HDL High density lipoprotein lipoprotein tỷ trọng caoHDL-C High density lipoprotein-cholesterol cholesterol của lipoprotein tỷ trọng caoHIV Human immunodeficiency virus virus gây suy giả
Trang 1CÔNG TY CÔNG NGHỆ VÀ XÉT NGHIỆM Y HỌCMedical Laboratory and Technology Co Ltd (MEDLATEC)
CẨM NANG XÉT NGHIỆM Y HỌC
(Tái bản lần thứ 4 - có bổ sung)
Nhà xuất bản Y học
Hà Nội - 2009
Trang 2Tham gia biên soạn:
CN Trương Thanh Ba
CN Võ Ngọc Lan PGS TS Nguyễn Nghiêm Luật PGS TS Nguyễn Xuân NinhPGS TS Thái QuýThS Trần Văn Tính PGS TS Nguyễn Anh Trí
Ban thư ký:
Nguyễn Đình Bắc Nguyễn Văn Nghiêm
CN Đoàn Văn Thuyết
Trang 3CÔNG TY CÔNG NGHỆ VÀ XÉT NGHIỆM Y HỌC
Trụ sở: 42-44 Nghĩa Dũng, Ba Đình-Hà Nội;
Chi nhánh: 323 Võ Thành Trang, P.11, Q Tân Bình, TP HCM
LỜI GIỚI THIỆU
MEDLATEC (Medical Laboratory and Technology Co., Ltd) là tên giao dịch của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Công nghệ và Xét nghiệm Y học
Theo yêu cầu của nhiều cộng tác viên hiện đang công tác tại các phòng khám, bệnh viện, trạm y tế chúng tôi tái bản cuốn "Cẩm nang xét nghiệm Y học " lần thứ 4 nhằm cung cấp cho độc giả
những thông tin cơ bản, cần thiết nhất về xét nghiệm y học, bao gồm: chữ viết tắt, một số điểm chú ý trước khi thực hiện xét nghiệm, cách lấy mẫu xét nghiệm, chỉ định xét nghiệm hợp lý theo nhóm bệnh, giá trị bình thường của các xét nghiệm và ý nghĩa lâm sàng của các xét nghiệm Các chỉ số bình thường nêu trong cuốn "Cẩm nang xét nghiệm Y học" này là các chỉ số tham
chiếu của MEDLATEC hiện đang sử dụng, có tham khảo các chỉ số sinh học trong các sách quốc
tế và trong nước Tuy nhiên, do Công ty MEDLATEC luôn đổi mới, áp dụng những kỹ thuật tiên tiến và hiện đại, nên các chỉ số bình thường này có thể thay đổi, chỉ số quy chiếu bình thường luôn được kèm theo kết quả xét nghiệm
Trong quá trình biên soạn không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp và bạn đọc để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn
Chúng tôi đã và sẽ luôn quan tâm đến lợi ích của các đồng nghiệp trong quá trình hợp tác
với chúng tôi!
Trang 44 Giá trị bình thường của các xét nghiệm 33
5 Ý nghĩa lâm sàng của các xét nghiệm 45
6 Một số gợi ý về chẩn đoán lâm sàng 67
7 Bảng quy đổi đơn vị quen dùng sang đơn vị
8 Thời gian và nhiệt độ bảo quản các enzym 82
Bản đồ chỉ dẫn
Trang 5CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AFP Alpha 1-Fetoprotein (α1-Fetoprotein)
ALT (GPT) transaminase)Alanin transaminase (glutamate pyruvate
ALP Alkaline phosphatase
Anti TPO peroxidase Antigen)Anti thyroid peroxidase (còn gọi là TPOAb: Thyroid ASLO Antistreptolysin O
Apo-AI Apolipoprotein A-I
Apo-B100 Apolipoprotein B-100
AST (GOT) Aspartate transaminase (glutamate oxaloacetate transaminase)
BTA quang)Bladder tumor antigen (kháng nguyên khối u bàng
CA Carbohydrate antigen (kháng nguyên carbohydrat)CEA phôi)Carcinoembryonic antigen (kháng nguyên ung thư CHE Cholinesterase
CK Creatine kinase
CK-MB CK)Creatine kinase-MB (isoenzym nguồn gốc tim của
CM Chylomicron (vi thể nhũ trấp)
COI Cut-off index (chỉ số cắt)
CRP C-reactive protein (protein phản ứng C)
CT Calcitonin
CYFRA
21-1 Cytokeratin-19 fragment 21-1
EDTA Ethylene diamine tetra-acetic acid
ELISA Enzyme-linked immuno-sorbent assay (định lượng
miễn dịch enzym)
ER Estrogen receptor (receptor của estrogen)
fPSA Free prostate specific antigen (kháng nguyên đặc
hiệu tuyến tiền liệt tự do)FSH Follicle stimulating hormone (hormon kích thích
buồng trứng)
Trang 6FT3 Free triiodothyronin (T3 tự do)
FT4 Free thyroxine (T4 tự do)
GAP Granulocyte alkaline phosphatase (nhuộm alkaline
phosphatase bạch cầu)GGT (γ-
GT)
Gamma-Glutamyl transferaseGLDH Glutamate dehydrogenase
GPx Glutathione peroxidase
GR Glutathione reductase
HAVAb Hepatitis A virus antibody (kháng thể chống KN của
virus viêm gan A)
Hb Hemoglobin (Hemogobin hay Huyết sắc tố)
HbA1c 1c)Hemoglobin A1c (Hemoglobin A glycosyl hoá loại HBcAb của virus viêm gan B)Hepatitis B core antibody (kháng thể chống KN lõi HBcAg Hepatitis B core antigen (kháng nguyên lõi của virus
viêm gan B)HBcIgG Hepatitis B core IgG (kháng thể IgG chống KN lõi
của virus viêm gan B)HBcIgM Hepatitis B core IgM (kháng thể IgM chống KN lõi
của virus viêm gan B)HBeAb Hepatitis B e antibody (kháng thể chống KN e của
virus viêm gan B)HBeAg Hepatitis B e antigen (kháng nguyên e của virus
viêm gan B)HBsAb Hepatitis B suface antibody (kháng thể chống KN vỏ
của virus viêm gan B)HBsAg Hepatitis B suface antigen (kháng nguyên vỏ của
