượng:
- lnYi = + 1 Si + 2 EXPi + 3 EXPi2 + i
- lnYi = + 1 PRIMi + 2 LSECi + 3 USECi + 4 UNIVi + 5 VOCi + 6 EXPi + 7 EXPi2 + 8 lnHi + i
Phương pháp phân tích các mô hình lý thuyết và thực tiễn (kinh nghiệm thực tiễn đúc kết thành
mô hình)
Trang 12CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG HỆ THỐNG
KINH TẾ THẾ GIỚI
Sự ra đời và phát triển của thế giới thứ ba
Phân chia các nước theo mức thu nhập
Phân chia các nước theo trình độ phát
triển con người (HDI)
Phân chia các nước theo trình độ phát
triển kinh tế
Trang 13PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Thế giới thứ nhất
Thế giới thứ hai
Thế giới thứ ba
Trang 14PHÂN CHIA CÁC NƯỚC THEO THU NHẬP
Hệ thống phân loại của WB:
Các nước có thu nhập cao (HIC): $12,276
Các nước có thu nhập trung bình cao (UMC): $3,976 - $12,275
Các nước có thu nhập trung bình thấp (LMC): $1,006 - $3,975
Các nước có thu nhập thấp (LIC): Nhỏ hơn hoặc bằng $1,005
Việt Nam: $1,100
Trang 15PHÂN CHIA CÁC NƯỚC THEO THU NHẬP
Trang 16PHÂN CHIA CÁC NƯỚC THEO TRÌNH ĐỘ PHÁT
TRIỂN CON NGƯỜI
Hệ thống phân loại của UN:
Nhóm nước có HDI rất cao: HDI 0,793 trở lên
Nhóm nước có HDI cao: HDI từ 0,698 đến 0,792
Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,522 đến 0,698
Nhóm nước có HDI thấp: Dưới 0,522
Việt Nam: 0,593 (xếp thứ 128 trong số 187 nước
tham gia xếp loại chính thức)
Trang 17PHÂN CHIA CÁC NƯỚC THEO HDI
Trang 18HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CỦA WB
Các nước công nghiệp phát triển – DCs – Trên 40 nước
Các nước công nghiệp mới – NICs – trên 11 nước (Hy Lạp,
Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Braxin, Mexicô, Achentina, Ixraen, Hồng Kông, Đài Loan, Singapo, Hàn
Quốc
Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) - (Iran, Irắc, Arập
Seut, Kata, Coet, Nigeria, Venesuela)
Các nước đang phát triển – trong đó có các nước kém phát
triển (LCDs)
Khoảng 130 nước, có diện tích tự nhiên chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích toàn thế giới, tương ứng, tỷ lệ dân số chiểm trên
80%
Trang 19HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CỦA WB
Trang 20ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
Mức sống thấp;
Nền kinh tế chịu sự chi phối nhiều bởi nông nghiệp;
- Tỷ lệ tích lũy thấp
- Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp
- Năng suất lao động thấp
Tốc độ tăng dân số cao và khả năng bảo đảm các nhu cầu xã hội cho con người thấp;
Nền kinh tế phụ thuộc rất lớn bởi nước ngoài: vốn, công nghệ - kỹ thuật và lao động có trình độ cao ở nước ngoài, thị trường
Trang 21VÒNG LUẨN QUẨN CỦA SỰ NGHÈO KHỔ
Thu nhập thấp
Tỷ lệ tích luỹ thấp
Trình độ kỹ thuật thấp Năng suất thấp
Trang 22TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Bản chất, nội dung của phát triển kinh tế
Các giai đoạn phát triển kinh tế (lý thuyết phân kỳ của Rostow)
Lựa chọn con đường phát triển theo quan điểm tăng trưởng và phát triển kinh tế
Trang 23Là sự gia tăng thu
Trang 24TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới
dạng hiện vật hoặc giá trị;
