Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
5 MB
Nội dung
I HC QUI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN VĂN ĐÔNG THẠCH LUẬN CÁC ĐÁ GRANITOID PHỨC HỆ VÂN CANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC i 2013 I HC QUI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN VĂN ĐÔNG THẠCH LUẬN CÁC ĐÁ GRANITOID PHỨC HỆ VÂN CANH t hc : 60440205 LUC I NG DN KHOA HC TS. Trn Tun Anh i 2013 Lời cảm ơn ngcn Tung d em Lu thc s. i li ca Cht, i Hc Ti hc Khoa hc T - i hc Quc i Thch lu, Via Cht,Vin Vit Nam Luc s. MỤC LỤC M u 1 1. u kin t i huy 3 1.1. Điều kiện tự nhiên 3 1.1.1. Vị trí địa lý 3 1.1.2. Địa hình 4 1.1.3. Khí hậu 4 1.1.4. Giao thông 4 1.1.5. Tài nguyên đất và khoáng sản 4 1.2. Kinh tế - xã hội 5 1.2.1. Kinh tế 5 1.2.2. Dân số, lao động và việc làm 5 . a cht khu vu 7 2.1. Địa tầng 7 2.1.1. Giới Proterozoi 7 2.1.1.1. Hệ tầng Đacmi (PR 1 đm) 7 2.1.2. Giới Paleozoi 7 2.1.2.1. Hệ tầng Sa Thầy (PZ 1 st) 7 2.1.3. Giới Mezozoi 7 2.1.3.1. Hệ tầng Măng Giang (T 2 mg) 7 2.1.3.2. Phức hệ Chu Lai (PR 3 cl) 8 2.1.3.3. Phức hệ Phương Mai (T 2 pm) 8 2.1.3.4. Phức hệ Trà Bồng (-O-S tb) 9 2.1.3.5. Phức hệ Bến Giằng-Quế Sơn (-P 2 -T 1 bg-qs) 9 2.1.3.6. Phức hệ Vân Canh (T 1-2 )vc 11 2.1.3.7. Phức hệ Phú Tài (T 3n )pt 11 2.1.3.8. Phức hệ Đèo Cả (-Kđc) 12 2.1.3.9. Phức hệ Cù Mông p (f) cm: 12 2.2. Hoạt động magma 12 2.3. Kiến tạo 15 2.3.1. Hệ thống đứt gãy theo phương Đông Bắc - Tây Nam 15 2.3.2. Hệ thống đứt gãy theo phương Tây Bắc - Đông Nam 16 2.3.3. Vài nét về lịch sử phát triển địa chất: 16 2.4. Khoáng sản liên quan 17 . i 20 3.1. Cơ sở lý thuyết 20 3.1.1. Phân loại và gọi tên theo khoáng vật 20 3.1.2. Dựa vào địa hóa để phân chia granitoid 22 3.1.3. Phân loại các kiểu thạch luận granit 23 . u 24 4.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 24 4.2. Hệ phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 24 4.2.1. Phương pháp nghiên cứu dưới kính hiên vi phân cực. 24 4.2.2. Phương pháp EMPA (Kính hiển vi điện tử dò) 24 4.2.3. Phương pháp phân tích huỳnh quang tia X (XRF) 25 4.2.4. Phương pháp ICPMS. 25 4.3. Xử lý các kết quả phân tích 26 4.4. Phương pháp luận 26 . n gii ngun gc 28 5.1. Đặc điểm thạch địa hóa granitoid phức hệ Vân Canh. 28 5.1.1. Đặc điểm thạch học- khoáng vật granitoid phức hệ Vân Canh 28 5.1.1.1. Đặc điểm thạch học 28 5.1.1.2. Đặc điểm khoáng vật học 29 5.1.2. Đặc điểm thạch địa hóa của granitoid phức hệ Vân Canh 39 5.1.2.1. Đặc điểm địa hóa của các nguyên tố chính 39 5.1.2.2. Đặc điểm địa hóa của nguyên tố vết 43 5.2. Tuổi của các đá granitoid phức hệ Vân Canh 50 5.3. Bối cảnh địa động lực 50 Kết luận 52 U THAM KHO 53 DANH MỤC BẢNG Bảng5.1. Thành phần hóa học của feldspat kali trong đá granitoid phức hệ Vân Canh (ghi chú: Mẫu phân tích tại Viện Địa Chất-Khoáng vật học Novosibrik, kết quả theo đề tài thuộc quỹ NAFOSTED, mã số mã số 105.06.76.09 ) 33 Bảng 5.2. Thành phần hóa học của plagiocla trong đá granitoid phức hệ Vân Canh (ghi chú: Mẫu phân tích tại Viện Địa Chất-Khoáng vật học Novosibrik, kết quả theo đề tài