virus viêm gan B)HBV-DNA Hepatitis B virus DNA (DNA của virus viêm gan B)
Hct Hematocrit (khối hồng cầu)
HCVAb Hepatitis C virus antibody (kháng thể chống KN lõi
của virus viêm gan C)HCV-RNA Hepatitis C virus RNA (RNA của virus viêm gan C)
Trang 7HDL High density lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng cao)
HDL-C High density lipoprotein-cholesterol (cholesterol của
lipoprotein tỷ trọng cao)HIV Human immunodeficiency virus (virus gây suy giảm
miễn dịch ở người) IDL Intermediate density lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng
trung gian)LDH Lactate dehydrogenase
LDL Low density lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng thấp)
LDL-C Low density lipoprotein-cholesterol (cholesterol của
lipoprotein tỷ trọng thấp)
LH Luteinizing hormone (hormon tạo hoàng thể)
MCA Mucin-like cancer – associated antigen (kháng
nguyên liên quan đến ung thư giống mucin)MCH Mean corpuscular hemoglobin (=Hb/RBC=hàm
lượng Hb trung bình của một hồng cầu)MCHC Mean corpuscular hemoglobin concentration (nồng
độ Hb trung bình hồng cầu)MCV Mean corpuscular volume (thể tích trung bình hồng
cầu)MDA Malonyldialdehyde
MPV Mean platelet volume (thể tích trung bình tiểu cầu)MSA
Mammary serum antigen (kháng nguyên huyết thanh tuyến vú)
NMP Nuclear matrix protein (protein nhân)
NSE Neuron-specific enolase (enolase đặc hiệu thần kinh)
NT-ProBNP
N-terminal-Pro B type-Natriuretic Pepide (peptid chống thải Na typ B đầu tận N)
PAP Prostatic acid phosphatase (acid phosphatase của
tuyến tiền liệt)PAPP-A Pregnancy associated plasma protein-A (protein
huyết tương thai nghén typ A)PAS Perodic acid shiff
PCR Polymerase chain reaction (phản ứng chuỗi
polymerase)Pct Plateletcrit (khối tiểu cầu)
PDW Platelet distribution width (độ phân bố tiểu cầu)
Trang 8pH pH = - log [H+] (âm log của nồng độ H+)
PLT Platelet count (số lượng tiểu cầu)
PR Progesterone receptor (receptor của progesteron)
PSA Prostate specific antigen (kháng nguyên đặc hiệu
tuyến tiền liệt)
PT Prothrombin time (thời gian prothrombin = thời gian
Quick)RBC Red blood cell count (số lượng hồng cầu)
RDW Red cell distribution width (độ phân bố hồng cầu)
Real-time
PCR
Real-time Polymerase chain reaction (phản ứng chuỗi polymerase định lượng)
SCC Squamous cell carcinoma antigen (kháng nguyên
ung thư tế bào vẩy)SOD Superoxide dismutase
sTfR Soluble transferrin receptor (receptor của transferrin
hoà tan)T3 Triiodothyronine
T4 Thyroxine
TAS Total antioxidant status (trạng thái chống oxy hoá
toàn phần)TfS Transferrin saturation (độ bão hoà transferrin)
TG (hTG) Thyroglobulin (human thyroglobulin)
TIBC Total Iron-binding capacity (khả năng gắn sắt toàn
phần)TNF-α Tissue necrosis factor α (yếu tố hoại tử mô α)
TnI Troponin I (troponin ức chế)
TnT Troponin T (troponin gắn với tropomyosin)
TSH Thyroid stimulating hormone=Thyrotrophin (hormon
kích thích tuyến giáp)uE3 Unconjugated estriol (estriol không liên hợp)
VLDL thấp)Very low density lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng rất
WBC White blood cell count (số lượng bạch cầu)
α-HBDH LDH1)α-Hydroxy butyrate dehydrogenase (isoenzym
β2-M β2-Microglobulin
β-hCG β-human chorionic gonandotropin
ỤC 1 MỘT SỐ ĐIỂM CHÚ Ý TRƯỚC KHI THỰC HIỆN XÉT NGHIỆM
Trang 9
Để thu được một kết quả xét nghiệm hoàn chỉnh cần phải thực hiện qua các giai đoạn sau đây:
- Trước khi làm xét nghiệm
- Làm xét nghiệm
- Đánh giá kết quả xét nghiệm
- Đánh giá ý nghĩa lâm sàng
Trong phần này, chúng tôi chỉ tập trung trình bày về những điều cần chú ý về giai đoạn trước khi làm xét nghiệm Giai đoạn này cần chú ý một số vấn đề sau:
1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lấy mẫu:
Các điều sau đây có thể xảy ra trong quá trình lấy mẫu:
- Sau khi ăn, nồng độ các chất glucose, cholesterol, triglycerid, các acid amin, sắt và phosphate tăng lên trong máu
- Sự thay đổi tư thế bệnh nhân đột ngột khi lấy máu có thể ảnh hưởng đến nồng độ các huyết cầu và các đại phân tử như các bạch cầu, hồng cầu, hemoglobin, hematocrit, protein toàn phần, các enzym, các lipoprotein và các ion gắn protein (như calci, sắt, …)
- Một số thuốc sử dụng có thể ảnh hưởng đến kết quả một số xét nghiệm
- Việc sử dụng một lượng lớn rượu trong một thời gian dài có thể làm tăng hoạt độ enzym gamma glutamyl transferase (GGT) và thể tích trung bình huyết cầu (mean corpuscular volume: MCV)
- Những người hút thuốc lá có nồng độ HbCO (carbohemoglobin) và CEA embryonic antigen: kháng nguyên ung thư phôi) tăng
