1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thạch luận các đá granitoid phức hệ vân canh

66 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 10,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN VĂN ĐÔNG THẠCH LUẬN CÁC ĐÁ GRANITOID PHỨC HỆ VÂN CANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN VĂN ĐÔNG THẠCH LUẬN CÁC ĐÁ GRANITOID PHỨC HỆ VÂN CANH Chuyên ngành: Khoáng vật học Địa hóa học Mã số: 60440205 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Tuấn Anh Hà Nội – Năm 2013 Lời cảm ơn Em xin trân trọngcảm ơn TS.Trần Tuấn Anh hướng dẫn giúp đỡ em trình làm Luận văn thạc sĩ Em chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy giáo khoa Địa Chất, phịng sau Đại Học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội; cán phòngThạch luận Sinh khoáng, Viện Địa Chất,Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Namđã giúp đỡ em q trình hồn thành Luận văn thạc sỹ Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em hoàn thành luận văn này Mở đầu MỤC LỤC Chương Điều kiện tự nhiên xã hội huyện Vân Canh 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Giao thơng 1.1.5.Tài nguyên đất khoáng sản 1.2 Kinh tế - xã hội 1.2.1 Kinh tế 1.2.2.Dân số, lao động việc làm Chương Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu 2.1 Địa tầng 2.1.1 Giới Proterozoi 2.1.1.1 Hệ tầng Đacmi (P 2.1.2 Giới Paleozoi 2.1.2.1 Hệ tầng Sa Thầy 2.1.3 Giới Mezozoi 2.1.3.1 Hệ tầng Măng G 2.1.3.2 Phức hệ Chu Lai 2.1.3.3 Phức hệ Phương 2.1.3.4 Phức hệ Trà Bồn 2.1.3.5 Phức hệ Bến Giằ 2.1.3.6 Phức hệ Vân Can 2.1.3.7 Phức hệ Phú Tài 2.1.3.8 Phức hệ Đèo Cả 2.1.3.9 Phức hệ Cù Môn 2.2 Hoạt động magma 2.3 Kiến tạo 2.3.1.Hệ thống đứt gãy theo phương Đông Bắc - Tây Nam 2.3.2.Hệ thống đứt gãy theo phương Tây Bắc - Đông Nam 2.3.3 2.4 Vài nét lịch sử phát triển địa chất: 16 Khoáng sản liên quan 17 Chương Cơ sở lý thuyết phân loại 20 3.1 Cơ sở lý thuyết .20 3.1.1 Phân loại gọi tên theo khoáng vật 20 3.1.2 Dựa vào địa hóa để phân chia granitoid 22 3.1.3 Phân loại kiểu thạch luận granit 23 Chương Các hệ phương pháp nghiên cứu 24 4.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa .24 4.2 Hệ phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 24 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu kính hiên vi phân cực 24 4.2.2 Phương pháp EMPA (Kính hiển vi điện tử dị) 24 4.2.3 Phương pháp phân tích huỳnh quang tia X (XRF) 25 4.2.4 Phương pháp ICPMS 25 4.3 Xử lý kết phân tích 26 4.4 Phương pháp luận 26 Chương Đặc điểm địa hóa luận giải nguồn gốc 28 5.1 Đặc điểm thạch địa hóa granitoid phức hệ Vân Canh 28 5.1.1 Đặc điểm thạch học- khoáng vật granitoid phức hệ Vân Canh 28 5.1.1.1 Đặc điểm thạch học 28 5.1.1.2 Đặc điểm khoáng vật học 29 5.1.2 Đặc điểm thạch địa hóa granitoid phức hệ Vân Canh 39 5.1.2.1 Đặc điểm địa hóa ngun tố 39 5.1.2.2 Đặc điểm địa hóa nguyên tố vết 43 5.2 Tuổi đá granitoid phức hệ Vân Canh 50 5.3 Bối cảnh địa động lực 50 Kết luận 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC BẢNG Bảng5.1 Thành phần hóa học feldspat kali đá granitoid phức hệ Vân Canh (ghi chú: Mẫu phân tích Viện Địa Chất-Khoáng vật học Novosibrik, kết theo đề tài thuộc quỹ NAFOSTED, mã số mã số 105.06.76.09 ) 33 Bảng 5.2 Thành phần hóa học plagiocla đá granitoid phức hệ Vân Canh (ghi chú: Mẫu phân tích Viện Địa Chất-Khống vật học Novosibrik, kết theo đề tài thuộc quỹ NAFOSTED, mã số mã số 105.06.76.09 ) 33-34 Bảng 5.3 Thành phần hóa học biotit đá granitoid phức hệ Vân Canh (ghi chú: Mẫu phân tích Viện Địa Chất-Khống vật học Novosibrik, kết theo đề tài thuộc quỹ NAFOSTED, mã số105.06.76.09 ) 34-35 Bảng 5.4 Thành phần nguyên tố (%) đá granitoid phức hệ Vân Canh [Phòng Thạch luận Sinh khoáng, Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam (trong mẫu ZAC3**, ZAC4**, ZAC5**, ZAC6**, ZAC8**, ZAS8**được phân tích Hàn Quốc, 79VMM62* "*" phân tích Mỹ; mẫu TA32/10; TA341/10; TA 37/10; TA38/10 phân tích Viện Địa Chất-Khống vật học Novosibrik, kết theo đề tài thuộc quỹ NAFOSTED, mã số 105.06.76.09) Mẫu ryolit Mang Yang DL510 VÀ DL509 Trần Trọng Hòa et al,2008)] 42 Bảng 5.5 Thành phần hóa học nguyên tố vết, đất granitoid phức hệ Vân Canh [Phòng Thạch luận Sinh khoáng, Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam (trong mẫu ZAC3**, ZAC4**, ZAC5**, ZAC6**, ZAC8**, ZAS8**được phân tích Hàn Quốc, 79VMM62* "*" phân tích Mỹ)]mẫu TA32/10; TA34-1/10; TA 37/10; TA38/10 phân tích Viện Địa Chất-Khống vật học Novosibrik, kết theo đề tài thuộc quỹ NAFOSTED, mã số 105.06.76.09) 48-49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí địa lý huyện Vân Canh, Tỉnh Bình Định Hình 2.1 Bản đồ địa chất Phức hệ Vân Canh, Tỉnh Bình Định 13 Hình 3.1 Biểu đồ phân loại QAPF định mức cho đá xâm nhập (theo Streckeisen, 1976) Các góc tam giác kép Q = thạch anh, A= felpast kiềm, P= plagioclase F= foid(nephelin,leucit…)………………………………………………………………21 Hình 3.2.Biểu đồ (Na2O+K2O) - SiO2 Cox nnk (1979), Wilson bổ sung (1989) dành cho đá xâm nhập Đường cong đậm nét phân chia đá kiềm kiềm dưới……………………………………………………………………… 22 Hình 5.1 Biểu đồ phân loại felspat-K plagiocla đá phức hệ Vân Canh .32 Hình 5.2 Biểu đồ phân loại biotit phức hệ Vân Canh 32 Hình 5.3 Biểu đồ phân loại SiO2 –Na2O + K2O đá granitoid phức hệ Vân Canh 40 Hình 5.4 biểu đồ ANK-ACNK phân chia tổ hợp granitoid Vân Canh 40 Hình 5.5 Biều đồ tương quan oxit tạo đá granitoid phức hệ Vân Canh Error! Bookmark not defined Hình 5.6 Biểu đồ tương quan TiO2, Rb, Nb Th,La,Y với Zr đá granitoid 45 Hình 5.7 Biểu đồ tương quan ngun tố khơng tương thích đá granitoid phức hệ Vân Canh 46 Hình 5.8 biểu đồ chuẩn hóa nguyên tố đất đá granitoid phức hệ Vân Canh biểu đồ chuẩn hóa nguyên tố thành phần mantle nguyên thủy (theo Sun Mc Donough,1989 47 Hình 5.9 Biểu đồ tương quan Y + Nb-Rb Y-Nb granitoid phức hệ Vân Canh theo Pearce et al.