Tai nạn giao thông đờng bộ I. Đại cơng: Tai nạn giao thông là những vấn đề phát triển của khoa học kỹ thuật của các nớc đang phát triển, nó gây tổn hại nặng nề về ngời, tài sản và kinh tế xã hội. Do đó phải quan tâm và có những biện pháp hữu hiệu để đề phòng, nhằm làm giảm tối đa tai nạn giao thông. Các phơng tiện giao thông ngày càng phát triển gồm đờng không, đờng thủy và đờng bộ. Mật độ các phơng tiện càng gia tăng thì tỷ lệ TNGT cũng tăng theo. Đáng chú ý là TNGT đờng bộ. Theo WHO (World health Organization) gọi TNGT nh một bệnh dịch (10/1975) của xã hội phát triển , hàng năm cớp đi hàng triệu sinh mạng. Riêng Việt Nam thì TNGT cớp đi 5000 - 6000 ngời trong mỗi năm. Sau năm 1999 có xu hớng gia tăng. II. Nguyên nhân của TNGT: - Trong các tai nạn đờng không, đờng thủy, đờng bộ. ở Việt Nam TNGT chủ yếu là TNGT đờng bộ. - Nguyên nhân của TNGT trớc tiên do con ngời. Họ điều khiển phơng tiện giao thông có thể do chủ quan, phóng nhanh, vợt ẩu, sử dụng bia rợu, các loại thuốc độc hại khi tham gia hoạt động giao thông, hoặc có bệnh mạn tính nh (hen, tim mạch, quáng gà, ). - Do đờng xá chật hẹp, xấu, nhiều đờng giao nhau, hệ thống tín hiệu giao thông thiếu hoặc cha tốt, có nhiều vật che khuất - Do môi trờng: Nắng nóng quá, rét quá, đờng dài đơn điệu, ma, giông, bão, - Do phơng tiện: Các thông số kỹ thuật của phơng tiện không an toàn nh xe cũ nát, đèn, phanh không đảm bảo. III. Cơ chế của TNGT: - Theo công thức: G = V 2 x 0,34 D Trong đó: G là trọng lực; V là tốc độ; D là đờng phanh; 0,34 là hệ số constant. - Khi TNGT công cơ học từ động năng thành thế năng hay gọi là (công có ích) nh- ng trong TNGT gọi công phá hoại vì nó phá hoại phơng tiện giao thông, đờng xá và tính mạng con ngời. - Ví dụ: 1 ô tô có trọng lợng 700kg đi với tốc độ 30km/h, khi bị tai nạn thì tơng đ- ơng xe ô tô nặng 9000kg và rơi ở độ cao 5m. - Tùy theo cấu trúc, kích cỡ của xe khác nhau, tốc độ và tình huống khác nhua, khi có tai nạn thì hậu quả, mức độ, hình thái chấn thơng khác nhau. - Cụ thể: A B C Đờng phản ứng Đờng trợt Đờng phanh thực tế Tốc độ (km/h) 20 40 60 80 100 A B Đờng phanh trợt (m) 2,6 10,3 23,6 42 65,6 a. Với xe không mui: - Nếu xe bị tai nạn hay dừng đột ngột thì ngời trên thùng xe bị văng về phía trớc. - Khi xe vòng cua phải hoặc trái thì ngời trên xe bị văng theo hớng ngợc chiều. b. Với xe có mui: (Xe khách ) Nếu xe bị tai nạn hoặc dừng đột ngột thì hành khách bị chấn thơng đầu do đập vào mui xe, vào hàng ghế phía trớc, vào các thiết bị trong xe,v.v c. Đối với xe máy khi bị va đập phía trớc thì ngời bị văng về phía trớc, giống nh ô tô không có mui. - Khi xe ô tô va đập vào xe máy, xe đạp, bộ hành có thể do phần đầu của xe, phần hai bên thân xe hoặc phía sau của xe khi lùi và tính chất nghiêm trọng sẽ khác nhau tùy thuộc vào tốc độ, vào hớng cùng chiều hay ngợc chiều v.v Đặc biệt ở nớc ta, tai nạn xe máy chiếm phần lớn trong giao thông đờng bộ, ngời điều khiển hoặc ngồi cùng xe đa số chết do đa chấn thơng, đặc biệt chấn thơng sọ não đã gây tử vong