(carcino Giá trị một số chất có thể thay đổi trong ngày, ví dụ như: các hormon (như epinephrine, norepinephrine, aldosterone, corticotrophin, cortisol, prolactin, somatotropin, testosterone), các chất điện giải trong nước tiểu, nồng độ hemoglobin và sắt trong huyết thanh
- Các bệnh nhân được làm nghiệm pháp sẽ được chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể của từng nghiệm pháp
Việc lấy mẫu phải luôn được thực hiện trong những điều kiện chuẩn, nghĩa là khi bệnh nhân đói, với cùng một tư thế (ngồi hoặc nằm nghiêng), trong khoảng cùng thời gian trong ngày và sau khi buộc garô
1.2 Quá trình thu lượm mẫu:
Các xét nghiệm hoá sinh lâm sàng hầu hết được thực hiện với huyết thanh, huyết tương hoặc máu toàn phần Máu thường được lấy vào buổi sáng, khi bệnh nhân chưa ăn uống gì
1.2.1 Huyết thanh thu được bằng cách để máu đông tự nhiên trong khoảng thời gian từ 30
phút đến 1 giờ, ly tâm ở khoảng 3.000 vòng/ phút trong 10 phút, phần dịch nổi (supernatant) phía trên là huyết thanh
1.2.2 Huyết tương thu được khi loại ion Ca2+ khỏi máu bằng cách thêm vào máu chất chống đông là các chất tạo phức (chelators) để tạo phức với ion Ca2+ như EDTA, citrat, oxalat hoặc heparinat
EDTA-K 2 và EDTA-K 3 với nồng độ 1,5-2 mg/mL máu được sử dụng cho các xét nghiệm huyết học thông thường
Heparin (dưới dạng các muối như amon, Li, Na, K) được sử dụng theo tỷ lệ 25U/mL máu,
hay 0,01-0,1 mL heparin/ mL máu
Trang 10Fluoride (muối Na) được sử dụng với nồng độ 2 mg/mL máu Fluoride có tác dụng ức chế cả
sự đông máu và cả sự đường phân (glycolysis) nên thường được sử dụng để định lượng glucose máu
Dung dịch citrat (muối Na) nồng độ 3,8% (hoặc 0,11 mol/ L) được sử dụng cho các xét
nghiệm đông máu với tỷ lệ 1 thể tích Na citrate và 9 thể tích máu toàn phần hoặc được sử dụng để lắng hồng cầu với tỷ lệ 1 phần Na citrate và 4 thể tích máu toàn phần
Kali oxalate ít khi được sử dụng chống đông máu để lấy huyết tương
Sau khi chống đông, ly tâm khoảng 3.000 vòng/ phút trong 10 phút, dịch nổi phía trên thu được là huyết tương Sự khác nhau giữa huyết thanh và huyết tương thường chỉ thấy trong sự xác định K+, phosphate vô cơ, lactate dehydrogenase (LDH) và điện di fibrinogen Ở các bệnh nhân bị chứng tăng tiểu cầu (thrombocytosis), giá trị tiểu cầu vượt trên 800.000/μL (hoặc Giga/L), việc định lượng K+ không thể thực hiện được trong huyết thanh, cần phải sử dụng thay thế bằng huyết tương chống đông với heparin
1.2.3 Cách thu lượm máu toàn phần: máu toàn phần có thể thu được bằng cách sử dụng các
chất chống đông như đã nêu trên (không ly tâm) Một số xét nghiệm đòi hỏi sử dụng các chất chống đông khác nhau, chẳng hạn:
Thu lượm máu để định lượng glucose máu: vì tốc độ đường phân (glycolysis) là khoảng
7% mỗi giờ nên cần phải thêm một chất ức chế quá trình đường phân như NaF (sodium fluoride) hoặc iodoacetate vào mẫu máu trước khi xác định nồng độ glucose máu
Thu lượm máu để xét nghiệm huyết học: trong phần lớn các phân tích về huyết học, người
ta thường sử dụng máu tĩnh mạch chống đông bằng EDTA Trong trường hợp riêng biệt, sự giảm tiểu cầu giả (pseudothrombopenia) cảm ứng bởi EDTA có thế xảy ra, mặc dù điều này không có ý nghĩa lâm sàng Việc sử dụng máu chống đông bằng citrat sẽ làm số lượng tiểu cầu trở về bình thường
Thu lượm máu để xét nghiệm đông máu: trong các xét nghiệm đông máu, huyết tương
chống đông bằng citrat (1 thể tích dung dịch citrate 3,8% và 9 thể tích máu) được sử dụng cho các mục đích phân tích Cần phải trộn dung dịch Na citrat vào máu chính xác theo tỷ lệ 1 thể tích Na citrat 3,8% và 9 thể tích máu toàn phần Máu chống đông bằng EDTA hoặc axalat không sử dụng được cho các xét nghiệm về đông máu, bởi vì các chất này có thể gây nên sự bất hoạt nhanh chóng của các yếu tố V và yếu tố VIII
Phải loại bỏ các mẫu máu bị tan huyết hoặc bắt đầu đông máu
1.2.4 Thu lượm nước tiểu:
Khi phân tích nước tiểu cần phải chú ý rằng có một sự khác nhau rõ rệt trong ngày về sự bài tiết của một số chất, ví dụ, nước tiểu phải được sử lý trước để ổn định các catecholamin và cần phải thu lượm tất cả nước tiểu bài tiết trong thời gian quy định Để xác định calci, toàn bộ lượng nước tiểu trong 24 giờ phải được acid hoá và được đun nóng
1.2.5 Thu lượm dịch não tuỷ (cerebrospinal fluid: CSF):
Dịch não tuỷ được thu lượm để phân tích hoá sinh lâm sàng phải được sử lý với EDTA để ngăn ngừa sự hình thành cục đông fibrin, tránh cho việc làm sai lạc số lượng tế bào đếm được
1.3 Cách bảo quản và vận chuyển các mẫu xét nghiệm