(1984) 51 Hình 5.10 Vị trí đá granitoid phức hệ Vân Canh biểu đồ cấu tạo từ Hf-Rb/10-Ta*3 theo bối cảnh địa động lực (theo harris et al 1986) 51 DANH MỤC ẢNH Ảnh 4.1 Khảo sát thực địa …………………………………………………………….27 Ảnh 4.2 Khảo sát thực địa…………………………………………………………….27 Ảnh 5.1 K- Feldspat có màu xám sẫm, dạng tấm, kích thước lớn Biotit có màu nâu đậm, vàng nâu, có dạng nhỏ (ảnh nikon nikon,mẫu Ta 34-1/10) .36 Ảnh 5.2 K- feldspat sẫm màu, dạng tâm, kích thước lớn, chúng bị pelit hóa mạnh (ảnh nikon nikon, mẫu Ta 37/10) 36 Ảnh 5.3 K-feldspat bị phythit hóa (là bao thể hình giun plagiocla nằm felspast) (ảnh nikon nikon,mẫu Ta 31-2/10) 37 Ảnh 5.4 Plagiocla có dạng song tinh liên phiến, bị sericit hóa (ảnh nikon nikon,mẫu Ta 32-1/10) 37 Ảnh 5.5 Plagiocla dạng song tinh liên phiến, bị sericit hóa rìa Biotit màu nâu đỏ, vàng nhạt, gặm mịn plagiocla K- Feldspat có màu xám sẫm, dạng tấm, kích thước lớn (dưới nikon nikon, mẫu Ta32/10) 38 Ảnh 5.6 Plagiocla bị sericit hóa hồn tồn gặm mịn biotit Biotit có màu vàng nhạt, nâu nhạt nikon Thạch anh có màu trắng sáng, trắng đục (dưới nikon nikon, mẫu Ta37/10) 38 Mở đầu Các thành tạo magma phức hệ Vân Canh phân bố chủ yếu rìa phía Tây phía Nam khối nâng Kon Tum bao gồm khối: Vân Canh, Chư Kup, Phú Nhơn, Cheo Reo, Chư Prông Việc nghiên cứu thạch luận đá granitoid phức hệ Vân Canh đề cập nhiều cơng trình trước như: kiến tạo sinh khống miền Nam (Nguyễn Xn Bao, nnk)…Song có nhiều ý kiến khác diện phân bố, đặc điểm thạch học, khống vật học đ ịa hóa học loại hình khống sản liên quan Để góp phần làm sáng t ỏ đặc điểm thạch học, khống vật, địa hóa học đá phức hệ Vân Canh để luận giải nguồn gốc, bối cảnh kiến tạo, thành tạo liên quan, chọn granitoid phức hệ Vân Canh làm đối tượng nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học với tên đề tài là: “ Thạch luận đá granitoid phức hệ Vân Canh” Thông qua kết đạt thạch học-khoáng vật để luận giải nguồn gốc, bối cảnh kiến tạo, thành tạo liên quan Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm thạch địa hóa granitoid phức hệ Vân Canh, từ luận giải nguồn gốc điều kiện thành tạo Nội dung nghiên cứu Thu thập xử lý tài liệu liên quan đến granitoid phức hệ Vân Canh Nghiên cứu đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu Xác định đặc điểm thạch học, khoáng vật, địa hóa đá granitoid phức hệ Vân Canh Cơ sở tài liệu Bảng 5.4 Thành phần nguyên tố (%) đá granitoid phức hệ Vân Canh(trong mẫu ZAC3**, ZAC4**, ZAC5**, ZAC6**, ZAC8**, ZAS8**được phân tích Hàn Quốc, 79VMM62* "*" phân tích Mỹ (Nguyễn Xuân Bao nnk., 2002),; mẫu TA32/10; TA34-1/10; TA 37/10; TA38/10 phân tích Viện Địa Chất-Khống vật học Novosibrik, kết theo đề tài thuộc quỹ NAFOSTED, mã số 105.06.76.09) sample SiO2 TA32/10 75.75 0.12 TA34-1/10 74.19 0.29 TA37/10 72.83 0.21 TA.38/10 69.94 0.37 ZAC3** 72.83 0.14 ZAC4** 71.22 0.19 ZAC5** 69.28 0.42 ZAC6** 72.67 0.3 ZAC8** 68.77 0.39 ZAS4** 72.12 0.27 ZAS8** 75.84 0.08 71.5 0.36 97VM62* 42 TiO2 5.1.2.2 Đặc điểm địa hóa nguyên tố vết Các kết địa hóa nguyên tố vết, nguyên tố đất thuộc đá granitoid phức hệ Vân Canh trình bày (bảng 5.5) Hàm lượng nguyên