1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty Vận tải và Xây dựng

54 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 480 KB

Nội dung

Khoa Kế toán Tài chính DNTM Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………………… 1156 Nguyễn Gia Ninh – Lớp 12G Khoa Kế toán Tài chính DNTM Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Tài sản cố định (TSCĐ) là cơ sở vật chất kĩ thuật không thể thiếu được trong bất kì một nền kinh tế quốc dân nào cũng như trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. TSCĐ không những phản ánh năng lực sản xuất, trình độ trang thiết bị cơ sơ vật chất kĩ thuật và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất mà còn phản ánh được vốn kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ xét về mặt tồn tại thì nó là điều kiện cần để DN được thành lập, xét về mặt phát triển thì nó là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động. Trong giai đoạn hiện nay khi khoa học là lực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo sức cạnh tranh đối với doanh nghiệp. Để tạo sức cạnh tranh đối với DN, các DN cần phải tìm ra biện pháp hữu hiệu để bảo toàn, phát triển và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ. Muốn vậy, các DN phải xây dựng được chế độ quản lý khoa học, toàn diện để có thể sử dụng hợp lý và phát huy hết công suất của TSCĐ, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất trang thiết bị và đổi mới công nghệ. Kế toán với chức năng nhiệm vụ của mình là một công cụ đắc lực cung cấp các thong tin chính xác kịp thời cho quản lý. Kế toán TSCĐ cũng nằm trong số đó, nó giúp cho việc hạch toán TSCĐ được chính xác và theo dõi tình hình TSCĐ được chặt chẽ đầy đủ. Công ty Vận tải và Xây dựng (tên giao dịch là TRANCO) là một DN nhà nước, cùng hoạt động tự chủ với hàng ngàn DN khác trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường, TCSĐ của công ty đã và đang từng bước đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất. Tuy nhiên, đổi mới công nghệ vẫn còn ở mức thấp, TSCĐ hầu hết là cũ và lạc hậu, mặc dù vậy nó vẫn có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh cua công ty. Vì vậy, việc quản lý chặt chẽ và sử dụng hiệu quả vốn cố định thông qua việc hạch toán TSCĐ sao cho đúng chế độ và phù hợp với điều kiện của DN là vấn đề mà công ty quan tâm. Thời gian qua đã có nhiều ý kiến đóng góp, nhiều giải pháp được 56156 1 Nguyễn Gia Ninh – Lớp 12G Khoa Kế toán Tài chính DNTM Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại nghiên cứu vận dụng và tỏ ra có hiệu quả nhất định song không phải đã hết những tồn tại vướng mắc, đòi hỏi phải tiếp tục tìm ra phương án hoàn thiện. 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán nói chung và của kế toán TSCĐ hữu hình nói riêng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong quá trình thực tập tại công ty TRANCO, tôi nhận thấy kế toán TSCĐHH tại đây còn có nhiều vấn đề cần hoàn thiện, bổ sung. Trên cơ sở kiến thức đã tích lũy được trong nhà trường, với sự giúp đỡ nhiệt tình của thày giáo TS.Phạm Đức Hiếu cùng các cô chú, anh chị trong phòng Kế toán tài chính của công ty, tôi đã lựa chọn đề tài: “Kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty Vận tải và Xây dựng” 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và nghiên cứu thực tiễn tại đơn vị thực tập, đề tài nhằm nghiên cứu làm rõ một số lý luận cơ bản về: TSCĐ, TSCĐ hữu hình, cách đánh giá TSCĐ, phương pháp tính khấu hao TSCĐ… Đồng thời, khảo sát, đánh giá về thực trạng kế toán TSCĐ hữu hình tại đơn vị thực tập, từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ hữu hình tại đơn vị. Đó là: • Lập thẻ TSCĐ • Sử dụng TSCĐ thuê tài chính • Lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo tháng • Hoàn thiện kế toán khấu hao TSCĐ 1.4. Phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Về nội dung: nghiên cứu TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp 1.4.2. Về không gian: nghiên cứu kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty Vận tải và Xây dựng 1.4.3. Về thời gian: hoàn thiện chuyên đề trong khoảng từ 15/3 – 30/4. Số liệu lấy trong các năm 2007, 2008, 2009. 