Việc ly tâm thường được thực hiện trong khoảng 1 giờ sau khi mẫu được thu lượm Nếu các mẫu được gửi đi, chỉ được sử dụng huyết thanh hoặc huyết tương, trừ trường hợp thật đặc biệt, máu toàn phần mới được vận chuyển đi xa để phân tích
1.3.1 Cách bảo quản các enzym
Trang 11Các mẫu huyết tương sử dụng để đo hoạt độ enzym nói chung thường có thể bảo quản ở 4oC đến 5 ngày mà hoạt độ enzym không giảm quá 10% Riêng đối với LDH, không bảo quản trong
tủ lạnh vì hoạt độ của nó giảm khi các isoenzym LDH4 và LDH5 của nó không ổn định trong điều kiện lạnh; còn ACP chỉ ổn định khi mẫu huyết tương được acid hoá (Xin xem bảng “Thời gian và nhiệt độ bảo quản enzym” ở phía cuối sách này)
1.3.2 Cách bảo quản các cơ chất
Các chất chuyển hoá trong huyết tương thường ổn định ở 4oC trong 6 ngày mà nồng độ không có sự thay đổi đáng kể Riêng đối với triglycerid có thể bị giảm do bị lipase thuỷ phân Tuy nhiên, nồng độ này không thay đổi nếu phương pháp phân tích qua glycerol toàn phần
Sự bảo quản ở nhiệt độ phòng có thể làm giảm nồng độ của phosphat, acid uric và creatinin nếu sự xác định dựa trên phản ứng Jaffé Bilirubin bị phá huỷ khi bị ánh sáng chiếu vào trong quá trình bảo quản Glucose sẽ chỉ được bảo quản sau khi tách protein khỏi mẫu máu hoặc thêm chất
ổn định
1.3.3 Cách bảo quản các protein, các kháng nguyên và khánh thể
Các protein, các kháng nguyên và kháng thể có thể được bảo quản ở 4oC trong 1 tuần
1.3.4 Cách bảo quản các hormon và dấu ấn ung thư
Các hormon steroid tương đối bền, có thể bảo quản ở nhiệt độ phòng (25oC) đến 3 ngày; các dấu ấn ung thư cũng có thể bảo quản như vậy Các hormon peptid muốn bảo quản quá 1 ngày phải dể vào tủ lạnh sâu Các hormon đặc biệt không bền là ACTH, renin, insulin, GH và calcitonin
1.3.5 Cách bảo quản mẫu để xét nghiệm các chất đông máu
Huyết tương nghèo tiểu cầu sử dụng để xác định thời gian prothrombin không được để quá 8 giờ Hoạt độ của các chất đông máu phải được xác định trong khoảng 3 giờ, nếu quá thời hạn trên, huyết tương phải được bảo quản ở 4oC
1.3.6 Cách bảo quản mẫu để tổng phân tích máu
Mẫu máu toàn phần chống đông bằng EDTA chỉ được sử dụng dưới 24 giờ
1.3.7 Cách bảo quản mẫu để phân tích hình thái tế bào máu
Sự đàn máu trên phiến kính chỉ được thực hiện trong vòng 5 giờ sau khi lấy máu Nếu sử dụng máu để phân tích các thành phần của máu, mẫu máu được sử dụng không quá 8 giờ
1.3.8 Cách bảo quản mẫu trong một thời gian dài:
Nếu muốn bảo quản bệnh phẩm trong thời gian dài hơn thời gian nêu trên, bệnh phẩm cần được bảo quản đông băng ở nhiệt độ thấp hơn -20oC Khi cần sử dụng, mẫu cần được tan đông một cách từ từ ở 4-8oC qua một đêm hoặc trong một bể điều nhiệt có lắc Tuy nhiên, việc đông băng và tan đông không nên lặp đi, lặp lại
1.3.9 Cách bảo quản nước tiểu để xét nghiệm cặn nước tiểu: cặn nước tiểu phải được
đánh giá trong khoảng 2 đến 3 giờ Không được bảo quản mẫu nước tiểu trong tủ lạnh hoặc đông băng vì điều kiện lạnh có thể gây kết tủa muối
1.3.10 Cách bảo quản dịch não tuỷ: việc đếm các tế bào trong dịch não tuỷ phải được
thực hiện trong vòng 1 giờ
1.3.11 Cách bảo quản máu để đo khí máu và thăng bằng acid-base: việc xác định khí
máu và thăng bằng acid-base của máu động mạch hoặc mao-động mạch hoá cần phải tránh tiếp xúc với không khí và phải được thực hiện ngay lập tức Nếu điều này không thực hiện được, mẫu máu có thể được đặt trong nước đá trong khoảng thời gian tối đa là 2 giờ
Trang 121.3.12 Cách gửi bệnh phẩm
Khi gửi bệnh phẩm từ nơi này sang nơi khác trong nước hoặc ra quốc tế, cần bảo quản bệnh phẩm trong phích đá khô Nói chung, sư thay đổi hoạt độ enzym và nồng độ các chất chuyển hoá không quá ± 10% trong khoảng 2 ngày, nếu nhiệt độ bảo quản mẫu dưới 25oC
Tình trạng mẫu máu trong điều kiện nhất định có thể ảnh hưởng đến kết quả của một số xét nghiệm:
1.4.1 Sự tan máu:
Việc xác định K+, Mg2+ hoặc LDH không thể thực hiện được ngay cả khi huyết thanh chỉ
bị tan máu rất ít Sự tan máu rõ ràng cũng ảnh hưởng đến các xét nghiệm khác Nếu thấy mẫu bị tan máu, cần loại bỏ mẫu máu ấy và phải lấy ngay một mẫu máu mới để thay thế
1.4.2 Bilirubin máu:
Các nồng độ bilirubin trên 5 mg/dL (86 μmol/L) ảnh hưởng đến sự xác định acid uric (phương pháp PAP) Các nồng độ bilirubin trên 10 mg/dL (170 μmol/L) ảnh hưởng đến sự xác định triglycerid (theo phương pháp GPO-PAP) và sự xác định creatinin (và phương pháp Jaffé và PAP) Phương pháp xác định creatinin mới không bị ảnh hưởng của bilirubin ngay cả khi nồng độ bilirubin lên đến 25 mg/dL (430 μmol/L)
1.4.3 Sự tăng lipid máu (lipemia)