Sử dụng đơn vị tiền tệ để tính thu nhập bằng giá
trị:
- Thu nhập tính theo đơn vị đồng tiền nội địa của
mỗi quốc gia
- Thu nhập tính theo phương pháp quy đổi ngoại tệ
trực tiếp
- Thu nhập tính theo ngang giá sức mua (PPP-
Purchanging Power Parity)
Trang 25PHÁT TRIỂN KINH TẾ
KHÁI NIỆM: Phát triển nền kinh tế, đó là quá trình tăng tiến,
toàn diện và về mọi mặt kinh tế - xã hội của một quốc gia hoặc môt địa phương
THEO NỘI DUNG:
PT NỀN KT= PTLVKT + PTLVXH
PTLVKT = TTKT + CDCCKT
PTLVXH = SỰ TIẾN BỘ XÃ HỘI CHO CON NGƯỜI
PT NỀN KT = TTKT + CDCCKT+ TBXH
PTNỀN TT = THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG + BIẾN ĐỔI VỀ
CHẤT
PHÁT TRIỂN
KHÁI NIỆM: Phát triển nền kinh tế, đó là quá trình tăng tiến,
toàn diện và về mọi mặt kinh tế - xã hội của một quốc gia hoặc môt địa phương
THEO NỘI DUNG:
PT NỀN KT= PTLVKT + PTLVXH
PTLVKT = TTKT + CDCCKT
PTLVXH = SỰ TIẾN BỘ XÃ HỘI CHO CON NGƯỜI
PT NỀN KT = TTKT + CDCCKT+ TBXH
THEO QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC:
PTNỀN TT = THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG + BIẾN ĐỔI VỀ
CHẤT
PHÁT TRIỂN
Trang 26CÔNG THỨC CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Trang 27Biến đổi về chất
Trang 28Là sự thay đổi về quy
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Các dạng cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu ngành kinh tế;
Cơ cấu vùng kinh tế;
Cơ cấu thành phần kinh tế;
Cơ cấu khu vực thể chế;
Cơ cấu tái sản xuất;
Cơ cấu thương mại quốc tế
v.v.
Trang 29Là một bộ phận cấu
thành trong phát
triển nền kinh tế, đó
là việc bảo đảm tiến
bộ xã hội cho con
người
PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC XÃ HỘI
PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC XÃ HỘI
Nâng cao trình độ phát triển con người:
- Hình thành các năng lực
- Sử dụng các năng lực, nâng cao các năng lực phát triển toàn diện con người
Ở các nước đang phát triển:
- Xóa đói giảm nghèo
- Nâng cao mức sống quảng đại dân cư
- Quá trình thực hiện bình đẳng
xã hội
Trang 30Thay đổi về lượng, là điều kiện cần,
nhưng không đủ để cải thiện mức sống
của đại bộ phận dân cư và thực hiện những mục tiêu khác của phát triển
VAI TRÒ CỦA MỖI YẾU TỐ TRONG CÔNG THỨC PHÁT TRIỂN
VAI TRÒ CỦA MỖI YẾU TỐ TRONG CÔNG THỨC PHÁT TRIỂN
Phản ánh bản chất của sự phát triển kinh tế và là dấu hiệu để đánh giá các giai đoạn phát triển kinh tế
Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển
kinh tế là sự tiến bộ xã hội cho con người, là vấn đề phát triển con người
Trang 31CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ (MDGs)
Mục tiêu 1: Xoá bỏ tình trạng nghèo đói cùng cực.
Mục tiêu 2: Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học.
Mục tiêu 3: Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế
cho phụ nữ.
Mục tiêu 4: Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em.
Mục tiêu 5: Cải thiện sức khoẻ bà mẹ.
Mục tiêu 6: Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các dịch
bệnh khác.
Mục tiêu 7: Đảm bảo bền vững về môi trường.
Mục tiêu 8: Tạo lập quan hệ đối tác toàn cầu vì sự phát
triển.