1.5. Một số khái niệm và phân định nội dung nghiên cứu 1.5.1. Một số khái niệm cơ bản 56256 2 Nguyễn Gia Ninh – Lớp 12G Khoa Kế toán Tài chính DNTM Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại Tài sản là của cải vật chất dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng. TSCĐ là những tài sản do DN nắm giữ, sử dụng nhằm đem lại lợi ích kinh tế cho nhiều kì kinh doanh và đủ tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định: • Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó • Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy • Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm • Có đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện hành Như vậy, TSCĐ là những tư liệu có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài và tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh. Theo hình thái biểu hiện TSCĐ được chia thành 2 loại: - TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý … - TSCĐ vô hình: là các TSCĐ không có hình thái vật chất nhưng xác định và do DN nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh như quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, phần mềm máy vi tính, giấy phép và giấy nhượng quyền… 1.5.2. Quy định của chuẩn mực kế toán 03 (VAS 03) Ban hành và công bố theo Quyết định 149/2001/QĐ- BTC ngày 31/12/2001 của bộ trưởng Bộ tài chính. Nội dung của chuẩn mực:  Ghi nhận ban đầu: - Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình: Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm; Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. - Kế toán TSCĐ hữu hình được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc, thiết bị; Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; Thiết bị, dụng cụ quản lý; Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm; TSCĐ hữu hình khác. 56356 3 Nguyễn Gia Ninh – Lớp 12G Khoa Kế toán Tài chính DNTM Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại - Việc xác định một tài sản có được ghi nhận là TSCĐ hữu hình hay là một khoản chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Trong từng trường hợp cụ thể, có thể phân bổ tổng chi phí của tài sản cho các bộ phận cấu thành của nó và hạch toán riêng biệt cho mỗi bộ phận cấu thànhXác định giá trị ban đầu: - TSCĐ hữu hình phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá. TSCĐ hữu hình mua sắm - Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ (-) các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, như: Chi phí chuẩn bị mặt bằng; Chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu; Chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử); Chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác. - Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng theo phương thức giao thầu, nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu có). - Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình. - Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả ngay được hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình (vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực kế toán “Chi phí đi vay”. - Các khoản chi phí phát sinh như: Chi phí quản lý hành chính, chi phí sản xuất chung, chi phí chạy thử và các chi phí khác nếu không liên quan trực tiếp đến việc mua sắm và đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng thì không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình. Các khoản lỗ ban đầu do máy móc không hoạt động đúng như dự tính được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng, hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Trường hợp 56456 4 Nguyễn Gia Ninh – Lớp 12G Khoa Kế toán Tài chính DNTM Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. - Trong các trường hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không được tính vào nguyên giá của các tài sản đó. Các chi phí không hợp lý, như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình. TSCĐ hữu hình thuê tài chính - Trường hợp đi thuê TSCĐ hữu hình theo hình thức thuê tài chính, nguyên giá TSCĐ được xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán “Thuê tài sản”. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi - Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về. - Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự (tài sản tương tự là tài sản có công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương). Trong cả hai trường hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi. TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác - Nguyên giá TSCĐ hữu hình được tài trợ, được biếu tặng, được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý ban đầu. Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng  Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu - Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó. Các chi phí phát sinh không thỏa mãn điều kiện trên phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. - Chi phí về sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hình nhằm mục đích khôi phục hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của tài sản theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. 56556 5 Nguyễn Gia Ninh – Lớp 12G Khoa Kế toán Tài chính DNTM Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại - Việc hạch toán các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình phải căn cứ vào từng trường hợp và khả năng thu hồi các chi phí phát sinh sau. - Trường hợp một số bộ phận của TSCĐ hữu hình đòi hỏi phải được thay thế thường xuyên, được hạch toán là các TSCĐ độc lập nếu các bộ phận đó thỏa mãn đủ bốn (4) tiêu chuẩn quy định cho TSCĐ hữu hình.  Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu - Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình được xác định theo nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại. Trường hợp TSCĐ hữu hình được đánh giá lại theo quy định của Nhà nước thì nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại phải được điều chỉnh theo kết quả đánh giá lại. Chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ hữu hình được xử lý và kế toán theo quy định của Nhà nước.  Khấu hao - Giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình được phân bổ một cách có hệ thống trong thời gian sử dụng hữu ích của chúng. Phương pháp khấu hao phải phù hợp với lợi ích kinh tế mà tài sản đem lại cho doanh nghiệp. Số khấu hao của từng kỳ được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi chúng được tính vào giá trị của các tài sản khác - Lợi ích kinh tế do TSCĐ hữu hình đem lại được doanh nghiệp khai thác dần bằng cách sử dụng các tài sản đó. Tuy nhiên, các nhân tố, như: Sự lạc hậu về kỹ thuật, sự hao mòn của tài sản do chúng không được sử dụng thường dẫn đến sự suy giảm lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp ước tính các tài sản đó sẽ đem lại. - Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình do doanh nghiệp xác định chủ yếu dựa trên mức độ sử dụng ước tính của tài sản. Tuy nhiên, do chính sách quản lý tài sản của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản có thể ngắn hơn thời gian sử dụng hữu ích thực tế của nó. Vì vậy, việc ước tính thời gian sử dụng hữu ích của một TSCĐ hữu hình còn phải dựa trên kinh nghiệm của doanh nghiệp đối với các tài sản cùng loại.  Nhượng bán và thanh lý TSCĐHH - TSCĐ hữu hình được ghi giảm khi thanh lý, nhượng bán. - Lãi hay lỗ phát sinh do thanh lý, nhượng bán TSCĐ hữu hình được xác định bằng số chênh lệch giữa thu nhập với chi phí thanh lý, nhượng bán cộng (+) giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình. Số lãi, lỗ này được ghi nhận là một khoản thu nhập hay chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ. 