Lipid cao trong máu có thể cản trở việc đo các chất bằng phương pháp đo quang Trong trường hợp này cần loại bỏ các lipoprotein để làm trong huyết tương bằng cách sử dụng Freon
Trang 13Milimole mmol 10-3 mol
Micromole μmol 10-6 mol
Nanomole nmol 10-9 mol
Picromole pmol 10-12 mol
1.5.16 Đơn vị hoạt độ enzym:
Unit (International unit) U
MỤC 2 CÁCH LẤY MẪU XÉT NGHIỆM
TT Tên xét nghiệm Quy cách lấy mẫu xét nghiệm
1. A/G Huyết thanh, huyết tương
2. Acid Uric Huyết thanh, huyết tương
3 AFP Huyết thanh, huyết tương
4 α-Amylase Huyết thanh, huyết tương
5 α-HBDH Huyết thanh, huyết tương
6 Albumin Huyết thanh, huyết tương
7 ALT (GOT) Huyết thanh, huyết tương
8 ALP Huyết thanh, huyết tương
9 ALA-TOP allergy screen (Sàng lọc dị ứng ALA-TOP) Huyết thanh
10 Anti TPO Huyết thanh, huyết tương
11 Anti TG Huyết thanh, huyết tương
12 Apo-AI Huyết thanh, huyết tương
13 Apo-B100 Huyết thanh, huyết tương
14 ASLO Huyết thanh, huyết tương
15 AST (GOT) Huyết thanh, huyết tương
16 Ấu trùng sán lợn Huyết thanh
17 Bã thức ăn Phân
18 β2-M Huyết thanh, huyết tương
19 β-hCG Huyết thanh, huyết tương
20 Bilirubin toàn phần Huyết thanh, huyết tương
21 Bilirubin trực tiếp Huyết thanh, huyết tương
22 BTA Huyết thanh, huyết tương
23 Canxi máu Huyết thanh
Trang 14TT Tên xét nghiệm Quy cách lấy mẫu xét nghiệm
24 Chẩn đoán Hội chứng Down và Hội chứng Edward Huyết thanh, huyết tương
25 CA 125 Huyết thanh, huyết tương
26 CA 15-3 Huyết thanh, huyết tương
27 CA 19-9 Huyết thanh, huyết tương
28 CA 72-4 Huyết thanh, huyết tương
29 CD 4
30 CD 8 Máu toàn phần chống đông EDTA
31. CEA Huyết thanh, huyết tương
32 Cấy BK và KSĐ Đờm
33 Cấy vi khuẩn và KSĐ Mẫu xét nghiệm lấy trong lọ vô trùng
34 Cấy vi khuẩn kỵ khí Mẫu xét nghiệm lấy trong lọ vô trùng
35 Chẩn đoán nghiện Nước tiểu, máu
36 Chẩn đoán thai sớm (hCG) Nước tiểu
37 CHE Huyết thanh, huyết tương
38 Cholesterol Huyết thanh, huyết tương
39 CK Huyết thanh, huyết tương
40 CK-MB Huyết thanh, huyết tương
41 Co cục máu Máu không chống đông và tráng ống bằng Nacl 0,9%
42 Corticoid Huyết thanh, huyết tương
43 Creatinin nước tiểu Nước tiểu 24 giờ
44 Creatinin máu Huyết thanh, huyết tương
45 CYFRA 21-1 Huyết thanh, huyết tương
46 CRP (C-reactive protein) Huyết thanh, huyết tương
47 Dịch các loại (Khớp, màng phổi…) soi tìm tế bào Các loại dịch
48 Glucose máu Huyết thanh, huyết tương
49 Điện di huyết sắc tố Máu chống đông EDTA
50 Điện di protein Huyết thanh
51 Điện giải Máu Huyết thanh
Nước tiểu Nước tiểu
52 Estradion Huyết thanh, huyết tương
53. Fibrinogen Chống đông bằng Natricitrat 3,8% tỷ lệ 10% (0,2mL và 1,8mL máu)
54 FSH Huyết thanh, huyết tương
55 GGT Huyết thanh, huyết tương
56 Giang mai (RPR, TPHA) Huyết thanh, huyết tương
57 GLDH Huyết thanh, huyết tương
58. GPx Hồng cầu
Trang 15TT Tên xét nghiệm Quy cách lấy mẫu xét nghiệm
59 GR Hồng cầu
60 Hạch đồ, U đồ Chọc hạch, u hút lấy dịch, tế bào
61 Herpes Huyết thanh
62 HAVAb Huyết thanh, huyết tương
63 HBcAb Huyết thanh, huyết tương
64 HBeAb Huyết thanh, huyết tương
65 HBeAg Huyết thanh, huyết tương
66 HBsAb Huyết thanh, huyết tương
67 HBsAg Huyết thanh, huyết tương
68. HCVAb Huyết thanh, huyết tương
69 HDL-C Huyết thanh, huyết tương
70 HDVAb Huyết thanh, huyết tương
71 HIV Huyết thanh, huyết tương
72 Helicobacter Pylori (HP) (phương pháp Urease test) Mảnh sinh thiết dạ dày
73 Helicobacter Pylori (HP) (phương pháp hoá phát quang) Huyết thanh, huyết tương
74 Huyết đồ Chống đông bằng EDTA
75. IgA Huyết thanh, huyết tương
76 IgE Huyết thanh, huyết tương
77 IgG Huyết thanh, huyết tương
78 IgM Huyết thanh, huyết tương
79. IL-6 (Interleukine-6) Huyết thanh, huyết tương
80. Insulin Huyết thanh, huyết tương
81 Kháng thể kháng nhân (Anti-nuclear antibodies: ANA) Huyết thanh, huyết tương
82 Ký sinh trùng đường ruột Phân
83 KST sốt rét (test) Máu toàn phần chống đông EDTA, heparin
84. KST sốt rét (giọt đàn) Máu mao mạch, tĩnh mạch (lấy lúc bệnh nhân đang sốt)
85 LDH Huyết thanh, huyết tương
86 LDL-C Huyết thanh, huyết tương
87 Lậu (nuôi cấy và KSĐ) Dịch âm đạo hoặc niệu đạo vô trùng
88 Lậu soi tươi Dịch niệu đạo, âm đạo…
89 LH Huyết thanh, huyết tương
90 Máu lắng Chống đông bằng EDTA, Natricitrat 3,8%
91 MDA Huyết thanh, huyết tương
92 Nghiệm pháp rượu Chống đông bằng Natricitrat 3,8% tỷ lệ 10% (0,2ml và 1,8 ml máu)
Trang 16TT Tên xét nghiệm Quy cách lấy mẫu xét nghiệm
93 Nhóm máu ABO Huyết thanh, hồng cầu chống đông bằng EDTA hoặc Heparin
94 Nhóm máu Rh
95 NSE Huyết thanh, huyết tương
96 NT-ProBNP Huyết thanh, huyết tương