Trang 32CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN KINH TẾ
(Lý thuyết phân kỳ của Rostow)
Phát triển nền kinh tế là một quá trình lâu
dài và trải qua tuần tự các nấc thang phát triển
Lý thuyết phân kỳ của Rostow: 5 giai
đoạn
Mỗi giai đoạn đặc trưng bởi: cơ cấu
ngành, tỷ lệ tích lũy, đặc trưng phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Trang 33Xã hội
truyền
thống
Chuẩn bị cất cánh
Cất cánh Trưởng thành
Tiêu dùng
cao
Mô hình Rostows
Trang 34Cơ cấu ngành kinh tế: nông nghiệp thuần tuý, Năng suất lao động thấp,
Trang 35Cơ cấu ngành kinh tế: Nông–
Công nghiệp
Tích lũy >0 nhưng rất nhỏ
Khoa học kỹ thuật đã được ứng dụng vào
SX nông nghiệp – công nghiệp, Ngân hàng
ra đời đáp ứng nhu cầu về vốn sản xuất, Giáo dục bắt đầu phát triển, Phát triển giao thông vận tải và thông tin liên lạc, nhưng nền kinh tế vẫn mang đặc trưng truyền
thống, năng suất thấp
Chuẩn bị
cất cánh
Đặc điểm
Đặc điểm
Cuối phong kiến,
đầu TBCN
Trang 36Cơ cấu ngành kinh tế: CN–NN-DV
KHKT tác động mạnh vào cả CN và
NN trong đó CN giữ vai trò đầu tầu
Hệ thống luật pháp và chính sáchthuận lợi cho thúc đẩy tăng trưởng
Tỷ lệ tích luỹ chiếm >10% NNP
điểm
Đặc điểm
20 -30 năm
Thương mại hóa đã tạo ra sự thay đổi
trong nhận thức của người dân
Các lực cản cho xã hội bị đẩy lùi
Trang 37Cơ cấu ngành kinh tế: CN-DV-NN
KHKT tác động vào cả tất cả các lĩnh
vực của nền kin tế
Các nước biết tận dụng lợi thế so sánhtrong sản xuất nhu cầu XNK tăng mạnh
Xuất hiện những ngành công nghiệp
mới (luyện kim, hóa chất, )
Trưởng thành Đặc
điểm
Đặc điểm
60 năm
Tỷ lệ đầu tư chiếm 10%- 20% NNP
Trang 38Cơ cấu ngành kinh tế: DV-CN
Thay đổi trong cơ cấu lao động
Chính phủ có những chính sách phân phối lại thu nhập tạo điều kiện cho người dân
Đặc điểm
Trang 39VẬN DỤNG MÔ HÌNH
Giai đoạn cất cánh được Rostow coi là giai đoạn then
chốt Các điều kiện của giai đoạn cất cánh có ý nghĩa quan trọng trong hoạch định chính sách của các nước đang phát triển như: tăng tỷ lệ đầu tư, hình thành các ngành công nghiệp mũi nhọn và cải cách hệ thống thể chế.Giai đoạn chuẩn bị cất cánh;
Các quốc gia đang phát triển phải tuần tự thực hiện các
giai đoạn của sự phát triển
Trong giai đoạn hội nhập quốc tế, các nước đang phát
triển có thể rút ngắn thời gian thực hiện mỗi giai đoạn phát triển.
Trang 40 Khó phân biệt từng giai đoạn.
Chỉ nhấn mạnh tăng trưởng (phát triển?).
Vai trò viện trợ, đầu tư nước ngoài đối với thế giới thứ
ba.
Không chú ý quan hệ chính trị - kinh tế giữa nước phát
triển chậm (ngăn trở phát triển).
Thể chế và quan hệ quốc tế vượt khỏi kiểm soát của
nước đang phát triển.
Hạn chế của mô hình Rostows
Trang 41LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN
và tăng trưởng kinh tế sau
sau
hội giải quyết đồng thời (phát triển toàn diện)
Trang 42Nội dung mô hình: coi các chính sách
tạo sự công bằng xã hội là điều phải làm trước tiên, xem như đó là điều kiện, là điểm mấu chốt để thực hiện tăng trưởng và phát triển kinh tế
Nội dung mô hình: coi các chính sách
tạo sự công bằng xã hội là điều phải làm trước tiên, xem như đó là điều kiện, là điểm mấu chốt để thực hiện tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập được giải quyết.
Sau thời gian dài làm cho kinh tế tăng trưởng chậm mà bất bình đẳng gia tăng
Trang 43MÔ HÌNH NHẤN MẠNG CÔNG BẰNG TRƯỚC, TĂNG
TRƯỞNG SAUMột số chỉ tiêu kinh tế của Liên xô và một số nước ĐôngÂu
1960 1985
Tốc độ tăng NSLĐ(%)
Trang 44MÔ HÌNH NHẤN MẠNG CÔNG BẰNG TRƯỚC, TĂNG
Trang 45Nội dung mô hình: tập trung chủ yếu
vào các chính sách đẩy nhanh tốc độ
tăng trưởng
Nội dung mô hình: tập trung chủ yếu
vào các chính sách đẩy nhanh tốc độ
Tạo cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh
Thu nhập bình quân đầu người tăng
Bất bình đẳng về kinh tế, chính trị gia tăng
Không quan tâm đến nâng cao chất lượng cuộc sống
Giá trị văn hóa bi mài mòn
Môi trường bị phá hủy
Trang 46MÔ HÌNH NHẤN MẠNG TĂNG TRƯỞNG TRƯỚC, CÔNG
BẰNG SAU
Chỉ số bất bình đẳng của một số nước Nam Mỹ và Đông Á (năm 2007)
Nước GDP/người ($ - PPP) GINI Thu nhập GINI đất đai % thu nhập của 20% dân số
Trang 47Nội dung mô hình: kết hợp hợp lý
giữa tăng trưởng và công bằng xã hội
trong phân phối thu nhập
Nội dung mô hình: kết hợp hợp lý
giữa tăng trưởng và công bằng xã hội
trong phân phối thu nhập
Mô hình phát
triển toàn diện
Hàn quốc
Tăng trưởng kinh tế nhanh
Bình đẳng và công bằng xã hội được nâng cao.