1.5.3. Kế toán TSCĐHH theo chế độ kế toán hiện hành 1.5.3.1. Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình 56656 6 Nguyễn Gia Ninh – Lớp 12G Khoa Kế toán Tài chính DNTM Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại a. Chứng từ Hạch toán chi tiết TSCĐ sử dụng các loại chứng từ sổ sách sau: - Biên bản giao nhận TSCĐ hữu hình (mẫu 01-TSCĐ): dùng để ghi chép theo dõi TSCĐ hữu hình thay đổi. Khi có sự thay đổi, giao nhận TSCĐ hữu hình do bất kì lý do nào cũng phải thành lập hội đồng giao nhận TSCĐ hữu hình. Hội đồng này có nhiệm vụ nghiệm thu và lập biên bản giao nhận TSCĐ hữu hình cho từng TSCĐ hữu hình, nếu trường hợp giao nhận cùng lúc nhiều loại TSCĐ hữu hình thì có thể lập chung sau đó phải sao cho mỗi TSCĐ hữu hình nột bản để lưu vào hồ sơ riêng. Biên bản giao nhận có 2 bản, bên giao và bên nhận mỗi bên giữ một bản. - Thẻ TSCĐ (mẫu 02-TSCĐ): dùng để ghi chép kịp thời và đầy đủ các tài liệu hạch toán có liên quan đến quá trình sử dụng TSCĐ hữu hình từ khi nhập đến khi chuyển giao thanh lý. - Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu 03-TSCĐ): dùng làm thủ tục thanh lý TSCĐ hữu hình hư hỏng từng phần hay toàn bộ và làm căn cứ ghi thẻ TSCĐ hữu hình. - Biên bản giao nhận sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu 04- TSCĐ): dùng làm thủ tục xác nhận việc giao nhận TSCĐ hữu hình khi hoàn thành việc sửa chữa giữa bên có TSCĐ hữu hình sửa chữa và bên thực hiện sửa chữa, là căn cứ để ghi sổ kế toán và thanh toán chi phí sửa chữa TSCĐ hữu hình. - Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 05-TSCĐ): được lập cho từng đối tượng TSCĐ hữu hình, dùng để xác định giá trị thực của TSCĐ hữu hình có phù hợp với giá cả hiện hành. - Sổ chi tiết TSCĐ hữu hình lập chung cho toàn bộ DN. Trên sổ ghi chép các diễn biến liên qian đến TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng như trích khấu hao TSCĐ hữu hình, tăng, giảm Mỗi TSCĐ hữu hình được ghi vào một trang riêng trong sổ này. b. Nội dung kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình: - Đánh số liệu TSCĐ hữu hình: Mỗi TSCĐ hữu hình được xác định bằng một số hiệu riêng gọi là số danh điểm TSCĐ hữu hình. Số hiệu TSCĐ hữu hình là một tập hợp bao gồm nhiều chữ số được sắp xếp theo một thứ tự nhất định để chỉ loại TSCĐ hữu hình, nhóm TSCĐ hữu hình và đối tượng TSCĐ hữu hình, thường đặt theo số tài khoản, tiểu khoản, tiết khoản và số thứ tự của TSCĐ hữu hình (Ví dụ: 2113.01.001 – TSCĐ hữu hình là máy móc thiết bị số 001 đang sử dụng tại phân xưởng số 1). Khi bị thanh lý hay chuyển nhượng số danh điểm này không được dùng để đặt lại cho các TSCĐ hữu hình khác. - Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại phòng kế toán và ở bộ phận sử dụng: Khi đưa vào sử dụng, mỗi TSCĐ hữu hình được theo dõi riêng bằng một thẻ TSCĐ. Thẻ 56756 7 Nguyễn Gia Ninh – Lớp 12G Khoa Kế toán Tài chính DNTM Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại TSCĐ này được đặt trong hòm thẻ phòng kế toán. Kế toán viên theo dõi TSCĐ có trách nhiệm theo dõi và ghi chép đầy đủ tình hình sửa chữa, thay đổi của TSCĐ hữu hình và tính trích khấu hao. Trên thẻ ghi rõ tên TSCĐ hữu hình, nước sản xuất, năm sản xuất, ngày mua Khi giảm TSCĐ hữu hình đều lập đầy đủ hồ sơ thủ tục tùy từng trường hợp cụ thể: trường hợp thanh lý TSCĐ hữu hình thì phải lập biên bản thanh lý để tổng hợp chi phí thanh lý và giá trị thu hồi. Trường hợp nhượng bán TSCĐ hữu hình kế toán phải lập hóa đơn TSCĐ hữu hình, nếu chuyển giao thì phải lập biên bản giao nhận, nếu phát hiện thiếu, mất TSCĐ hữu hình thì phải lập biên bản thiếu, mất cho TSCĐHH đó. 1.5.3.2. Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình: a. Chứng từ kế toán: - Biên bản giao nhận TSCĐ hữu hình - Biên bản thanh lý hoặc nhượng bán TSCĐ hữu hình - Các hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng khi mua TSCĐ hữu hình - Các chứng từ gốc phản ánh tình hình thanh toán tiền mua, tiền chi phí phát sinh trong quá trình mua hoặc sửa chữa, nâng cấp TSCĐ hữu hình như phiếu chi, giấy báo nợ, bảng kê thanh toán tạm ứng. b. Tài khoản sử dụng: TK 211: Tài sản cố định hữu hình Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các khoản liên quan như TK 111, TK 112, TK 411, TK 214 - TK 211: TSCĐ hữu hình: Nội dung : dùng để phản ánh nguyên giá hiện có và theo dõi sự biến động nguyên giá của TSCĐHH của doang nghiệp. TK này được chia thành các TK cấp II như sau: TK 2112: nhà cửa vật kiến trúc TK 2113: Máy móc thiết bị TK 2114: Phương tiện vận tải truyền dẫn TK 2115: thiết bị, dụng cụ quản lý TK 2116: cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm TK 2118: TSCĐHH khác Nguyên tắc hạch toán:  Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐHH đều phản ánh trên TK 211 theo nguyên giá  Nguyên giá TSCĐHH mua sắm phản ánh trên TK 211 được xác định tùy thuộc vào phương pháp tính thuế GTGT, là giá chưa có thuế đối với DN tính thuế 56856 8 Nguyễn Gia Ninh – Lớp 12G Khoa Kế toán Tài chính DNTM Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại theo phương pháp khấu trừ thuế và là giá có thuế đối với DN tính thuế GTGT theo phuong pháp trực tiếp  Nguyên giá TSCĐHH được sử dụng trong suốt thời gian sử dụng TSCĐHH. Nó chỉ thay đổi trong các trường hợp sau: khi có quyết định đánh giá lại TSCĐHH của nhà nước, xây lắp trang bị thêm cho TSCĐHH, tháo dỡ một số bộ phận của TSCĐHH, cải tạo và nâng cấp TSCĐHH. c. Trình tự hạch toán: *. Kế toán các trường hợp tăng TSCĐHH: - Trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: xem sơ đồ 1.2 phần phụ lục. - Trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: xem sơ đồ 1.3 phần phụ lục *. Kế toán các trường hợp giảm TSCĐHH Xem sơ đồ 1.4: sơ đồ hạch toán tổng quát giảm TSCĐHH (phần phụ lục) *. Kế toán khấu hao TSCĐHH Xem sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán tổng quát khấu hao TSCĐ *. Kế toán sửa chữa TSCĐHH Xem sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán tổng quát sửa chữa TSCĐHH d. Sổ kế toán: Để phản ánh biến động vủa TSCĐHH trong các DN, kế toán sử dụng sổ kế toán tổng hợp tùy thuộc vào hình thức kế toán đơn vị sử dụng. - Hình thức nhật ký chứng từ: kế toán sử dụng NKCT số 9, ghi có TK 211, 212, 214, 241. - Hình thức nhật ký chung: dùng sổ NKC và sổ cái TK 211, 212, 214, 241. 56956 9 Nguyễn Gia Ninh – Lớp 12G [...]... 2009 Đơn vị bán hàng: Công ty THHH Tùng An Địa chỉ 562256 : 249/4 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Nguyn Gia Ninh Lp 12G 22 Khoa K toỏn Ti chớnh DNTM Chuyờn tt nghip Số tài khoản : Điện thoại : Trng i hc Thng Mi Mã số: 010101206078 Họ tên ngời mua hàng: Công ty Vận tải và Xây dựng Tên đơn vị : Xí nghiệp Vận Tải Địa chỉ : 117, Đặng Tiến Đông, Hà Nội Số tài khoản : Hình thức thanh toán: Chuyển khoản... tt nghip Trng i hc Thng Mi Công ty Vận tải và Xây dựng 83A, Lý Thờng Kiệt, Hà Nội Bảng 2.4: bNG tính khấu hao TSCĐ Từ tháng: 01 đến tháng: 12 năm 2009 ĐVT: đồng Stt Tên tài sản Số thẻ Ngày tính Số kỳ KH KH (Tháng) Nhà cửa vật kiến trúc Nguyên giá 2 986 384 249 Giá trị KH Giá trị khấu hao trong kỳ luỹ kế 98 395 188 1 325 693 848 Giá trị còn lại 1 660 690 401 1 Nhà K1 Thành Công K1TC 1/1/2006 360 30 348... b phn s dng Hng nm, cụng ty thng tin hnh u t TSCHH mi phc v cho hot ng kinh doanh ca n v Ly trng hp mua 3 chic xe ụtụ ti Chasiss nm 2009 lm vớ d Sau khi thc hin nhng th tc ban u, cụng ty ký hp ng mua ụtụ ti ca cụng ty TNHH Tựng An n ngy 01/05/2009 bờn bỏn gi húa n ti cụng ty ch thanh toỏn: Tr tin cho cụng ty TNHH Tựng An, hai bờn mua bỏn lp biờn bn thanh lý hp ng Tip ú, cụng ty np cỏc khon thu trc b... ĐH 12000 1/1/2006 48 16 585 129 5 969 040 Phơng tiện vận tải 26 Máy phát điện Honda Phần mềm kế toán Fast tổng 563856 Nguyn Gia Ninh Lp 12G 3 111 108 4 169 424 3 111 108 18 762 408 12 888 892 2 084 702 16 585 129 22 428 571 23/8/2009 84 FAST 1/5/2006 36 1 335 030 1 335 030 21 093 541 22 428 571 1 335 030 1 335 030 21 093 541 10 000 000 MPD TSCĐ vô hình 27 5 922 000 1 111 104 10 000 000 10 000 000 1... 