1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn kiểm chứng phần mềm Testing Applications on the Web

50 609 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 383,99 KB

Nội dung

KIỂM THỬ CHỨC NĂNG  Hiểu được kiểm thử chức năng là gì  Nắm bắt được các dạng kiểm thử cũng như các kỹ thuật được sử dụng trong kiểm thử chức năng và ứng dụng trong kiểm thử web... K

Trang 1

KIỂM CHỨNG

PHẦN MỀM

GVHD Th.s Nguyễn Công Hoan Lớp: SE208.D22

Trang 2

GIỚI THIỆU VỀ NHÓM

Số thứ tự nhóm: 7

Các thành viên:

Trần Đạt 10520252 Phạm Văn Tú 10520254

Trang 3

NỘI DUNG SEMINAR

“Testing Applications on the Web: Test Planning for Mobile and Internet-Based Systems Second Edition”

Chương 11: Functional Tests

Chương 13: Using Scripts to Test

Trang 4

KIỂM THỬ

CHỨC NĂNG

 Hiểu được kiểm thử chức năng là gì

 Nắm bắt được các dạng kiểm thử cũng như các kỹ thuật được sử dụng trong kiểm thử chức năng và ứng

dụng trong kiểm thử web

Trang 5

KIỂM THỬ CHỨC NĂNG

Khái niệm

◦ Kiểm thử chức năng (Functional test) một

dạng của kiểm thử hộp đen mà các test case của nó được thiết kế dựa trên các đặc tả của các thành phần chương trình cần kiểm thử.

◦ Kiểm thử chức năng kiểm tra các chức năng

bằng cách cung cấp các thông số đầu vào và kiểm tra các kết quả xuất ra

Trang 6

Quy trình thực hiện chung

Trang 8

FUNCTIONAL ACCEPTANCE SIMPLE TEST

Đại diện cho mức độ thứ hai của kiểm

thử chấp nhận (acceptance testing)

Kiểm tra các tính năng chính có thể truy cập và hoạt động đúng hay không

Bao gồm các bộ test case đơn giản

Không hỗ trợ kiểm thử mối kết hợp giữa các chức năng

Bản build có thể bị loại bỏ trong khi FAST

Trang 9

FUNCTIONAL ACCEPTANCE SIMPLE TEST

Trang 10

Cách thực hiện

◦ Phân rã chức năng xuống mức chỉ thị

◦ Áp dụng các test case để kiểm tra các chỉ thị

đã được phân rã

◦ Không quan tâm tới sự kết hợp của các chỉ thị, bối cảnh được tạo ra bởi sự kết hợp này hay kết quả cuối cùng của chức năng

FUNCTIONAL ACCEPTANCE SIMPLE TEST

Trang 11

FAST trong kiểm thử UI

◦ Là một trong những mục tiêu của FAST

◦ Bao gồm:

 Kiểm tra sự tồn tại của đối tượng UI

 Kiểm tra trạng thái mặc định

 Kiểm tra giá trị mặc định, chế độ lựa chọn

 Kiểm tra tab order

 Kiểm tra phím tắt, phím truy cập

FUNCTIONAL ACCEPTANCE SIMPLE TEST

Trang 12

FAST trong kiểm thử Web

◦ Kiểm tra Link: content link, thumbnail link,

bitmap link

◦ Kiểm tra các điều khiển cơ bản: điều hướng

back/forward, zoom, làm mới nội dung

◦ Kiểm tra hành động: thêm, xoá sửa dữ liệu;

tạo tài khoản/hồ sơ người dùng

◦ Các tính năng khác: Đăng nhập/đăng xuất,

thông báo qua email, tìm kiếm

FUNCTIONAL ACCEPTANCE SIMPLE TEST

Trang 13

TASK-ORIENTED FUNCTIONAL TEST

Kiểm tra các tác vụ mà chức năng thực hiện, đảm bảo các tác vụ đó thực hiện chính xác

Chứa các test case ‘tích cực’