97 Pandy Dịch não tuỷ
98 Progesteron Huyết thanh, huyết tương
99 Prolactin Huyết thanh, huyết tương
100 Protaticphosphat Huyết thanh, huyết tương
101 Protein phản ứng C (CRP) Huyết thanh, huyết tương
102 Protein máu Huyết thanh, huyết tương
nước tiểu Nước tiểu 24h
103 PSA (Total – Free) Huyết thanh, huyết tương
104 SCC Huyết thanh, huyết tương
105 Sinh thiết mô bệnh học Các mẫu sinh thiết
106 Sức bền hồng cầu Phải tráng ống nghiệm lấy máu bằng
Heparin
107 Soi đờm tìm BK Đờm
108 Soi cặn nước tiểu Nước tiểu
109 Soi dịch âm đạo Dịch âm đạo
110 Soi nấm các loại Cạo vẩy vùng nghi nhiễm nấm
111 Tập trung bạch cầu Máu chống đông bằng EDTA
112 Tìm máu trong phân Phân
113 Tìm trứng sán lá phổi Đờm, phân
114 T3 Huyết thanh, huyết tương
115 Free T3 Huyết thanh, huyết tương
116 T4 Huyết thanh, huyết tương
117 Free T4 Huyết thanh, huyết tương
118 TSH Huyết thanh, huyết tương
119 TPT máu Máu chống đông bằng EDTA
120 TPT nước tiểu Nước tiểu
121 TNF-α Huyết thanh
122 TnI Huyết thanh, huyết tương
123 TnT Huyết thanh, huyết tương
124 Testosteron Huyết thanh, huyết tương
125 Tế bào âm đạo/Cổ tử cung Dịch âm đạo hoặc dịch cổ tử cung
126 Tế bào Hagraves Chống đông bằng Heparin
Trang 17TT Tên xét nghiệm Quy cách lấy mẫu xét nghiệm
127 Acid photphatase (ACP) Huyết thanh, huyết tương
128 Thời gian Cephalin-kaolin (APTT)
129 Thời gian Howell
130 Prothrombin (%, s, INR)
131 Thời gian Thrombin (TT)
132 Thời gian tiêu Euglobulin
133 Tiêu thụ prothombin
Chống đông bằng Natricitrat 3,8% tỷ
lệ 10% (0,2 ml và 1,8 ml máu)
134 Triglycerid Huyết thanh, huyết tương
135 Tuỷ đồ Hút dịch tuỷ xương (ức, mào chậu)
136 uE3 Huyết thanh, huyết tương
137 Ure Nước tiểu Nước tiểu 24h
Máu Huyết thanh, huyết tương
138 Vi khuẩn chí Phân
139 Tinh dịch đồ Tinh dịch
140 Cấy nấm Lấy vùng nghi có nấm
141 Nghiệm pháp Coombs trực tiếp Hồng cầu chống đông bằng EDTA
142 Nghiệm pháp Coombs gián tiếp Huyết thanh
3 Tổng phân tích nước tiểu
4 Ký sinh trùng đường ruột
5 Chức năng gan (ALT, AST, bilirubin)
6 Chức năng thận (ure, creatinin)
7 Lipid máu (cholesterol, triglycerid)
Trang 189 Đo hoạt độ G6PD hồng cầu
3 uE3 (unconjugated Estriol)
4 PAPP-A (Pregnancy asspciated plasma protein A)
1 Thời gian máu chảy – máu đông
2 Thời gian Prothrombin (PT = thời gian Quick) (%, s, INR)
3 Thời gian Thrombin (TT)
4 Thời gian Cephalin - Kaolin (APTT)
5 Thời gian Howell, Fibrinogen, D-dimer
6 Dấu hiệu dây thắt
7 Co cục máu
8 Von-Kaulla, Nghiệm pháp rượu
9 Định lượng các yếu tố hemophilia (VIII, IX, XI)
10 Số lượng và độ tập trung tiểu cẩu
13 Tổng phân tích nước tiểu
14 Thời gian Prothrombin (PT = Thời gian Quick)
15 Tổng phân tích máu (chú ý số lượng tiểu cầu)
16 Co cục máu
Trang 19VI Xét nghiệm Virus viêm gan
1 HBsAg
2 HBsAb
3 HBeAg
4 HBeAb
5 HBcAb (IgG, - IgM)
6 HAVAb (IgG, - IgM)
2 Creatinin (máu, nước tiểu)
3 Protein
4 Acid uric
5 Điện giải đồ (máu, nước tiểu)
6 Tổng phân tích nước tiểu và soi cặn
7 Albumin và glubulin, tỷ số A/G
8 Cấy nước tiểu và làm KSĐ
9 β2-M (β2-Microglobulin)
10 Microalbumin (nước tiểu)
11 Ccr (Creatinin clearance): Độ thanh thải creatinin
Trang 20X Bệnh Tuyến Giáp -Tuyến Yên
1 Lậu : soi tươi, cấy và KSĐ, PCR
2 HIV: Nhanh, ELISA, PCR
3 Chẩn đoán nghiện (máu - nước tiểu)
4 Giang mai (VDRL, RPR, TPHA)
Trang 21XVI Bệnh Nhiễm khuẩn
1 Tổng phân tích máu - máu lắng
1 Ký sinh trùng đường ruột
2 Trứng sán lá phổi (trong phân, đờm)
1 Tế bào âm đạo, cổ tử cung
2 Dịch âm đạo: soi tươi, cấy và KSĐ
3 Chlamydia
4 Lậu: soi tươi, cấy và KSĐ, PCR
5 Định lượng β-hCG huyết tương
và tầm soát ung thư
Trang 228 Chụp X quang tim phổi
1 Nhuộm, soi: các loại dịch, phân, nước tiểu
2 Cấy và làm KSĐ: máu, dịch, nước tiểu, phân, …
3 Vi khuẩn chí
1 Panel dị ứng (xác định 20 dị nguyên)
2 Toxo: IgG, IgM
3 Rubella: IgG, IgM
4 CMV (IgG, IgM)
5 Tế bào Hargraves
6 ANA (Anti-nuclear antibodies: Kháng thể kháng nhân)
7 Ala Top allergy screen (Sàng lọc dị ứng)
8 TNF-α (Tumor necrosis factor- α: Yếu tố hoại tử mô-α)
1 SOD (Superoxide dismutase)
2 GPx (Glutathione peroxidase)
3 GR (Glutathione Reductase)
4 TAS (Total antioxidant status)
5 MDA (Malonyl dialdehyde)
Trang 23XXV Rối loạn chuyển hoá sắt
1. Acid uric Nam µmol/L 140 – 420
Apo-AI mg/dL Nam: 104 – 202Nữ: 108 - 225
13
Apo-B100 mg/dL
Nam: 66 -133Nữ: 60 - 11714
BK trong đờm Âm tính
19
CA 19-9 U/mL 0 - 33
20 CA 125 U/mL 0 - 35
Trang 24TT TÊN CHỈ SỐ ĐƠN VỊ BÌNH THƯỜNG
Cholesterol
Máu mmol/L 3,6 - 5,2Dịch mmol/L 0 - 0,0332
Trang 25TT TÊN CHỈ SỐ ĐƠN VỊ BÌNH THƯỜNG
Trang 26TT TÊN CHỈ SỐ ĐƠN VỊ BÌNH THƯỜNG