thuộc quỹ NAFOSTED, mã số mã số 105.06.76.09 ) 33-34 Bảng 5.3. Thành phần hóa học của biotit trong đá granitoid phức hệ Vân Canh (ghi chú: Mẫu phân tích tại Viện Địa Chất-Khoáng vật học Novosibrik, kết quả theo đề tài thuộc quỹ NAFOSTED, mã số105.06.76.09 ) 34-35 Bảng 5.4. Thành phần nguyên tố chính (%) của các đá granitoid phức hệ Vân Canh [Phòng Thạch luận và Sinh khoáng, Viện Địa chất, Viện Hàn lâm và Khoa học Việt Nam (trong đó các mẫu ZAC3**, ZAC4**, ZAC5**, ZAC6**, ZAC8**, ZAS8**được phân tích ở Hàn Quốc, 79VMM62* được "*" phân tích ở Mỹ; mẫu TA32/10; TA34- 1/10; TA 37/10; TA38/10 được phân tích tại Viện Địa Chất-Khoáng vật học Novosibrik, kết quả theo đề tài thuộc quỹ NAFOSTED, mã số 105.06.76.09). Mẫu ryolit Mang Yang DL510 VÀ DL509 Trần Trọng Hòa et al,2008)]. 42 Bảng 5.5. Thành phần hóa học của các nguyên tố vết, đất hiếm trong granitoid phức hệ Vân Canh [Phòng Thạch luận và Sinh khoáng, Viện Địa chất, Viện Hàn lâm và Khoa học Việt Nam (trong đó các mẫu ZAC3**, ZAC4**, ZAC5**, ZAC6**, ZAC8**, ZAS8**được phân tích ở Hàn Quốc, 79VMM62* được "*" phân tích ở Mỹ)]mẫu TA32/10; TA34-1/10; TA 37/10; TA38/10 được phân tích tại Viện Địa Chất-Khoáng vật học Novosibrik, kết quả theo đề tài thuộc quỹ NAFOSTED, mã số 105.06.76.09) 48-49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Vị trí địa lý của huyện Vân Canh, Tỉnh Bình Định 3 Hình 2.1. Bản đồ địa chất Phức hệ Vân Canh, Tỉnh Bình Định 13 Hình 3.1. Biểu đồ phân loại QAPF định mức cho các đá xâm nhập (theo Streckeisen, 1976). Các góc của tam giác kép là Q = thạch anh, A= felpast kiềm, P= plagioclase và F= foid(nephelin,leucit…)………………………………………………………………21 Hình 3.2.Biểu đồ (Na 2 O+K 2 O) - SiO 2 của Cox và nnk. (1979), được Wilson bổ sung (1989) dành cho các đá xâm nhập. Đường cong đậm nét phân chia các đá kiềm ở trên và á kiềm ở dưới……………………………………………………………………… 22 Hình 5.1. Biểu đồ phân loại felspat-K và plagiocla trong đá phức hệ Vân Canh 32 Hình 5.2. Biểu đồ phân loại biotit trong phức hệ Vân Canh 32 Hình 5.3. Biểu đồ phân loại SiO 2 –Na 2 O + K 2 O trong đá granitoid phức hệ Vân Canh 40 Hình 5.4. biểu đồ ANK-ACNK phân chia tổ hợp granitoid Vân Canh 40 Hình 5.5. Biều đồ tương quan giữa các oxit tạo đá trong granitoid phức hệ Vân Canh Error! Bookmark not defined. Hình 5.6. Biểu đồ tương quan giữa TiO 2, Rb, Nb Th,La,Y với Zr trong các đá granitoid 45 Hình 5.7. Biểu đồ tương quan các nguyên tố không tương thích trong đá granitoid phức hệ Vân Canh 46 Hình 5.8. biểu đồ chuẩn hóa các nguyên tố đất hiếm trong đá granitoid phức hệ Vân Canh và biểu đồ chuẩn hóa nguyên tố thành phần mantle nguyên thủy (theo Sun Mc Donough,1989 47 Hình 5.9. Biểu đồ tương quan Y + Nb-Rb và Y-Nb của granitoid phức hệ Vân Canh theo Pearce et al.(1984) 51 Hình 5.10. Vị trí các đá granitoid trong phức hệ Vân Canh trên biểu đồ 3 cấu tạo từ Hf-Rb/10-Ta*3 theo bối cảnh địa động lực (theo harris et al. 1986) 51 DANH MỤC ẢNH Ảnh 4.1. Khảo sát thực địa …………………………………………………………….27 Ảnh 4.2. Khảo sát thực địa…………………………………………………………….27 Ảnh 5.1. K- Feldspat có màu xám sẫm, dạng tấm, kích thước lớn. Biotit có màu nâu đậm, vàng nâu, có dạng tấm nhỏ (ảnh dưới 2 nikon và 1 nikon,mẫu Ta 34-1/10). 