So sánh với đặc tả, tài liệu yêu cầu phần mềm hoặc kỳ vọng của người dùng

Trang 14

TASK-ORIENTED FUNCTIONAL TEST

Trang 15

TOFT test case xây dựng dựa trên

◦ Danh sách các chức năng, tính năng cần được

test

◦ Các yêu cầu phi chức năng

Mỗi chức năng cần xét

◦ Tính hợp lệ của các tác vụ mà nó thực hiện

◦ Tính toàn vẹn của kết quả cuối cùng

◦ Tính toàn vẹn của tính năng khi sử dụng kết

hợp với các tính năng khác

TASK-ORIENTED FUNCTIONAL TEST

Trang 16

Các bước thực hiện

◦ Xây dựng danh sách các tính năng cần kiểm

thử (bao gồm mọi chức năng, tính năng)

◦ Thiết kế test case dựa trên mỗi mục của danh

sách được lập, kiểm tra với các đặc tả của chức năng hoặc trong tài liệu yêu cầu hệ thống, hướng dẫn người dùng (nếu có)

◦ Tiến hành kiểm thử và đánh giá kết quả

TASK-ORIENTED FUNCTIONAL TEST

Trang 17

FORCED-ERROR TEST

Tìm ra tất cả các lỗi bằng cách cố ý đẩy phần mềm vào các điều kiện có thể gây lỗi

Chứa các test case ‘tiêu cực’

Thực hiện khi và chỉ khi các lỗi đã được

xử lý, thông điệp xuất ra đã được code

Ví dụ: FET trong textfield/textbox?

Trang 18

Cách xây dựng danh sách lỗi

◦ Từ phía các deverloper

◦ Từ đặc tả

◦ Từ các tập tin tài nguyên

◦ Phân tích mỗi sự kiện dựa trên các trường

Trang 19

Các bước thực hiện kiểm tra lỗi

◦ Đẩy chương trình vào điều kiện lỗi

◦ Kiểm tra logic phát hiện lỗi

◦ Kiểm tra logic xử lý lỗi

◦ Kiểm tra thông báo lỗi

◦ Kiểm tra các vấn đề khác

FORCED-ERROR TEST

Trang 20

◦ Mỗi thành phần trong chuỗi có thể

không hoàn thành việc truyền lỗi tới thành phần kế tiếp

◦ Thông điệp thông báo cần dễ hiểu, đúng nội dung

FORCED-ERROR TEST

Trang 21

BOUNDARY CONDITION TEST

Là mở rộng của TOFT và FET

Trang 22

EXPLORATORY TESTING

Là việc kiểm thử các test cases

và tạo ra những test cases mới khác dựa trên thông tin nhận

được từ các lần kiểm thử trước đó

Còn được gọi là unstructured

testing hoặc ad hoc testing

Trang 23

Các bước thực hiện

◦ Cài đặt môi trường

◦ Tạo ta dữ liệu đầu vào

Trang 24

SOFTWARE ATTACK

“How to Break Software: A Practical Guide to Testing” - James A Whittaker

21 kiểu “tấn công” phần mềm

Trang 25

Nhập đầu vào, buộc thông báo lỗi phải xuất hiện

Nhập đầu vào, buộc chương trình phải thiết lập giá trị mặc định

SOFTWARE ATTACK

Trên Windows ME, Powerpoint 2000

Chèn MSVSA Button Class Object

Thông qua menu Insert/Object

Word 2000, Insert/Index and

Tables/Table of Contents,

Chọn “Options” và Enter

Trang 26

Khám phá các bộ ký tự và các kiểu dữ liệu cho phép

Làm tràn bộ đệm đầu vào

Tìm đầu vào, tương tác và kiểm chứng sự kết hợp

Nhập đầu vào hoặc chuỗi đầu vào liên tục

Buộc các đầu ra khác nhau cho mỗi đầu vào

SOFTWARE ATTACK

Trang 27

ỨNG DỤNG SCRIPT

TRONG KIỂM CHỨNG

Trang 28

NỘI DUNG

Giới Thi uệ

Batch, Shell Command

Batch File, Shell Script

Scripting Language

Ứng dụng của Script trong Kiểm chứng

Thói quen tốt: Làm việc với một Script Project

Thói quen tốt: Làm việc với Script

Trang 29

GIỚI THIỆU

Test Script là một nhóm mã lệnh dạng đặc

tả dạng Script dùng để tự động hóa một trình tự kiểm tra, giúp cho việc kiểm tra nhanh hơn, hoặc cho những trường hợp

mà kiểm tra bằng tay sẽ rất khó khăn hoặc không khả thi

Test Script giúp chúng ta có thể bắt đầu test trước khi hoàn thành UI, ho c truy ặ

c p vào trực tiếp vào máy chủ của ứng ậdụng m t cánh đơn giản…ộ

Trang 30

Hệ điều hành UNIX và Windows là môi trường thuận lợi để thực hiện việc thêm các script vào trong bài Test

