1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

kỹ thuật trồng cà phê chè

12 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 196,97 KB

Nội dung

Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi Kỹ thuật trồng cà phê chè I. Điều kiện ngoại cảnh: I.1. Đất đai: Cà phê có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, tốt nhất là đất Bazan, đất có tầng dày từ 70cm trở lên, thoát nớc tốt. I.2. Nhiệt độ: Phạm vi thích hợp từ 18 - 25 0 C, thích hợp nhất từ 20 - 25 0 C, cà phê chè thờng đợc trồng ở độ cao 600 - 1.500m so với mặt biển. I.3. Lợng ma: Cây cà phê chè cần lợng ma từ 1.300 - 1.900mm, cà phê vối cần từ 1.300 - 2.500mm/năm. Cà phê cần có mùa khô hạn ngắn vào cuối và sau vụ thu hoạch, cộng với nhiệt độ thấp thì thuận lợi cho quá trình phân hoá mầm hoa. I.4. ẩm độ: ẩm độ không khí trên 70% thuận lợi cho sinh trởng và phát triển. Khi cà phê nở hoa cần ẩm độ cao, nếu không ma cần phải tới nớc thời kỳ này. I.5. ánh sáng: Cà phê a ánh sáng tán xạ, những nơi có ánh sáng cờng độ mạnh cần trồng cây che bóng. I.6. Gió: Gió lạnh, nóng, khô đều có hại đến sinh trởng của cây cà phê. Gió mạnh làm lá bị rách, rụng, các lá non bị khô. Gió nóng làm tăng quá trình thoát hơi nớc của cây vì vậy cần có cây che bóng đai rừng chắn gió. II. Đặc điểm thực vật cây cà phê: II.1. Nở hoa: Thờng cuối vụ thu hoạch cây cà phê đã phân hoá mầm hoa (cà phê chè tự thụ phấn, cà phê vối thụ phấn chéo). Thời gian mang quả trên cây từ lúc bắt đầu hình thành quả non đến khi quả chín. Cà phê chè: từ 7 - 8 tháng, cà phê Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng 1 Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi với: từ 9 - 10 tháng, cà phê chè ở những đốt ra hoa, quả năm nay, năm sau tiếp tục ra hoa, ở cà phê vối thì mỗi đốt chỉ ra hoa 1 lần. II.2. Nẩy mầm của hạt: Hạt giống sau khi chế biến đợc ngâm nớc 20 - 24 giờ và đem ủ ở nhiệt độ 30 - 32 0- C thì sau 3 - 5 ngày hạt nhú mầm. II.3. Độ ẩm gây héo cây cà phê: Là giới hạn ẩm độ trong đất làm cây mất khả năng hút nớc dẫn đến héo rũ. Đối với cà phê còn trong vờn ơm là 26 - 27%, đối với cà phê trong thời kỳ kinh doanh là 28 - 30 0 C. II.4. Phân bố tầng rễ: Rễ cà phê chiếm 80% lợng rễ ở tầng đất canh tác từ 0 - 30cm. Rễ có thể hút sâu tới 1m, bề rộng ra tới mép ngoài tán lá. II.5. Sự phát triển cành lá: Để phát triển 1 cặp cành cần từ 25 - 30 ngày. Cây trồng đợc 1 năm có khả năng phát triển từ 12 - 14 cặp cành. Sau trồng 12 tháng đã có đủ chiều cao để hãm ngọn. III. Giống cà phê chè: Cà phê chè có các chủng loại: Typica, Bourbon, Moka, Mondonova, Caturra, Catuai, Catimor thờng trồng từ đèo Hải Vân trở ra. Các giống đang phổ biến trong sản xuất TH1, TN1, TN2. IV. Xây dựng vờn ơm cây giống: IV. Thiết kế vờn ơm: Chọn nơi tới tiêu thuận lợi, gần đờng và dễ vận chuyển cây giống, tơng đối kín gió. Giàn cho có chiều cao cột từ 1,8 - 2,0m, luống ruộng từ 1,2 - 1,5m, dài từ 20 - 25m, theo hớng Bắc - Nam, lối đi giữa các luống rộng từ 30 - 40cm. Xung quanh vờn đợc che kín. IV.2. Chọn loại giống: Sử dụng các giống đã đợc công nhận: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng 2 Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi Chọn quả đã chín hoàn toàn, hái và chế biến để lấy hạt giống trong vòng 24 giờ. Sau khi xát tơi đem ủ từ 10 - 12 giờ rồi đãi thật sạch nhớt, phơi nơi thoáng gió, nắng nhẹ với độ dày từ 2 - 3cm, khi độ ẩm trong hạt còn 20 - 30% là đủ độ ẩm để làm giống. Hạt giống không nên để quá 2 tháng, càng để lâu càng mất sức nảy mầm. IV.3. Xử lý hạt giống: Hoà vôi với nớc theo tỷ lệ: 0,5kg vôi bột với 20 lít nớc khuấy đều, gạn lấy nớc trong đun đến 60 0 C rồi cho hạt vào ngâm trong 24 giờ. Sau đó đãi thật kỹ bằng nớc sạch. ủ hạt (có 2 cách): - ủ hạt trong hố chìm: Hố ruộng từ 1 - 1,2m; sâu 0,6m. Đáy luống rải các lớp nguyên liệu sau: + Phân chuồng độn lá phân xanh còn tơi: 20 - 25cm. + Lớp vôi bột mỏng: 0,5kg/m 2 . + Lớp rơm rạ sạch: 10cm. + Tuari bao tải sạch. + Lớp hạt giống: Giai đoạn đầu dày 10 - 15cm, giai đoạn sau khi hạt đã nứt nanh thì san để độ dày từ 5 - 7cm. + Phủ bao tải sạch lên lớp hạt giống. + Lớp rơm, cỏ khô, đậy kín mặt luống dày 20 - 30cm và tới đẫm nớc. - Với lợng giống ít có thể ủ trong thúng: Cách làm: Dùng rơm, rạ, lá chuối khô lót vào đáy và thành thúng, phủ 1 lớp bao tải, đa hạt giống vào ủ, trên mặt cũng đạy kín bằng lớp bao tải sạch. Để cho hạt nảy mầm nhanh, hàng ngày tới nớc ấm hai lần vào khoảng 6 - 7 giờ sáng và 6 - 7 giờ tối. Không nên dỡ lớp bao tải nhiều làm mất nhiệt. Sau ủ 5 ngày kiểm tra, lựa hạt đã nứt nanh (nhú mầm) đem gieo, không để mầm dài quá 3mm. IV.4. Quy cách túi bầu và cách làm bầu: Túi bầu: Kích thớc 17 x 25cm, 1/3 túi kể từ đáy đục 8 lỗ có đờng kính 0,5cm. Đất cho vào bầu phải là lớp đất mặt tốt, tơi xốp, hàm lợng mùn cao >3% trộn với phân chuồng hoai và phân lân (tỷ lệ đất 80% phân chuồng 20% Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng 3 Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi lân, 0,3 - 0,5%). Đặt bầu thẳng đứng, xít vào nhau (10 - 12 hàng /luống), quanh luống gạt đất che phủ 1/3 chiều cao của bầu cây. IV.5. Kỹ thuật gieo hạt: Dùng que chọc 1 lỗ sâu khoảng 1cm ở giữa bầu, đặt úp hạt giống xuống rồi lấp đất lại. Khoảng 5% số bầu gieo hai hạt để có cây trồng dặm. IV.6. Chăm sóc cây con tại vờn ơm: - Trồng dặm: Từ khi cây đội mũ đến khi cây ra đôi á thật thứ nhất, dùng cây ở túi bầu dự phòng dặm vào những bầu cây không mọc. - Tới nớc: Cần tới đầy đủ: cây còn nhỏ thì tới lợng nớc ít nhiều lần, cây lớn tới lợng nớc nhiều và ít lần. Cụ thể: Tháng tuổi Giai đoạn sinh trởng của cây con Số ngày/lần tới (ngày) Lợng nớc tới (lít/m 2 /lần). Tháng thứ 1 Nảy mầm, đội mũ 1 - 2 6 Tháng thứ 2 Lá sò 2 - 3 9 Tháng thứ 3 - 4 1 - 3 cặp lá 3 - 4 12- 15 Tháng thứ 5 - 6 4 cặp lá trở lên 4 - 5 18 - 20 - Bón phân: Khi cây có cặp lá thật thứ nhất bắt đầu bón thúc kết hợp với tới nớc: + Phân vô cơ gồm: Urê và kali với tỷ lệ 200gr urê + 100kg KCl hoà tan trong 100 lít nớc, tới đều và tăng dần lợng theo thời gian phát triển của cây. Tới phân vào buổi sáng, khoảng 15 - 20 ngày tới 1 lần. + Phân hữu cơ gồm: Phân chuồng, phân xanh, khô đầu (xác mắm nếu có ). Ngâm kỹ trớc khi tới một tháng. Khi tới cần pha loãng theo tỷ lệ 1 nớc phân + 5 nớc lã và tăng dần nồng độ. Lợng phân thúc cho 1ha vờn ơm: Phân chuồng 20 - 30 tấn,lá cây phân xanh 10 - 20 tấn, khô dầu hoặc xám mắm 1 - 2 tấn, urê 500kg, lân 1000kg, kali 300kg. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng 4 Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi IV.7.Làm cỏ và phòng trừ sâu bệnh: Chú ý phòng bệnh lở cổ rễ, đa cây bị bệnh ra khỏi vờn để đốt, phun cho các cây còn lại dung dịch booc đô 0,5% hoặc T:ll nồng độ 0,1%, ralidacin nồng độ 0,25% lợng thuốc và pha 1 lít /1m 2 . IV.8. Dỡ giàn điều chỉnh ánh sáng, huấn luyện cây: Khi cây có 1 cặp lá thật giàn che để 15 - 20% ánh sáng lọt qua. Khi cây có 3 cặp lá thật, dỡ liếp để hở khoảng cách rộng 20cm dọc theo rãnh luống, để 30 -40% ánh sáng lọt qua. Khi cây từ 3 - 4 cặp lá để hở giàn che cho 50 - 70% ánh sáng lọt qua, sau đó cứ 17 - 20 ngày một lần dỡ tiếp cho khoảng trống trên giàn rộng ra, trớc khi trồng 20 ngày thì dỡ giàn che hoàn toàn để cây quen với điều kiện tự nhiên. IV.9. Phân loại và tuyển lựa cây để trồng mới: Trớc khi trồng cần tiến hành phân loại, chỉ trồng các cây con đủ các tiêu chuẩn sau: Tuổi cây 6 - 8 tháng, chiều cao cây 20 - 25cm, đờng kính cổ rễ > 4mm, số cặp lá thật > 5, cây phát triển bình thờng, không bị sâu bệnh, không bị dị hình. IV.10. Cách xử lý bầu thân đoạn: Những cây không trồng hết phải lu lại vờn ơm để trồng vụ sau cần xử lý cắt bỏ phần ngọn: Dùng dao hoặc kéo sắc cắt vát thân ở độ cao 8 - 10 cm trên đôi lá thật thứ nhất. Bón bổ sung bằng phân hữu cơ hoai 20gr + 3gr urê + 2gr kali/bầu. Các chế độ chăm sóc tiến hành tơng tự nh đối với cây con vụ ơm mới. Xử lý từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau. V. Kỹ thuật trồng mới và chăm sóc: V.1. Kỹ thuật trồng mới: V.1.1. Chuẩn bị đất trồng cà phê: Đất trồng phải là đất tốt, tầng đất dày, tơi xốp, dễ thoát nớc, giàu dinh dỡng. Các loại đất Bazan, Phooc - phia, đá vôi, granit, Gley, Phiến thạch sét đều trồng đợc cà phê. Tầng dầy trên 70cm, độ xốp trên 50%, hàm lợng hữu cơ trên 2%, độ pH > 5, mực nớc ngầm cách mặt đất 1m, độ dốc dới 20 0 . Đất đã trồng các cây lâm nghiệp, cây ăn quả hết nhiệm kỳ kinh tế, vờn cà phê già Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng 5 Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi cỗi nay muốn sử dụng trồng mới cà phê phải bày bừa, rà rễ, đa hết tàn d thực vật đem huỷ rồi trồng cải tạo đất 3 - 4 vụ liên tục bằng cây họ đậu, xử lý an toàn sâu bệnh mới đợc trồng cà phê. Đất trồng cây lơng thực kém hiệu quả, đất thoái hoá chuyển trồng cà phê ngoài việc trồng cây họ đậu 3 - 4 vụ để cầy vùi phải bón thêm 20 N + 30 P 2 O 5 . V.1.2. Đào hố và ủ phân trong hố: Đào hố phải hoàn thành trớc khi trồng mới ít nhất là 2 tháng. - Kích thớc của hố: + Đất tốt: 60cm x 60cm x 60cm. + Đất xấu: 70cm x 70cm x 70cm. - Đối với cà phê chè (arabica) kích thớc hố 40cm x 