Tăng trưởng không có tác động tiêu cực đến thay đổi phân hóa giàu nghèo.
Thay đổi trong bất bình đẳng không được giải thích bằng nguyên nhân tăng trưởng.
Chính sách của chính phủ có vai trò quyết định trong việc giải quyết mối quan hệ này.
Trang 48MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN
Chỉ số bất bình đẳng của một số nước áp dụng m ô hình phân
phối lại cùng với tăng trưởng kinh tế (năm 2007)
Tên nước GDP/người ($ - PPP) Hệ số GINI 20%dân số nghèo Thu nhập của
Trang 50PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Những hậu quả của quá trình phát triển kinh tế (từ thập
niên 1970): Do chạy theo mục tiêu tăng trưởng nhanh:
- Sử dụng quá mức nguồn tài nguyên, môi trường sinh thái và môi trường sống
- Sự bất bình đẳng giữa các nước và trong từng nước tăng trưởng nhanh
- Vi phạm các khía cạnh về quyền con người và truyền thống văn hoá
Trang 51PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (TIẾP)
Quá trình hoàn thiện quan niệm:
Năm 1970, UNESCO thành lập Chương trình Con người và Sinh quyển
Năm 1972, Hội nghị của Liên Hợp Quốc (LHQ) về Con
người và Môi trường được tổ chức tại Stockholm (Thụy
Điển)
Năm 1980: Thuật ngữ "phát triển bền vững" lần đầu tiên được
sử dụng trong ấn phẩm “Chiến lược bảo tồn thế giới” do
Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN) đề xuất
Trang 52
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (TIẾP)
Qu á trình hoàn thiện quan niệm (tiếp):
Năm 1984: thành lập Ủy ban Quốc tế về Môi trường
và Phát triển (WCED) - Ủy ban Brundtland
Năm 1987: đưa ra khái niệm về PTBV trong báo cáo
“Tương lai chung của chúng ta” của Ủy ban Quốc
tế về Môi trường và Phát triển - báo cáo
Brundtland :
“Sự phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà
không làm tổn h ại đến khả năng đáp ứng được nhu cầu của các thế hệ tương lai”
Trang 53PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (TIẾP)
Quá trình hoàn thiện quan niệm (tiếp):
Năm 1992: Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNCED) họp tại Rio de Janeiro, Braxin: thông qua các văn bản quan trọng: (i) Tuyên bố Rio về Môi trường và Phát triển; (ii) Chương trình Nghị sự 21 về phát triển bền vững; (iii) Tuyên bố các nguyên tắc quản
lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng; (iv) Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu; (v) Công ước về Đa dạng sinh học
Năm 2002: Hội nghị về Môi trường và Phát triển (UNCED) họp tại Johannesburg, Nam Phi: hoàn chỉnh khái niệm PTBV:
“Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp
lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển Đó là: phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”
Trang 54QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN QUAN NIỆM (tiếp)
“Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ
xã hội và bảo vệ môi trường” (Mục 4, điều 3 Bộ luật Bảo vệ môi trường, số 52 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam).
Trang 56NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Cải thiện chất lượng, bảo vệ môi
trường, tài nguyên TN Đảm bảo công bằng xã hội và
phát triển con người
Trang 57Chương 3 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Trang 58Các chỉ tiêu trong SNA
CÁC THƯỚC ĐO TĂNG TRƯỞNG
GO
GDP/người GNI/người
Trang 59GO – Gross output Tổng giá trị sản xuất
- VA Giá trị gia tăng;
- IC: chi phí trung gian
Tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của quốc
gia trong một thời gian nhất định