Những câu lệnh đơn được đánh máy vào một giao diện dòng lệnh

Mổi dòng l nh thực hi n m t hành ệ ệ ộ

đ ng Khi cần thực hi n m t loạt các ộ ệ ộhành đ ng, chúng ta cần đ t chúng vào ộ ặ

m t t p tin văn bản và lưu lại nó như ộ ậ

m t script.ộ

BATCH, SHELL COMMAND

Trang 31

M t số l nh cơ bản trong UNIXộ ệ

◦ cat: viết tắt của concatenate, hoặc hiển thị nội

dung của file ra màn hình

◦ cd: thay đổi thư mục

◦ chmod: thay đổi quyền truy cập tập tin

◦ cksum: kiểm tra dung lượng và đếm số byte

trong một tập tin

◦ cmp: so sánh hai tập tin, tương tự như diff,

nhưng hoạt động tốt hơn so với diff trên các tập tin nhị phân

◦ cp: sao chép

BATCH, SHELL COMMAND

Trang 32

 M t số l nh cơ bản trong UNIX ộ ệ

◦ diff: so sánh sự khác nhau giữa hai tập tin

◦ echo: hiển thị một dòng văn bản

◦ find: tìm tập tin trong một thư mục

◦ grep, egrep, fgrep: in ra dòng chữ theo một định dạng

◦ head: in ra phần đầu của tập tin

◦ tail: in ra phần đuôi của tập tin

◦ ls: hiển thị nội dung của thư mục hiện tại

◦ ln: tạo liên kết giữa các tập tin

◦ mail: gửi và nhận email

BATCH, SHELL COMMAND

Trang 33

 M t số l nh cơ bản trong UNIX ộ ệ

◦ man: cung cấp mô tả chi tiết của một lệnh cùng

với hướng dẫn sử dụng

◦ mkdir: tạo một thư mục

◦ more: đánh số trang của màn hình văn bản hiện tại

◦ mv: di chuyển, xóa hoặc đổi tên một tập tin

◦ ping: gửi yêu cầu đến máy khác nếu nó đang chạy

◦ ps: báo cáo tình trạng của quá trình

◦ pwd: in tên của thư mục hiện hành

◦ rm: loại bỏ một tập tin

◦ rmdir: loại bỏ một thư mục

BATCH, SHELL COMMAND

Trang 34

M t số l nh cơ bản trong Windowộ ệ

◦ ATTRIB: thay đổi thu c tính fileộ

◦ CD: thay đổi đường dẫn

◦ COMP: so sánh 2 file

◦ COPY: sao chép m t ho t nhiều fileộ ặ

◦ DATE: hiển thị ho c thay đổi ngày h thốngặ ệ

◦ DEL: xóa m t ho c nhiều fileộ ặ

◦ DIR: Hi n danh sách file và folder con.ệ

Trang 35

BATCH, SHELL COMMAND

M t số l nh cơ bản trong Windowộ ệ

◦ EXIT : kết thúc chương trình CMD

◦ IF : câu l nh điều ki nệ ệ

◦ MD : tạo folder mới

◦ MOVE : di chuyển file

◦ RD : xóa folder

Tìm hiểu thêm : http://ss64.com/nt/

Trang 36

BATCH, SHELL COMMAND

Trang 37

BATCH FILE, SHELL SCRIPT

 Batch File và Shell Script là các t p tin chứa ậ các dòng l nh nhằm thực hi n công vi c ệ ệ ệ quản lý t p tin, cài đ t ho c sửa đổi cài ậ ặ ặ

Trang 38

BATCH FILE, SHELL SCRIPT

Trang 39

SCRIPTING LANGUAGE

Tại sao cần ngôn ngữ kịch bản? Tại sao chúng ta cần ngôn ngữ kịch bản mạnh mẽ hơn, cung cấp nhiều tính năng hơn, kiểm soát tốt hơn và linh hoạt hơn để thực hiện các nhiệm vụ phức tạp hơn?