Trang 27TT TÊN CHỈ SỐ ĐƠN VỊ BÌNH THƯỜNG
Trang 28TT TÊN CHỈ SỐ ĐƠN VỊ BÌNH THƯỜNG
Trang 29TT TÊN CHỈ SỐ ĐƠN VỊ BÌNH THƯỜNG
85 KST đường ruột Âm tính
95 Máu lắng (bằng tay) 1 giờ mm 7 - 15
Trang 30TT TÊN CHỈ SỐ ĐƠN VỊ BÌNH THƯỜNG
11
0 Prothrombin
(%) % 80 - 120INR 0,9 - 1,1
Tan hoàn toàn ‰ 3 - 3,511
Trang 31TT TÊN CHỈ SỐ ĐƠN VỊ BÌNH THƯỜNG
Trang 32TT TÊN CHỈ SỐ ĐƠN VỊ BÌNH THƯỜNG
129 TB test Âm tính
130 Testosteron ng/dL Nam: 270
Nữ: 6
131 Tế bào cổ tử cung Bình thường
133 TPHA Âm tính
134 Tế bào Hargraves Âm tính
135 Thời gian Thrombin giây (s) 18 - 22
136 Triglycerid mmol/L 0,46 - 2,2
137 Ure
Máu mmol/L 2,5 - 7,5
Dịch não tuỷ mmol/L 3,3 - 7,5
Nước tiểu mmol/24h 338 - 538
139 Vi khuẩn chí Bình thường
140 Widal Âm tính
Trang 33TT TÊN CHỈ SỐ ĐƠN VỊ BÌNH THƯỜNG
141 Xét nghiệm tinh dịch (Làm trên máy SQA IIC-P)
-Tổng số tinh trùng
Trang 34MỤC 5 Ý NGHĨA LÂM SÀNG CỦA CÁC XÉT NGHIỆM
TT Giá trị bình thường Xét nghiệm Ý nghĩa lâm sàng
- Hoạt độ α- amylase huyết tương, nước tiểu tăng trong viêm tuỵ cấp, viêm tuỵ mạn, chấn thương tuỵ, ung thư tuỵ, các chấn thương ổ bụng, viêm tuyến nước bọt (quai bị), …
- Mặc dù α- amylase huyết tương có vai trò chẩn đoán xác định viêm tuỵ cấp, nhưng nó ít có liên quan đến độ nặng và tiên lượng của viêm tuỵ cấp
2
Apo-AI
Nam: 104-202 mg/dL
Nữ: 108-225mg/dL
- Apo-AI là apolipoprotein chính của HDL
- Nồng độ Apo-AI huyết tương giảm trong rối loạn lipid máu, bệnh mạch vành
3
Apo-B100
Nam: 66-133 mg/dL
Nữ: 60-117mg/dL
- Apo-B100 là apolipoprotein chính của LDL
- Nồng độ Apo-B100 huyết tương tăng trong nguy cơ vữa xơ động mạch
Nước tiểu: âm tính
- Glucose máu tăng trong đái tháo đường typ I, typ II, bệnh tuyến giáp (Basedow), đại cực, các
u não, bệnh viêm màng não, các sang chấn sọ não, suy gan, bệnh thận, …
-Viêm tụy
- sức cơ năng và kéo dài, đói, u lành tụy tạng, Addison, suy gan nặng, thiểu năng tuyến yên, tuyến giáp trạng, tuyến thượng thận, một số bệnh tâm thần kinh
- Đái tháo đường typ I, typ II, bệnh tuyến giáp (Basedow), đại cực, các u não, bệnh viêm màng não, các sang chấn sọ não, suy gan, bệnh thận,
…-Viêm tụy
- Sau ăn
6 HbA1c4,2-6,4%
- HbA1c là haemoglobin glycosyl hoá do glucose (nồng độ cao) gắn vào haemoglobin không cần enzym
- HbA1c phụ thuộc vào đời sống hồng cầu (120 ngày), nên nồng độ HbA1c cao có giá trị đánh giá
sự tăng nồng độ glucose máu trong thời thời gian 2-3 tháng trước thời điểm làm xét nghiệm hiện tại
Trang 35TT Giá trị bình thường Xét nghiệm Ý nghĩa lâm sàng
8 Cholesterol3,6 – 5,2 mmol/L
- Tăng cholesterol bẩm sinh, rối loạn glucid-lipid, vữa xơ động mạch, cao huyết áp, nhồi máu cơ tim cấp, ăn nhiều thịt, trứng
- Giảm khi bị đói kéo dài, nhiễm ure huyết, ung thư giai đoạn cuối, nhiễm trùng huyết, cường giáp, bệnh Basedow, thiếu máu, suy gan…
- Giảm trong xơ gan, một số bệnh mạn tính, suy kiệt, cường tuyến giáp
- Nồng độ fructosamin huyết tương phản ánh nồng độ glucose máu 2-3 tuần trước thời điểm làm xét nghiệm.
…
- Ure niệu tăng ăn giảm protein, cường giáp trạng, dùng thuốc thyoxin, sau phẫu thuật, sốt cao, đường máu cao trong giai đoạn đầu của bệnh đái tháo đường.
- Ure niệu giảm trong tổn thương thận (urea máu tăng) viêm thận, sản giật, chảy máu nhau thai, thiểu niệu, vô niệu, giảm sự tạo ure, bệnh gan, …
Trang 36TT Giá trị bình thường Xét nghiệm Ý nghĩa lâm sàng
- Nồng độ creatinin huyết tương giảm trong phù viêm, viêm thận, suy gan
- Nồng độ creatinin nước tiểu tăng trong bệnh to cực chứng khổng lồ, đái tháo đường, nhiễm trùng, nhược giáp trạng, …
- Nồng độ creatinin nước tiểu giảm trong các bệnh thận tiến triển, viêm thận, bệnh bạch cầu, suy gan, thiếu máu, …
15
Protein toàn phần
huyết thanh
46 – 82 g/L
- Tăng trong đa u tuỷ xương, nôn mửa nhiều,
ỉa chảy nặng, mất nhiều mồ hôi khi sốt cao kéo dài, thiểu nặng vỏ thượng thận, đái tháo đường nặng, …
- Giảm trong viêm thận cấp hoặc mạn tính, thận hư (đặc biệt là thận hư nhiễm mỡ), mất nhiều protein qua đường ruột (do hấp thụ kém), …
17 Tỷ số A/ G1,2-1,8
- Tăng trong thiếu hay không có globulin
- Tỷ số A/G giảm < 1 thường do giảm albumin hoặc tăng globulin hoặc do phối hợp cả hai
Albumin giảm trong suy dinh dưỡng, suy kiệt, lao, ung thư; tăng globulin trong, đa u tủy, nhiễm khuẩn,bệnh collagen; giảm albumin và tăng globulin gặp trong xơ gan, viêm thận cấp, hội chứng thận hư nhiễm mỡ
- Giảm trong bệnh Wilson, teo gan vàng da cấp, suy thận, …
- Giảm trong trường hợp mất nhiều muối, say nắng, ra nhiều mô hôi, nôn mửa, ỉa chảy, suy vỏ thượng thận, khi điều trị thuốc lợi tiểu kéo dài, …