tố Rb = 169-671ppm, Zr = 35-163ppm, Nb= 7-22ppm, La= 15,2289,20ppm, Th = 18,29-40,88ppm, U= 1,47-43,67ppm Các đánghèo Ba = 178,60740ppm, có hai mẫu ZAS8 TS17A nghèo Ba (Ba= 51ppm), Sr = 107817ppm, có mẫu TA32/10 =52,63ppm, mẫu ZAC3** = 77ppm, mẫu ZAS8**=39ppm nghèo, P, Ti thể rõ biểu đồ đa nguyên tố chuẩn hóa theo thành phần manti nguyên thủy (hình 5.8) Trên biểu đồ tương quan TiO2, Rb, Nb Th, La, Yb với Zr (hình 5.6), thấy hàm lượng Zr tăng lên hàm lượng TiO 2, Nb, La, Yb giảm hàm lượng Th tăng rõ ràng, hàm lượng Rb có tăng khơng rõ Trên biểu đồ (hình 5.7) tương quan ngun tố khơng tương thích, hàm lượng SiO2 tăng lên hàm lượng nguyên tố Sr, La, Eu, Nb giảm xuống Th, Zr có xu hướng tăng lên Nhưng hàm lượng Yb ổn định, không bị ảnh hưởng SiO2 tăng.Theo biểu đồ chuẩn hóa nguyên tố đất đá granitoid phức hệ Vân Canh (hình 5.8) thấy hàm lượng đất nặng đất nhẹ có độ dốc thoải (La/Yb)N=1,21-30,1), ∑REE = 157,38-361,76, lại có dị thường Eu âm mạnh (Eu/Eu*=0,01-0,7), chứng tỏ đá bị nhiễm vật chất vỏ, với dị thường âm Eu đặc trưng cho loại granitoid loạt kiềm-vôi, giống với rhyolit Mang Yang (La/Yb) N =4,91-7,16, Eu/Eu* = 0,580,60(hình 5.8) Trên biểu đồ đa nguyên tố chuẩn hóa theo manti nguyên thủy đá granitoid phức hệ Vân Canh (hình 5.8), thể dị thường âm Ba cao đạt từ 178,6÷1,96ppm;Ta Nb thấp hàm lượng Ta = 0,07÷2,7ppm, Nb = 0,1÷28,4ppm, Ti Sr.Đặc điểm phân bố nguyên tố tương đồng với thành tạo magma granitoid thuộc giai đoạn tạo núi muộn 43 Trong trình nghiên cứu đá granitoid phức hệ Vân Canh, có nét riêng biệt khác với đá granitoid Phan Si Pan từ thành phần thạch học đến địa hóa hoc như: Granitoid Vân Canh Na2O + K2O = 7,2 ÷ 8,63; K2O/Na2O > (K2O/Na2O = 1,42÷ 1,96), đá Phan Si Pan có Na 2O + K2O = 8,55 ÷ 9,99; K2O/Na2O > (K2O/Na2O = 1,31÷2,57) chứng tỏ chúng thuộc loại granit kiềm, loạt kiềm vôi cao kali Nhưng số bão hịa nhơm đá granitoid Vân Canh ASI = 1,37÷1,55 có tính I-granit va S-granit Hàm lượng Ba cao (Ba =178,6÷790,9ppm) khátương đồng với việc giàu K-feldspat thành phần khoáng vật Dị thường âm Eu (Eu =0,05÷1,63ppm) cho thấy chúng bị nhiễm vật chất vỏ trình hình thành magma Tuy nhiên chúng khác bối cảnh kiến tạo, đá granitoid Vân Canh có hàm lượng Ta, Nb thấp (Ta = 0,07÷2,7ppm, Nb=0,1÷28,4ppm) dị thường âm liên quan đến đới hút chìm (hình 5.10) Tuổi (140 ± 9) - (191 ± 1)[theo Huỳnh Trung Phan Thiện], liên quan đến kiến tạo Indosini 44 Hình 5.6 Biểu đồ tương quan TiO2, Rb, Nb Th,La,Yb với Zr đá granitoid 45 Hình 5.7 Biểu đồ tương quan ngun tố khơng tương thích đá granitoid phức hệ Vân Canh 46 Hình 5.8.biểu đồ chuẩn hóa ngun tố đất đá granitoid phức hệ Vân Canh biểu đồ chuẩn hóa nguyên tố thành phần mantle nguyên thủy (theo Sun Mc Donough,1989) 47 Bảng 5.5 Thành phần nguyên tố vết (%) đá granitoid phức hệ Vân Canh [Phịng Thạch luận Sinh khống, Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam (trong mẫu ZAC3**, ZAC4**, ZAC5**, ZAC6**, ZAC8**, ZAS8**được phân tích Hàn Quốc, 79VMM62* "*" phân