06/08/1996, B trng B Giao thụng Vn ti ra Quyt nh s 53/Q TCCBL i tờn Cụng ty thnh Cụng ty Vt t Vn ti v Xõy dng cụng trỡnh giao thụng Trong mụi trng kinh doanh ton cu húa, va phự hp vi cỏc ngnh ngh kinh doanh, va ngn gn, ngy 27/06/2007, B trng b Giao thụng Vn ti ra quyt nh s81/Q-TCCBL i tờn cụng ty thnh Cụng ty Vn ti v Xõy dng l tờn cụng ty nh hin nay Tờn giao dch: TRANSPORT AND CONSTRUCTION COMPANY (vit... 694 529 100,00 Qua bng phõn loi trờn ta thy nh ca, vt kin trỳc ca cụng ty chim 63,79% trong tng TSCHH Nhúm ny chim t l ln nht so vi cỏc nhúm khỏc vỡ cụng ty cú nhiu chi nhỏnh nhiu ni nờn vic s hu nhiu nh ca v vt kin trỳc l ht sc hp lý Ngoi ra, cụng ty l mt cụng ty chuyờn v xõy dng cỏc cụng trỡnh giao thụng nờn mỏy múc thit b ca cụng ty chim 28,69% cng l hp lý Vic phõn loi theo cỏch ny giỳp cho cụng tỏc... cụng ty tin hnh sa cha thng xuyờn h thng mỏy vi tớnh phỏt sinh vo ngy 24 thỏng 12 nm 2009 Vic sa cha ny ch yu l sa cha nh nờn cụng ty thanh toỏn bng tin mt Bờn sa cha phỏt hnh húa n GTGT gi cho cụng ty v cụng ty tin hnh thanh toỏn ngay Da trờn cỏc chng t, k toỏn tin hnh vn dng TK v ghi s nh sau: N TK 642: 4.630.000 N TK 113: 463.000 Cú TK 111: 5.093.000 - K toỏn sa cha ln TSC: Ngay t u nm, cụng ty lp... cha, cụng ty kớ kt hp ng sa cha vi xớ nghip c khớ sa cha ụtụ s 1 thuc cụng ty vn ti ụtụ s 8 Cụng vic sa cha hon thnh, cụng ty cựng n v sa cha nghim thu chi tit cụng vic thc hin v lp biờn bn nghim thu Trờn c s hp ng kinh t, d toỏn sa cha, biờn bn nghim thu bn giao, bờn sa cha lp quyt toỏn ton b cụng vic sa cha chuyn n cụng ty thng nht v tin hnh thanh lý hp ng n v sa cha phỏt hnh húa n gi cụng ty Vn ti... huy ng vỏo sn xut kinh doanh (ang dựng, khụng dựng, ch s lý) T ú cú bin phỏp qun lý s dng tng loi TSC sao cho cú hiu qu nht nh: cú bin phỏp gii quyt cỏc TSC nm trong nhúm ch s lý, khụng dựng, nhm huy ng ti a s TSC hin cú vo sn xut hay kp thi thu hi vn u t tip tc tỏi sn xut, trỏnh ng vn 2.3.2 Thc trng k toỏn TSCHH ti cụng ty TRANCO 2.3.2.1 K toỏn chi tit TSCHH ti cụng ty TRANCO 561956 Nguyn Gia Ninh... hp TSCHH ti cụng ty TRANCO K toỏn tng hp tỡnh hỡnh tng TSCHH ti cụng ty TRANCO TSCHH ca cụng ty TRANCO tng ch yu do nhng nguyờn nhõn sau: tng do mua sm, xõy dng mi, cũn nhn bn giao v iu chnh quyt toỏn ớt xy ra Cn c vo tỡnh hỡnh TSCHH v nhu cu s dng hin ti, u nm cụng ty lp k hoch u t K hoch ny nờu rừ danh mc TSCHH xin u t, hỡnh thc u t, d toỏn v ngun vn u t trỡnh tng giỏm c cụng ty phờ duyt Sau khi . phòng Kế toán tài chính của công ty, tôi đã lựa chọn đề tài: Kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty Vận tải và Xây dựng 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và nghiên cứu thực tiễn tại đơn. công ty hiện áp dụng 561656 Kế toán công nợ Kế toán trưởng Kế toán tài sản cố định Kế toán TG NH Kế toán XD CB Kế toán thanh toán Phó phòng kế toán kiêm KT tổng hợp Kế toán. kế toán TSCĐHH 2.2.1. Tổng quan về công ty TRANCO 2.2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Vận tải và Xây dựng là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải. Công ty

Ngày đăng: 06/04/2015, 09:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thế Chi – Kế toán – kiểm toán và phân tích tài chính doanh nghiệp – Nhà xuất bản Tài chính – Năm 1996 Khác
2. Trần Thế Dũng – GT phân tích kinh tế thương mại và dịch vụ - Trường Đại học Thương mại – Năm 1993 Khác
3. Nguyễn Thị Đông – Giáo trình hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp – Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân – Năm 2006 Khác
4. Chế độ kế toán doanh nghiệp. Hệ thống kế toán Việt Nam – Nhà xuất bản Tài chính – Năm 2006 Khác
5. Bảng tính khấu hao TSCĐ của công ty TRANCO Khác
6. Hệ thống các chuẩn mực kế toán Việt Nam Khác
7. Website: luanvanviet.com, webketoan.com… Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w