Trang 37TT Giá trị bình thường Xét nghiệm Ý nghĩa lâm sàng
20 Kali3,5 -5,0 mmol/L
- Tăng trong viêm thận, thiểu năng thận (có vô niệu hoặc thiểu niệu), nhiễm xetonic đái đường, ngộ độc nicotin, thuốc ngủ, Addison- thiểu năng vỏ thượng thận, …
- Giảm khi thiếu kali đưa vào cơ thể, mất kali bất thường ở đường tiêu hoá: nôn mửa kéo dài, ỉa chảy, tắc ruột, hẹp thực quản, …
- Giảm trong thiểu năng tuyến cận giáp, gây co giật, tetani, thiếu vitamin D, còi xương, các bệnh
về thận, viêm tụy cấp, thưa xương, loãng xương,
tự do (TD) hay gián tiếp (GT)
- Bilirubin TP huyết tương tăng trong các trường hợp vàng da do: tan huyết, viêm gan, tắc mật
- Bilirubin TD huyết tương tăng trong vàng da trước gan: tan huyết (thiếu máu tan huyết, sốt rét, truyền nhầm nhóm máu, vàng da ở trẻ sơ sinh)
- Bilirubin LH tăng trong vàng da tại gan và sau gan: viêm gan,tắc mật, xơ gan
là 19 giờ
- CRP huyết thanh tăng trong các phản ứng viêm cấp như nhồi máu cơ tim, tắc mạch, nhiễm khuẩn, bệnh mạn tính như bệnh khớp, viêm ruột, cũng như trong một số ung thư như bệnh Hodgkin, K thận
- CRP còn là xét nghiệm để đánh giá mức độ nặng và tiên lượng của viêm tuỵ cấp, với điểm cắt
là ≥150 mg/L đối với viêm tuỵ cấp nặng
25 LDH200 – 480 U/L
- LDH có nhiều trong tim, gan và cơ
- Hoạt độ LDH huyết tương tăng trong nhồi máu
cơ tim, viêm cơ tim, loạn nhịp tim nặng, chấn thương tim hoặc phẫu thuật tim
26 CK25 – 220 U/L
- CK có nhiều trong cơ
- Hoạt độ CK huyết tương tăng trong nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim, đau thắt ngực, loạn nhịp tim nặng, chấn thương tim hoặc phẫu thuật tim
Trang 38TT Giá trị bình thường Xét nghiệm Ý nghĩa lâm sàng
28 ALT (GPT)10 – 40 U/L
- Enzym ALT có nhiều trong bào tương của tế bào gan, trong khi enzym AST có nhiều trong cả bào tương và ty thể của các tế bào gan, tim và cơ
- Hoạt độ ALT (và cả AST) huyết tương tăng trong bệnh lý gan mật: viêm gan cấp, nhất là viêm gan do virus các typ A, B, C, D, E, nhiễm
ký sinh trùng (sán lá gan), nhiễm độc rượu, nấm độc, ngộ độc thức ăn
29 AST (GOT)10 – 37 U/L
- Enzym AST có nhiều trong cả bào tương và ty thể của các tế bào gan, tim và cơ
- Hoạt độ AST huyết tương tăng (>ALT) trong nhồi máu cơ tim
- Hoạt độ AST (và cả ALT) huyết tương cũng tăng trong bệnh cơ (loạn dưỡng cơ, viêm cơ, tiêu myoglobin) và các bệnh khác như viêm da, viêm tuỵ cấp, tổn thương ruột, nhồi máu phổi, nhồi máu thận, nhồi máu não, …
30
CHE
Nam: 4,9-11,5 kU/L
Nữ: 3,9-10,8 kU/L
- ChE trong huyết tương được tổng hợp bởi gan
- Hoạt độ ChE huyết tương giảm trong suy gan,
xơ gan (do khả năng tổng hợp của gan giảm), ngộ độc hoá chất trừ sâu loại phospho hữu cơ hoặc carbamat (do các chất này gắn vào nhóm –OH của serin ở trung tâm hoạt động của ChE gây nên
Trang 39TT Giá trị bình thường Xét nghiệm Ý nghĩa lâm sàng
33 IL-6 (Interleukine-6)< 10 pg/mL
- IL-6 là một cytokine được giải phóng bởi nhiều loại tế bào, đóng vai trò trung gian chủ chốt trong quá trình tổng hợp các protein pha cấp, trong đó
có CRP, fibrinogen, …, IL-6 có thời gian bán huỷ
là 2 giờ
- Nồng độ IL-6 huyết thanh tăng có vai trò trong đánh giá mức độ, tiên lượng, biến chứng tại chỗ hoặc suy tạng của viêm tuỵ cấp
35 Microalbumin niệu< 20 mg/L nước tiểu
- Bình thường lượng albumin nước tiểu <20 mg/L
- Khi lượng albumin nước tiểu khoảng 20 - 200 mg/L được gọi là microalbumin (albumin niệu vi lượng) Microalbumin niệu có giá trị theo dõi biến chứng thận sớm ở những bệnh nhân tiểu đường, cao huyết áp
- Nồng độ β2-M nước tiểu tăng trong giảm khả năng tái hấp thu của ống thận, nhiễm độc kim loại nặng, viêm thận kẽ do ngộ độc thuốc, trước cơn thải loại mảnh ghép cấp
37 Nghiệm pháp Coombs
- Trong các bệnh thiếu máu tan máu ở trẻ sơ sinh
- Thiếu máu, tan máu tự miễn
- Thiếu máu tan máu do truyền máu, bất đồng nhóm máu người cho và người nhận
38 ALP64-306 U/L
- ALP có nhiều ở gan, xương, nhau thai và biểu
mô ruột Vì vậy, bình thường, hoạt độ ALP huyết tương cũng tăng ở trẻ đang lớn và phụ nữ có thai
ở quý 3 của thai kỳ
- Hoạt độ ALP huyết tương tăng trong loãng xương, còi xương, u xương, gãy xương đang hàn gắn, viêm gan, tắc mật, xơ gan, …
- Nồng độ myoglobin tăng rất sớm (sau 2 giờ) trong nhồi máu cơ tim cấp, trong nhồi máu cơ tim tái phát hoặc khi tưới máu lại thành công sau liệu pháp streptolysin Nồng độ myoglobin huyết tương đạt cực đại ởe 4-12 giờ và trở về mức độ bình thường sau 24 giờ Sự tăng nồng độ myogobin cũng có thể xảy ra sau tổn thương cơ xương và trong suy thận nặng