1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hướng dẫn tạo giao diện trong matlab

15 2K 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 572,13 KB

Nội dung

Phần nãy sẽ giới thiệu tới các bạn lần đầu tiên sử dụng tạo giao diện trong matlab. Tài liệu sẽ hướng dẫn các bước cơ bản nhất từ phần tạo giao diện chọn : edit text, command button, popup menu ... Cho tới phần viết code cho các phần tử đó .

Trang 1

Giao diện trong Matlab

Guide

Trang 2

Khởi động guide

• 2 cách khởi động Guide

– Từ Command window : gõ vào “guide”

– Click vào biểu tượng Guide trên thanh công cụ

2

Trang 3

Khởi động guide

• Sau khi khởi động, hộp thoại xuất hiện

• Create new gui : tạo giao diện mới

• Open existing gui : mở giao diện đã tạo trước đó

Trang 4

Khởi động guide

4

• Chọn new để tạo

giao diện mới

• Guide quản lý các

thành phần ở dạng

handles – tức một

cánh tay nắm lấy

các biến

Trang 5

Các công cụ thường sử dụng

• Push button : nút nhấn

• Edit text : hộp thoại để nhận các thông số

nhập vào từ người dùng hoặc xuất kết quả

• Static text : Dòng thông báo tĩnh, mang chức

năng hướng dẫn thông tin

• Pop-up menu : lựa chọn từ danh sách có sẵn

• Axes : chứa đồ thị hoặc chứa ảnh nằm trên

giao diện

• Panel : một khung chứa các đối tượng

Trang 6

Các công cụ thường sử dụng

Nút nhấn

• Click vào biểu tượng nút nhấn Chuột sẽ chuyển sang “+”

Sang miền work bên cạnh, rê chuột với kích thước như ý

muốn

6

Trang 7

Các công cụ thường sử dụng

Nút nhấn

• Để thay đổi các thuộc tính của nút này,

click đôi vào nó

• Hộp thoại xuất hiện và có rất nhiều

thông số Cần chú ý các thông số sau:

– Font size

– Fontweight

– String : đặt tên hiển thị của nút nhấn – Style

– Tag : tên biến của nút

Trang 8

Các công cụ thường sử dụng

Nút nhấn

8

• Giả sử đặt string của nút là : “nut nhan” Tag : “b_n”

• Lưu lại, tiến hành mở M-file để viết code

Trang 9

Các công cụ thường sử dụng

Nút nhấn

• Trong M-file, chương trình của nút nhấn sẽ được viết vào hàm function b_n_Callback(hObject, eventdata, handles)

• Nếu có nhiều nút nhấn, ta chỉ cần viết chương trình cho từng

nút vào hàm tương ứng của nó

Trang 10

Các công cụ thường sử dụng

Edit text

• Cách tạo cũng giống như nút nhấn

• Các thuộc tính cũng tương tự nút nhấn

• Thông tin trên edit text là ở dạng chuỗi ký tự

• Lệnh để lấy thông tin

nt=get(handles.e_N,'string');

n=eval(nt);

• Xuất kết quả

set(handles.e_N,'string',num2str(n))

10

Trang 11

Các công cụ thường sử dụng

Pop-up menu

• String trong pop-up menu có sự khác biệt

• Ví dụ : để người dùng lựa chọn chẳng hạn như

một trong các loại thực phẩm

• Trong string ta khai báo :

• ở đây, ta chú ý đến vị trí xuất hiện của

các “tên gọi” Thực phẩm :1, Thịt heo :2

Nhờ các thông số này, ta biết người dùng

đang chọn loại nào

Trang 12

Các công cụ thường sử dụng

Pop-up menu

12

• Lệnh để lấy thông tin từ pop-up menu

if get(handles.p_type,'value')==2

%in ra giá thịt heo

elseif get(handles.p_type,'value')==3

%in ra giá thịt gà

elseif get(handles.p_type,'value')==4

%in ra giá cà rốt

end

Trang 13

Các công cụ thường sử dụng

Trục tọa độ

• Để vẽ một hình ảnh lên một axes đã tạo

axes(handles.axes1) plot(sig1)

title('Tin hieu goc')

• Để đưa ảnh vào axes

axes(handles.axes2) imshow()

title()

Trang 14

Các công cụ thường sử dụng

Panel

14

• Panel

giúp

phân

biệt

các

khối

với

nhau

• Thuc

pham-Thuc

uong

Trang 15

Các chú ý trong guide

• Để khai báo một biến là toàn cục, trong các hàm sử dụng nó, ta khai bao

global bien1 bien2

• Guide 1 có thể gọi được guide 2 bằng cách đánh tên guide 2 trong

một function của guide 1

• Để đóng một guide,sử dụng lệnh : closereq;

• Để hiển thị ảnh ngay khi guide được mở lên, lệnh mở ảnh cần được

Ngày đăng: 06/04/2015, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w