36 Ảnh 5.2. K- feldspat sẫm màu, dạng tâm, kích thước lớn, chúng bị pelit hóa mạnh (ảnh dưới 2 nikon và 1 nikon, mẫu Ta 37/10) 36 Ảnh 5.3. K-feldspat bị phythit hóa (là những bao thể hình giun của plagiocla nằm trong felspast) (ảnh dưới 2 nikon và 1 nikon,mẫu Ta 31-2/10). 37 Ảnh 5.4. Plagiocla có dạng song tinh liên phiến, bị sericit hóa (ảnh dưới 2 nikon và 1 nikon,mẫu Ta 32-1/10). 37 Ảnh 5.5. Plagiocla dạng song tinh liên phiến, bị sericit hóa ở rìa. Biotit màu nâu đỏ, vàng nhạt, gặm mòn plagiocla. K- Feldspat có màu xám sẫm, dạng tấm, kích thước lớn (dưới 2 nikon và 1 nikon, mẫu Ta32/10). 38 Ảnh 5.6. Plagiocla bị sericit hóa hoàn toàn và gặm mòn biotit. Biotit có màu vàng nhạt, nâu nhạt dưới 1 nikon. Thạch anh có màu trắng sáng, trắng đục (dưới 2 nikon và 1 nikon, mẫu Ta37/10). 38 1 Mở đầu o magma phc h ch yu u thch lu ca phc h cp nhiu trong kin t n Nam (Nguyong vu dim thch hc, v m thch h hc cc h lun gii ngun gc, bi cnh kin to, n granitoid phc h u ca lut nghip cao hc v “ Thạch luận các đá granitoid phức hệ Vân Canh”. t qu c v thch hc- lun gii ngun gc, bi cnh kin to, . Mục tiêu nghiên cứu m tha granitoid phc h lun gii v ngun gu kio. Nu Thu th n granitoid phc h a cht khu vu. m thch h ranitoid phc h Cơ sở tài liệu [...]... định tuổi tuyệt đối của phức hệ là 240-270 triệu năm 2.1.3.6 Phức hệ Vân Canh (T1-2)vc Phức hệ Vân Canh xuyên cắt phức hệ Bến Giằng, Quế Sơn và các đá biến chất cổ.Phân bố khá phổ biến nhiều nơi, nhưng tập trung chủ yếu ở phần phía Nam của tỉnh Phức hệ Vân Canh phân dị nhiều pha Thành phần chủ yếu là granit á kiềm và granit kiềm 2.1.3.7 Phức hệ Phú Tài (T3n)pt Phức hệ Phú Tài phân bố trong một... lao động và việc làm Huyện Vân Canh có 7 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có thị trấn Vân Canh mới được thành lập và các xã Canh Hòa, Canh Thuận, Canh Hiệp, Canh Hiển, Canh Vinh và Canh Liên Có 3 dân tộc cùng chung sống là dân tộc Kinh, dân tộc Chăm và dân tộc BaNa; trong đó dân tộc Chăm tập trung chủ yếu ở xã Canh Hoà, dân tộc Bana tập trung ở các xã Canh Liên, Canh Thuận, Canh Hiệp với dân số chiếm... Hoạt động magma Các thành tạo magma xân nhập của phức hệ Vân Canh có tuổi (γ24vc), phân bố chủ yếu ở phần phía nam khối nhô Kon Tum, gồm nhiều các thể xâm nhập lớn nhỏ khác nhau Trong quá trình thành tạo chúng có mối liên quan chặt chẽ với thành tạo phun trào ryolit porphyr được xếp vào hệ tầng Mãng Giang(T2mg) 12 Hình 2.1.Bản đồ địa chất Phức hệ Vân Canh, Tỉnh Bình Định 13 Phức hệ Vân Canh (γ24vc) chia... của các mảng lục địa khi mà đại dương kế bên ngày một thu hẹp và nhường chỗ cho một kiểu vỏ chuyển tiếp” Các thành tạo của phức hệ xuyên cắt, gây sừng hoá các trầm tích màu đỏ hệ tầng Tân Lâm (D1-2tl) và bị các trầm tích lục nguyên-phun trào hệ tầng Sông Bung phủ trực tiếp lên, mặt khác chúng còn bị gabro phức hệ Chà Vằn và granitoit phức hệ Hải Vân xuyên cắt Huỳnh Trung xác định tuổi tuyệt đối của