Có rất nhiều ngôn ngữ kịch bản và m t số ộđang được tiếp tục phát triển

Một số ngôn ngữ kịch bản phổ biến : Perl, VBScript, Tcl, JavaScript, AWK, sed, Python…

Trang 40

SCRIPTING LANGUAGE

Mổi ngôn ngữ được thiết kế để dễ dàng hơn trong vi c giải quyết m t vài vấn đề ệ ộnhất định, nên nhiều người thường sở hữu m t lúc vài ngôn ngữ khác nhau ộ

Ví dụ : Perl được biết đến với văn bản lớn, xử lý dữ liệu, và hỗ trợ các yêu cầu dịch vụ cho giao thức TCP/IP, đều này làm cho nó rất ti n lợi cho vi c kiểm thử các ệ ệứng dụng web

Trang 41

ỨNG DỤNG CỦA SCRIPT

Sau đây là những ứng dụng của việc sử

dụng Test Script

◦ Sử dụng chúng cho công việc quản trị hệ thống

◦ Tìm hiểu thông tin về hệ thống

◦ Kiểm tra máy chủ trực tiếp

◦ Thực hiện yêu cầu hệ thống bỏ qua giao diện

người dùng

◦ Kiểm tra các bản ghi

◦ So sánh hai tập tin kết quả kiểm chứng

◦ Thực hiện kiểm chứng nhanh hơn và làm các

bài kiểm chứng không thể thực hiện bằng tay

Trang 42

ỨNG DỤNG CỦA SCRIPT

Sử dụng chúng cho công việc quản trị hệ thống

Trang 43

ỨNG DỤNG CỦA SCRIPT

Tìm hiểu thông tin về hệ thống

Trang 44

ỨNG DỤNG CỦA SCRIPT

Kiểm chứng máy chủ trực tiếp

Trang 45

LÀM VIỆC VỚI MỘT SCRIPT PROJECT

 Để Script hiệu quả hơn và nâng cao vòng đời sử dụng của chúng

◦ Test Script là mã Khi bạn viết Script, bạn trở thành nhà phát triển.

◦ Nên xây dựng Test Script có thể tái sử dụng.

◦ Nên tải về những kịch bản mẫu nếu có thể.

◦ Xây dựng phong cách và quy ước chuẩn trước

khi bắt đầu viết kịch bản Việc này sẽ giúp các thành viên trong nhóm kiểm chứng dễ dàng hiểu được các kịch bản khác nhau đồng thời giúp cho chính bạn hiểu được kịch bản của bạn sau một thời gian dài không sử dụng.

Trang 46

 Chuẩn hóa định dạng tiêu đề và nội dung cho tất cả Test Script Một số thông tin này

sẽ được chuẩn hóa bằng phần mềm quản lý:

◦ Tác giả

◦ Ngày

◦ Mục đích

◦ Các thông số

◦ Đầu vào, đầu ra dự kiến

◦ Dữ liệu hoặc các tập tin cần thiết khác

 Thiết lập các hướng dẫn để xử lý lỗi của ứng dụng

LÀM VIỆC VỚI MỘT SCRIPT

Trang 47

 Giữ kích thước của các Test Script ở mức tối

thiểu.

 Mô tả chức năng, cụ thể là:

 Cấu trúc Test Script phải dễ đọc, dễ viết, dễ bảo trì

 Tránh sử dụng các giá trị cố định Nên sử dụng các

dữ liệu thực như tên đường dẫn, mã số người

dùng, mật khẩu, giá trị lớn nhất, dữ liệu văn bản.

 Chú ý đến định dạng kết quả Đảm bảo đầu ra

Test Script dễ đọc và dễ hiểu.

LÀM VIỆC VỚI MỘT SCRIPT

Trang 48

TỔNG KẾT

Trang 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO

“Testing Applications on the Web: Test Planning for Mobile and Internet-Based Systems Second Edition” - Hung Q

Nguyen, Bob Johnson, Michael Hackett

“How to Break Software: A Practical

Guide to Testing” - James A Whittaker

http://wikipedia.org/

http://sqa.fyicenter.com/

Trang 50

KẾT THÚC

Ngày đăng: 08/04/2015, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w