tới 49% trong số chết do tai nạn. Do đó ở các nớc tiên tiến, yêu cầu bắt buộc những ngời ngồi trên xe máy tham gia giao thông đều phải đội mũ bảo hiểm. - Với xe thô sơ: Khi chấn thơng trực tiếp khó chết mà thờng chết do chấn thơng gián tiếp bởi va đập vào nền đờng hoặc các vật xung quanh, hoặc sau đó có thể xe đè qua ngời - Hình ảnh này tơng tự nh với ngời bộ hành. IV. Giám định y pháp: 1. Khám ngoài - trong: Bao gồm lái xe, ngời ngồi cạnh lái xe, ngời ngồi trong xa có mui, không mui và ngời đi bộ - Những chấn thơng thờng tổng hợp do: - Va đập vào các thiết bị của xe. - Thiết bị của xe va đập vào ngời hoặc xe máy, xe đạp v.v - Nạn nhân thờng bị văng - va đập trên đờng hoặc các vật xung quanh. - Có thể xe chẹt qua ngời: Sẽ có dấu ấn vân lốp xe trên quần áo hoặc ngời Những chấn thơng cần chú ý trên cơ thể nạn nhân: - Ngời ngồi cạnh lái xe: Có thể chấn thơng trán - đầu do va vào nóc cabin hoặc rách, thủng mặt do kính chắn gió vỡ, thậm chí còn bị văng ra ngoài kính chắn gió và chấn thơng có thể do vật tày, sắc, nhọn. - Lái xe: Thờng hay chấn thơng ngực trái hoặc phải (do vô lăng) bên phải hoặc trái, chấn thơng cổ bàn chân, khớp gối hoặc khớp háng do chân ghì vào côn - phanh khi tai nạn. - Ngời ngồi trong xe có mui có thể bị chấn thơng đầu, ngực, bụng, chi. - Ngời đi các phơng tiện khác kể cả bộ hành: Thờng đa chấn thơng từ đầu, ngực, bụng, chi nếu xe đè qua thì ngoài dấu ấn lốp xe còn có các dấu hiệu chấn thơng khắc nh đầu mặt bị biến dạng, lóc da, gẫy vỡ lồng ngực, xơng chậu kể cả gẫy các chi - gây dập vỡ các phủ tạng và những túi máu những vùng bị lóc da nh đùi, bắp chân, bắp tay, vùng mông v.v - Với tàu hỏa: Thờng chấn thơng cơ thể, ba giờ cũng dính dầu máy trên cơ thể hoặc quần áo - những chấn thơng từ rách da, dập vỡ đến đứt 1 phần cơ thể. 2. Xét nghiệm: Cần xét nghiệm rợu - thuốc trên nạn nhân và ngời gây tai nạn. V. Các hình thái y pháp: 1. Tai nạn: Phổ biến. 2. Tự tử: Hiếm gặp. 3. án mạng: ít gặp - nếu có thờng giả hiện trờng. VI. Đề phòng: - Thờng xuyên giáo dục luật giao thông ở các trờng học phổ thông, các phơng tiện thông tin đại chúng và có biện pháp thật nghiêm khắc khi có TNGT. - Tăng cờng kiểm tra những ngời tham gia hoạt động giao thông nh: bằng lái - mũ bảo hiểm (các nớc tiên tiến phải có dây đai bảo hiểm seat bealt) khi đi ô tô. - Nâng cấp hạ tầng cơ sở: Đờng xá - cầu vợt- tín hiệu giao thông - Camera kiểm tra. - Tăng cờng phơng tiện giao thông công cộng - nhất là các thành phố (nhằm giảm mật độ xe cộ trên đờng). . Tai nạn giao thông đờng bộ I. Đại cơng: Tai nạn giao thông là những vấn đề phát triển của khoa học kỹ thuật của các nớc đang. hữu hiệu để đề phòng, nhằm làm giảm tối đa tai nạn giao thông. Các phơng tiện giao thông ngày càng phát triển gồm đờng không, đờng thủy và đờng bộ. Mật độ các phơng tiện càng gia tăng thì tỷ. TNGT: - Trong các tai nạn đờng không, đờng thủy, đờng bộ. ở Việt Nam TNGT chủ yếu là TNGT đờng bộ. - Nguyên nhân của TNGT trớc tiên do con ngời. Họ điều khiển phơng tiện giao thông có thể do