tích Mỹ; Mẫu ryolit Mang Yang DL510 VÀ DL509 Trần Trọng Hòa et al,2008)] KH M TA32/ 10 TA341/10 Ba 178.6 474.63 Rb Sr 247.9 251.8 TA37/ 10 644.8 193.6 284.0 52.63 157.5 Ta 0.07 0.98 0.38 Nb 12.9 16.04 6.86 Hf 2.75 2.25 0.7 Zr 68.47 54.45 18.66 Y 13.54 22.04 6.18 Th 33.06 28.61 20.66 U Cr 4.82 18.87 4.01 38.12 1.47 23.01 Ni 10.52 24.87 11.35 Co 0.86 2.54 1.83 Cs Sc 2.48 5.21 2.4 V 2.55 15.79 10.7 La 28.23 33.6 33.57 Ce 61.09 67.1 64.31 Pr 7.32 7.67 6.92 Nd 26.46 27.87 23.63 Sm Eu Gd Tb 5.34 0.48 4.14 0.53 5.8 0.82 5.07 0.76 3.6 1.15 3.06 0.33 Dy Ho Er Tm 2.6 0.49 1.43 0.22 4.01 0.78 2.3 0.34 1.36 0.21 0.59 0.09 Yb Lu Ga 1.53 0.24 17.28 2.26 0.32 17.06 0.65 0.11 19.52 49 5.2 Tuổi đá granitoid phức hệ Vân Canh Sự kèm chặt chẽ mặt không gian với thành tạo phun trào felsic Trias cho phép liệt thành tạo phức hệ Vân Canh tuổi với chúng Granitoid phức hệ Vân Canh xuyên cắt đá granitoid phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn, chúng phải trẻ Carbon - Permi Lasserre et al (1974) phân tích tuổi đồng vị Rb - Sr granit Đèo Cù Mơng cho gía trị 211 triệu năm Các giá trị tuổi đồng vị phóng xạ K - Ar Huỳnh Trung, Phan Thiện thực cho tuổi trẻ thường nằm khoảng : (140 ± 9) - (191 ± 1) triệu năm có lẽ phản ánh trẻ hóa q trình biến cải sau.Về tuổi thành tạo granitoid phức hệ Vân Canh vùng, xác định xếp vào tuổi Trias (T2) dựa kết nghiên cứu thực địa chúng xuyên cắt lớp đá thuộc phức hệ Diên Bình bị phủ trầm tích trias hệ tầng An Điềm (T3ad) (Nghiêm Tiến Dũng, Bùi Thế Vinh, 2011) Ngoài với mẫu (A 10698) phân tích tuổi đồng vị phóng xạ Rb/Sr phịng thí nghiệm địa chất Viện Địa Chất – Địa vật lý Viện Hàn lâm khoa học Bắc Kinh cho kết 195,5 ± 5,9 triệu năm 228,3 triệu năm (Nghiêm Tiến Dũng, Bùi Thế Vinh, 2011) 5.3 Bối cảnh địa động lực Như nêu trên, granitoid phức hệ Vân Canh có tính chất trung gian kiểu I S granit Vị trí thành phần granitoid dựa vào bối cảnh kiến tạo dựa theo biểu đồ tương quan Y+ Nb – Rb (theo Pearce et al.,1884), Rb- Hf- Ta (theo Harris et al, 1986) (hình 5.12 5.13) có nhiều đặc trưng trung gian granitoid đồng va chạm nội mảng Các đặc trưng thường điển hỉnh cho granitoid hình thành giai đoạn tạo núi muộn Các đá granitoid phức hệ Vân Canh nguồn gốc với ryolit Mang Yang (hình 5.10 5.11) 50 Hình 5.10 Biểu đồ tương quan Y + Nb-Rb Y-Nb granitoid phức hệ Vân Canh theo Pearce et al.(1984) Hình 5.11 Vị trí đá granitoid phức hệ Vân Canh biểu đồ cấu tạo từ Hf-Rb/10-Ta*3 theo bối cảnh địa động lực (theo harris et al 1986) 51 Kết luận Từ kết ban đầu nghiên cứu đặc điểm khống vật, thạch học địa hóa ngun tố chính, ngun tố vết, đất rút kết luận sau: Đặc điểm thạch họctonalit,granodiorit, granit, granosyenitđặc trưng tập hợp khoáng vật chủ yếulà thạch anh, feldspat kali, plagiocla, biotit, horblend, khoáng vật phụ gồm có sphen, ziacon, apatit… Đặc điểm địa hóa ngun tơ đá granitoid phức hệ Vân Canh dựa vào hàm lượng SiO2, hàm lượng tổng kiềm cao (Na 2O + K2O) tỷ số K2O/Na2O >1thuộc loạt kiềm-vơi