1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LẬP TRÌNH SYMBOLIC CHO BÀI TOÁN VẤN ĐỀ BÀI TOÁN TAM GIÁC

10 564 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 502 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Phương Thủy - CH1101046 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Phó Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Văn Nhơn đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện bài thu hoạch. 1 Nguyễn Thị Phương Thủy - CH1101046 ♦ MỤC LỤC B. PHẦN MỞ ĐẦU 3 C. PHẦN NỘI DUNG 4 I. VẤN ĐỀ BÀI TOÁN “TAM GIÁC” 4 II. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 4 1. Cấu trúc mạng tính toán 4 2. Mẫu bài toán 5 III. Thuật giải 5 IV. Code (file đính kèm) 6 V. Dữ liệu thử nghiệm 7 1. Ví dụ 1 7 2. Ví dụ 2 8 D. PHẦN KẾT LUẬN 9 E. PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 2 Nguyễn Thị Phương Thủy - CH1101046 B. PHẦN MỞ ĐẦU Maple là một công cụ lập trình symbolic hỗ trợ mạnh mẽ trong việc tính toán toán học, tính toán symbolic, và trí tuệ nhân tạo Trong phạm vi đề tài, em xin trình bày bài toán tam giác trên mạng tính toán và sử dụng công cụ Maple để giải quyết 3 Nguyễn Thị Phương Thủy - CH1101046 C. PHẦN NỘI DUNG I. VẤN ĐỀ BÀI TOÁN “TAM GIÁC” Trên một tam giác cho trước các giá trị thực của một vài yếu tố thuộc tính, ta tính toán giá trị của một vài yếu tố khác của tam giác II. CẤU TRÚC DỮ LIỆU 1. Cấu trúc mạng tính toán (O,F) O: tập các tên thuộc tính của tam giác F: tập các công thức tính toán của tam giác ♦ O:={A,B,C,a,b,c,S,p} A, B, C: Gốc A, B, C của tam giác a, b, c: cạnh a,b,c của tam giác S: diện tích tam giác p: chu vi tam giác 4 Nguyễn Thị Phương Thủy - CH1101046 ♦ F:={A+B+C = Π, a^2 = b^2 + c^2 - 2*b*c*cos(A), b^2 = a^2 + c^2 - 2*a*c*cos(B), c^2 = a^2 + b^2 - 2*a*b*cos(C), a*sin(B) = b*sin(A), b*sin(C) = c*sin(B), a*sin(C) = c*sin(A), 2*p = a+b+c, S = sqrt(p*(p- a)*(p-b)*(p-c)), S = b*c*sin(A)/2, S = a*c*sin(B)/2, S = a*b*sin(C)/2 } 2. Mẫu bài toán ♦ Giả thuyết: giá trị thực của một vài yếu tố thuộc tính là tập hợp mà mỗi phần tử là một phương trình có dạng vế trái là thuộc tính của tam giác và vế phải là giá trị của thuộc tính. Ví dụ: GT:={a=5,b=6,c=x^2+3} ♦ Kết luận: tập các yếu tố thuộc tính cần tính giá trị. Ví dụ: KL:={A,p,S} III. Thuật giải ♦ Khai báo biến Solution : Danh sách công thức dùng để áp dụng tính ra kết luận Fknown : Danh sách các đẳng thức giá trị của các yếu tố thuộc tính của tam giác tìm được ♦ Tiến trình Bước 1: Khởi tạo biến Solution := []; Fknown := GT; Bước 2: While ( KL không nằm trong vế trái của Fknown) do 2.1 Tìm công thức f thuộc F mà tính ra được giá trị yếu tố thuộc tính mới. 5 Nguyễn Thị Phương Thủy - CH1101046 2.1.1 (Tìm được f) Solution := [op(Solution) union f];//Thêm f vào Solution Vnew := V(f) – V(Fknown);//Tìm yếu tố thuộc tính mới Newfact := solve(subs(Fknown,f), Vnew);//Tìm giá trị của yếu tố thuộc tính mới Fknown := Fknown union newfact;//Thêm giá trị của yếu tố mới vào tập Fknown 2.3 If (không tìm được f) Then Thông báo không tìm được lời giải, dừng thuật toán Bước 3: Thông báo tìm được lời giải, trả về Solution tìm được IV. Code (file đính kèm) 6 Nguyễn Thị Phương Thủy - CH1101046 V. Dữ liệu thử nghiệm 1. Ví dụ 1 Bài toán: Ta có kết quả như sau: > Tim thay loi giai Ap dung cong thuc: S = 1/2*b*c*sin(A) ta co: S = 6 Ap dung cong thuc: a^2 = b^2+c^2-2*b*c*cos(A) ta co: {a = 5} Ap dung cong thuc: S = (p*(p-a)*(p-b)*(p-c))^(1/2) ta co: {p = 6} 7 Nguyễn Thị Phương Thủy - CH1101046 Ap dung cong thuc: S = 1/2*a*b*sin(C) ta co: C = arcsin(3/5) 2. Ví dụ 2 Bài toán: Ta có kết quả như sau: > Tim thay loi giai Ap dung cong thuc: S = 1/2*b*c*sin(A) ta co: S = 2*x^2+6 Ap dung cong thuc: a^2 = b^2+c^2-2*b*c*cos(A) ta co: {a = (25+x^4+6*x^2)^(1/2)} 8 Nguyễn Thị Phương Thủy - CH1101046 D. PHẦN KẾT LUẬN Nhờ sử dụng công cụ Maple, mà việc giải bài toán tam giác dựa trên mạng tính toán trở nên đơn giản hơn nhiều so với việc dùng các công cụ lập trình khác. Có thể mở rộng thuật giải để rút gọn lời giải, tìm lời giản tối ưu, mở rộng bài toán thêm các thuộc tính và công thức tính toán của tam giác cho đầy đủ, giả thuyết có thể là một công thức bất kỳ của các thuộc tính, ràng buộc giá trị thực, hợp lệ cho các thuộc tính 9 Nguyễn Thị Phương Thủy - CH1101046 E. PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Đỗ Văn Nhơn, các bài giảng Biễu diễn tri thức và Ứng dụng [2] PGS.TS Đỗ Văn Nhơn, các bài giảng về môn Lập trình Symbolic [3] Phần Help của công cụ Maple v6 10 . công cụ lập trình symbolic hỗ trợ mạnh mẽ trong việc tính toán toán học, tính toán symbolic, và trí tuệ nhân tạo Trong phạm vi đề tài, em xin trình bày bài toán tam giác trên mạng tính toán và. PHẦN NỘI DUNG I. VẤN ĐỀ BÀI TOÁN TAM GIÁC” Trên một tam giác cho trước các giá trị thực của một vài yếu tố thuộc tính, ta tính toán giá trị của một vài yếu tố khác của tam giác II. CẤU TRÚC. mạng tính toán (O,F) O: tập các tên thuộc tính của tam giác F: tập các công thức tính toán của tam giác ♦ O:={A,B,C,a,b,c,S,p} A, B, C: Gốc A, B, C của tam giác a, b, c: cạnh a,b,c của tam giác S:

Ngày đăng: 10/04/2015, 00:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w