phức. .. đôi dải hẹp vùng Nam Vân Canh Hệ tầng được đặc trưng bởi các đá phiến kết tinh, xen kẽ plagio-gơnai, lớp mỏng amfibiolit- biotit, ở phần thấp phổ biến đá phiến thạch anh biotit Phần lớn các đá đều bị macmatit hóa 2.1.2 Giới Paleozoi 2.1.2.1 Hệ tầng Sa Thầy (PZ1 st) Các thành tạo Paleozoi dưới thuộc hệ tầng Sa Thầy chỉ còn tồn tại trong một vài diện tích hẹp nằm ở phía Nam Vân Canh và Đồng Sim - Tây... Ngãi đã tách các đá kể trên ra và thành lập phức hệ Trà Bồng bao gồm các khối: Trà Bồng, Trà Mi, Núi Gò…chúng phân bố ở phần phía Nam của loạt tờ bản đồ và một số thể diorit thạch anh bị bắt tù trong granit sáng màu phức hệ Bà Nà và granodiorit phức hệ Quế Sơn ở vùng Tiên Phước Các thể xâm nhập có kích thước khác nhau từ vài Km2 đến hàng chục Km2 Thành phần thạch học chủ yếu của phức hệ là diorit sẫm... Tuy Phước và Vân Canh Màu của đá từ xám hồng, hồng nhạt, đỏ cánh sen, hồng thắm và đỏ Tính phân đới của các gam màu thường theo dạng giảm dần từ trung tâm ra ven rìa của khối macma Đá granit màu đỏ khu vực Vân Canh: Đá granit màu đỏ khu vực Vân Canh nằm trong địa phận xã Canh Vinh, thuộc khu vực núi Dâu, Dác Đào, Cưỡi Ngựa Với chiều kéo dài khoảng 4 km, bề ngang thay đổi 200 - 700m Đá ở Vân Canh có màu... Phức hệ Quế Sơn”trong đó thành phần chủ yếu của phức hệ là granit màu hồng Trong quá trình thành lập bản đồ địa chất và khoáng sản loạt tờ Huế-Quảng Ngãi đã xác lập phức hệ Quế Sơn, nhưng với quan niệm mới về phức hệ này là loạt phân dị dài từ magma trung tính gồm gabrodiorit, diorit, diorit thạch anh, granodiorit đến granit giống như phức hệ Bến Giằng-Quế Sơn trước đây Các thành tạo xâm nhập của phức. .. horblen, ít felspat, thạch anh và quặng Pha xâm nhập phụ ít phổ biến, với các dạng xâm nhập kiểu thể đai mạch lớn, thể cán, thành phần thạch học chủ yếu là granit biotit hạt nhỏ, màu xám phớt hồng Pha đá mạch gồm granit aplit, aplit, pegmatoit, thạch anh có molipden, sulfur…phân bố trong phạm vi của khối xâm nhập Các đá của phức hệ xuyên cắt, làm biến đổi và giữ tù các đá của phức hệ Bến Giằng-Quế Sơn,... (K đd) 2.1.3.1 Hệ tầng Măng Giang (T2 mg) Hệ tầng Măng Giang phân bố phần lớn ở vùng Vân Canh, Cù Mông Phủ bất chỉnh hợp lên trên các thành tạo cổ; bao gồm các đá cát kết ackoz, xen fenzit, cuội kết, sạn kết và các đá phun trào riolit dacit, xen cát kết, bột kết, phiến silic màu vàng nâu đến xám xanh, dày 500 - 600 m 7 2.1.3.2 Phức hệ Chu Lai (PR3cl) Phức hệ được xác lập 1979 bao gồm nhiều thể xâm . Biểu đồ tương quan các nguyên tố không tương thích trong đá granitoid phức hệ Vân Canh 46 Hình 5.8. biểu đồ chuẩn hóa các nguyên tố đất hiếm trong đá granitoid phức hệ Vân Canh và biểu đồ chuẩn. biotit trong phức hệ Vân Canh 32 Hình 5.3. Biểu đồ phân loại SiO 2 –Na 2 O + K 2 O trong đá granitoid phức hệ Vân Canh 40 Hình 5.4. biểu đồ ANK-ACNK phân chia tổ hợp granitoid Vân Canh 40 Hình. Phức hệ Phương Mai (T 2 pm) 8 2.1.3.4. Phức hệ Trà Bồng (-O-S tb) 9 2.1.3.5. Phức hệ Bến Giằng-Quế Sơn (-P 2 -T 1 bg-qs) 9 2.1.3.6. Phức hệ Vân Canh (T 1-2 )vc 11 2.1.3.7. Phức hệ