cao K-Na.Chúng q bão hịa nhơm (ASI > 1) Al, thấp Cao, Na2O, có đặc điểm trung gian granit kiểu I S Các đá granitoid phức hệ Vân Canh có dị thường âm nguyên tố hiếmvết Eu,Ta, Nb, Ti, Zr, Hfđi kèm với dị thường âm Ba, Sr biểu tương tác manti với vật chất hút chìm trình hình thành dung thể magma 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuấn Anh, Trần Trọng Hòa, 1996 « Hoạt động magma granitoid kiềm vơi P-T thuộc rìa mảng Trường Sơn » Địa chất –Tài nguyên, NXB, tập 2, tr.100108 Nguyễn Xuân Bao, VũNhưHùng, Trịnh Long, 2000.Hiệu chỉnh tuổi số phân vị địa tầng Mesozoi Nam Việt Nam Địa chất, tài nguyên môi trường NVN, tr 16-19 Liên đoàn BĐ ĐC Miền Nam, Tp HồChí Minh Nguyễn Xuân Bao (Chủbiên), 2001 Kiến tạo sinh khoáng miền Nam Việt Nam Lưu trữ Cục ĐC&KS VN, Hà Nội Nguyễn Văn Bình “Đặc điểm chu kỳ kiến tạo indosini miền Nam Việt Nam” Viện Khoa học Vật liệu, Viện KH&CN VN, 18, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Cục địa chất Khoáng sản Việt Nam, 2009 “Địa chất Tài nguyên Việt Nam, phần : Các thành tạo magma(tr 236-239) ” nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Cục địa chất Khoáng sản Việt Nam, 2009 “Địa chất Tài nguyên Việt Nam, phần 5: Cấu trúc kiến tạo(tr 388) ” nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Phạm Thị Dung, Luận án Tiến Sĩ “THẠCH LUẬN GRANITOID PHANEROZOI KHỐI NÂNG PHAN SI PAN VÀ TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN” Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Đào Đình Thục, Huỳnh Trung (chủ biên), (1995) Địa Chất Việt Nam, phần 2: « Các thành tạo magma » Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam xuất Đào Đình Thục (biên soạn) « Sự dụng tài liệu địa hóa nghiên cứu thạch luận », chương : Sự dụng tài liệu địa hóa nghiên cứu thạch luận đá magma Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam nxb 53 10 Tống Duy Thanh Giáo trình « Địa chất đại cương », Trường ĐHKHTN- ĐHQGHN 11 Huỳnh Trung, Bùi Thế Vinh, Đinh Quốc Tuấn « Thạch học khống vật, thạch địa hóa thành tạo xâm nhập vùng A Hội- Phước Hảo (Tây Bắc Khâm Đức) tỉnh Quảng Nam » Trường ĐHKHTN –ĐHQG-TPHMC, Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam 12 Lê Đức Phúc, « Thạch Luận granit khối Hải Vân » Trường đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQG-TPHCM 54 ... chọn granitoid phức hệ Vân Canh làm đối tượng nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học với tên đề tài là: “ Thạch luận đá granitoid phức hệ Vân Canh? ?? Thơng qua kết đạt thạch học-khống vật để luận. .. granitoit phức hệ Hải Vân xuyên cắt Huỳnh Trung xác định tuổi tuyệt đối phức hệ 240-270 triệu năm 2.1.3.6 Phức hệ Vân Canh γ (T1-2)vc Phức hệ Vân Canh xuyên cắt phức hệ Bến Giằng, Quế Sơn đá biến... SiO2 –Na2O + K2O đá granitoid phức hệ Vân Canh 40 Hình 5.4 biểu đồ ANK-ACNK phân chia tổ hợp granitoid Vân Canh 40 Hình 5.5 Biều đồ tương quan oxit tạo đá granitoid phức hệ Vân Canh Error! Bookmark

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w