40cm x 50cm. - ủ trộn phân: Sau đào hố khoảng 1 tháng, lấy phân hữu cơ, lân trộn đều với đất mặt và lấp xuống hố, lấp đến đâu dùng chân nén chặt đến đấy. Hỗn hợp đất lân cao hơn miệng hố khoảng 10 - 15cm. - Liều lợng phân cho 1 hố. Phân hữu cơ: 10kg (đất xấu cần nhiều hơn), super lân: 0,5kg. - Nếu không đủ phân chuồng thì dùng cây phân xanh, nhng phải ủ sớm hơn. V.1.3. Trồng cà phê: V.1.3.1. Thời vụ trồng: Đối với Tây Nguyên, Đông Nam Bộ thích hợp nhất là trong tháng 6. ở miền Bắc trồng vào vụ Xuân và vụ Thu. Riêng đối với cà phê (Arabica) thời vụ trồng nh sau: Nói chung bắt đầu trồng vào đầu mùa ma, kết thúc trồng trớc khi vào mùa khô 1 - 2 tháng. + Các tỉnh Tây Nguyên, Đông Nam bộ trồng từ 15/5 - 15/8. + Các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ trồng từ 15/8 đến hết tháng 10. + Các tỉnh từ đèo Hải Vân trở ra trồng từ 15/7 - hết tháng 9. V.1.3.2. Cách trồng: Đất trong hố trồng cà phê cần đảo trộn đều, dùng cuốc móc 1 lỗ nhỏ giữa hố. Xé túi ni lông, nhẹ nhàng đặt cây vào giữa hố, điều chỉnh cây đứng thẳng, nén chặt đất, lấp đất ngang mặt bầu. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng 6 Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi V.1.3.3. Làm bồn: Khi trồng xong làm bồn tạo thành bờ xung quanh hố. V.1.3.4. Tủ gốc: Khi làm bồn xong, dùng rơm, rạ, cỏ tủ gốc, có thể tủ quanh gốc hoặc tủ theo băng với độ dầy từ 10 - 20cm. tủ cách xa gốc khoảng 5 - 10cm để tránh mối làm hại cây. V.1.3.5. Mật độ: Với với những giống cà phê chè cao sản nh Typica, Bourbon, Mondonovo trồng 2.500 - 2.800 cây/ha, trong đó nếu độ dốc dới 8 0 trồng khoảng cách 2,5m x 1,5m mật độ 2.667 cây/ha, dốc trên 8 0 trồng khoảng cách 2,5m x 1,0m. Với cà phê thấp cây nh Caturra, Catuai, Catimor khoảng 5.000 cây/ha, trong đó nếu độ dốc < 8 0 trồng khoảng cách 2m x 1m; độ dốc > 8 0 trồng khoảng cách 2m x 0,8m, mật độ 6.250 cây/ha. V.1.3.6. Cây che bóng và cây đai rừng: Cây che bóng chia làm 2 loại: - Cây che bóng tạm thời nh Muồng hoa vàng (Crotalaria SP), Đậu triều (Cafanus) gieo giữa 2 hàng cà phê vào đầu mùa ma. - Cây che bóng lâu dài nh cây Muồng đên (Cassua Seamia) khoảng cách 20cm x 20cm; cây Keo dâu (Leuceana Lueucocephala); Muồng lá nhọn (Cassia Tora) khoảng cách 6m x 6m. Những cây này trồng bầu khi cao 40 - 60cm mới ra trồng ra lô cà phê. Cây che bóng trồng đồng thời với lúc trồng cà phê. Tuỳ loại cây mà khoảng cách trồng có khác nhau. Cần tỉa cây che bóng thờng xuyên để cho vờn đợc thoáng. Cây đai rừng: ở những nơi có gió mạnh hoặc hay có bão cần trồng đai rừng chắn gió: + Chiều rộng đai rừng là 6 - 10m. + Khoảng cách giữa các đai rừng chính là 200m + Giữa 2 đai rừng chính cần trồng một đai rừng phụ (một hàng cây). V.2. Chăm sóc cà phê: V.2.1. Trồng dặm: Nếu phát hiện thấy cây chết hoặc phát triển kém thì cần trồng dặm. Công việc trồng dặm cần kết thúc trớc khi hết mùa ma. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng 7 Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi V.2.2. Xới xáo, làm cỏ: Một năm tối thiểu phải làm cỏ 4 lần, trớc mùa khô hanh phát quang cỏ dại quanh vờn để triệt nguồn sâu bệnh. V.2.3. Trồng xen: Những năm đầu, cây cha giao tán, cần trồng xen loại cây họ đậu Không để các cây này lấn át cây cà phê, phải gieo cách gốc cà phê 40 - 50cm. Khi thu hoạch thì thân lá dùng làm cây tủ gốc hoặc đào rãnh vùi sâu vào đất. V.2.4. Bón phân: V.2.4.1. Phân hữu cơ: Cà phê là loại cây lâu năm có bộ rễ khoẻ, lan rộng, yêu cầu nhiều phân bón, mức bón tối thiểu nh sau: năm trồng mới: 10 - 20kg/hố, thời kỳ kinh doanh: 20 - 30kg/hố. Định kỳ 3 năm 1 lần bón 10kg/hố. ở thời kỳ kinh doanh hàng năm bón 1ha: 15kg ZzSO 4 + 15kg N 3 BO 3 trộn với urê, clorua kali nồng độ 0,5% để phun lên lá cho cà phê. V.2.4.2. Phân hoá học: - Năm mới trồng: Dùng 0,5kg super lân hoặc lân nung chảy trộn với phân hữu cơ ủ trong hố trớc trồng khoảng 1 tháng. Khi cây đã bén rễ bón thêm mỗi gốc 25 - 30gr urê. Định lợng phân hoá học bón cho cà phê hàng năm theo bảng dới đây: Lợng phân (gam/cây) Tuổi cà phê Urê Lân nung chảy Kali clorua Năm thứ nhất 80 133 39 Năm thứ hai 107 222 47 Năm thứ ba 178 250 118 Thời kỳ kinh doanh 178 333 196 - Phân lân bón cùng 1 lúc với phân hữu cơ. - Phân đạm và phân kali có thể bón 3 lần/năm theo tỷ lệ dới đây: Tỷ lệ bón ở các tháng (% của tổng số) Loại phân Tháng 2 - 3 Tháng 8 - 9 Tháng 10 - 11 Đạm 35 40 25 Kali 30 40 30 Lân 100 - - Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng 8 Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi - Các tỉnh phía Bắc có thể áp dụng bón 4 lần vào các tháng sau đây: + Tháng 2 - 3, bón 20% đạm + 100% lân + 20% kali. + Tháng 4 - 5, bón 30% đạm + 30% kali. + Tháng 6 - 7, bón 30% đạm + 30% kali. + Tháng 9 - 10, bón 20% đạm + 20% kali. - Trớc khi bón cầnlàm cỏ xung quanh gốc cà phê. - Lần bón phân cuối cùng trong năm kết hợp với tủ gốc giữ ẩm. V.2.5. Tới nớc và chống rét cho cây trồng mới: Sau trồng phải chú ý tủ gốc giữ ẩm và che túp chống rét cho cây (che túp kín về hớng Đông - Bắc và để hở khoảng 1/3 về hớng Tây). Khi cây thiếu nớc, cần tới nớc. - ở Tây Nguyên vào mùa khô tới 3 - 4 đợt. Mỗi đợt cách nhau 20 - 25 ngày. Lợng nớc tới tuỳ thuộc vào tuổi cây. Năm trồng mới và 2 năm tiếp theo tới 200 - 300m 3 /ha/1lần tới. - Các năm kinh doanh cần 400 - 500m 3 /ha/1lần tới: Riêng đợt tới cho cây cà phê kinh doanh vào thời điểm mầm hoa đã phát triển đầy đủ cần tới 600m 3 /ha/đợt đầu. - ở các tỉnh từ đèo Hải Vân trở ra nhìn chung vấn đề tới không đặt ra định kỳ nhng khi gặp khô hạn kéo dài cà phê cần đợc tới. V.2.6. Tạo hình: V.2.6.1. Tạo hình cơ bản: Đối với cà phê trồng mật độ dầy > 4.500 cây/ha chỉ để 1 thân cây. Mật độ < 4.000 cây/ha có thể để 2 thân/gốc. Việc tạo hình cơ bản là tạo ra thân cây cà phê có những cành cấp I để tạo ra bộ khung của cây cà phê, có 2 cách: - Không bấm ngọn để cây cà phê phát triển tự do theo chiều cao. - Có bấm ngọn: Tuỳ theo giống, trình độ thâm canh, ngắt bỏ ngọn cà phê ở độ cao 1,2m; 1,4m hoặc 1,8m. V.2.6.2. Tạo hình nuôi quả: Trên cành cấp I cần tạo thêm các cành thứ cấp để các cành này mang quả trong thời kỳ dinh doanh. - Chú ý cắt bỏ những cành tăm, cành vòi voi, cành xà gần mặt đất, cành yếu ớt có sâu bệnh. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng 9 Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi Một số biện pháp kỹ thuật: - Tạo hình ống khói: Những cành cấp 2 mọc gần thân cần đợc cắt bỏ. - Tạo hình thông thoáng; Các chồi vợt mọc từ thân cây, các cành yếu ớt, cành nhớt, cành tăm, cành mọc ngợc, cành chùm (cành tổ quạ), cành khô, già, không mang quả, sau thu hoạch phải cắt bỏ kịp thời. - Bấm đuôi én: Nếu cành thứ cấp ít, kém phát triển hoặc cây cà phê sắp giao tán thì bấm bỏ 1, 2 cặp lá ở đầu cành để kích thích ra cành thứ cấp. VI. Phòng trừ sâu bệnh: VI.1. Sâu đục thân mình trắng (Xylotrechus Quadripes): Sâu đục thân còn gọi là sâu Bore gây hại cà phê từ năm thứ 3 trở đi. Sâu trởng thành là 1 loài xén tóc đẻ trứng vào các kẽ nứt của vỏ cây, sâu non đục qua phần vỏ vào phần gỗ làm chết cây cà phê. * Phòng trừ: - Thu gom và đốt các cây, cành bị chết vì sâu hại. - Giai đoạn sâu đẻ trứng và sâu non phun 1 trong các thuốc sau đây: + Dragon nồng độ pha 10ml/1 bình 8 lít nớc. + Supracid 40 EC nồng độ 0,25% + dầu Diezel nồng độ 0,5%. + Sago Super, nồng độ pha 25ml/1 bình 8 lít nớc. + Diazinol 50 EC nồng độ 0,25% + dầu Diezel nồng độ 0,5%. + Pyrinex, Lancer nồng độ 0,1 0,2% - Dùng hỗn hợp sau đây quét lên phần hoá gỗ của cây và cành lớn. + Supracid hay Sumithion: 1 - 2 phần. + Phân trâu bò mới: 5 phần. + Đất sét: 10 phần. + Nớc lã: 15 phần. Thờng phòng trừ vào các đợt sâu đẻ trứng rộ các tháng 4, 5, 10, 11. VI.2. Sâu tiện vỏ (Dihammus Cervinus Battes): Sâu trởng thành là 1 loại xén tóc để trứng sát mặt đất. Sâu tiện vỏ cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản làm cây héo vàng rồi chết. Phòng trừ sâu tiện vỏ nh đối với sâu đục thân. Phun thuốc hoặc quét hỗn hợp vào tháng 4, 5 háng năm. VI.3. Rệp sáp (Pseudococeus Spp): Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng 10 [...]... lớn đến chất lợng cà phê Cách phơi: Phơi cà phê quả mới thu hái (chế biến khô) hoặc quả cà phê thóc ớt (chế biến ớt) trên sân xi măng, sân gạch hoặc trên một tấm liếp, không phơi cà phê trên nền đất Lớp cà phê phơi cần rải mỏng cho chóng khô, đảo thờng xuyên ít nhất một gờ một lần Khi cắn hạt, nếu không vỡ, coi nh cà phê đã khô hoàn toàn và có thể đa vào cất giữ VII.4 Bảo quản: Cà phê phơi (hoặc sấy)... Salmonicolor gây hại trên cành Bệnh thờng xuất hiện các tháng ma, ẩm Vết bệnh ban đầu là những chấm trắng nằm ở dới của cành, sau hồng dần và lan rộng gây nên chết cành Phòng trừ: Phát hiện kịp thời để cắt bỏ cành bị bệnh đem tiêu huỷ Dùng thuốc Validacin nồng độ 2%, Anvil nồng độ 0, 2%, phun 2 - 5 lần cách nhau 15 ngày, phun tập trung vào quả và cành bị bệnh VII Chế biến và bảo quản cà phê: Có 2 phơng pháp... cất giữ VII.4 Bảo quản: Cà phê phơi (hoặc sấy) khô đựng trong bao tải sạch, thùng gỗ, bồ hoặc trong kho thoáng khí, không để bị ẩm Tuỳ theo yêu cầu của ngời mua cà phê, có thể tiêu thụ sản phẩm ở dạng quả khô, cà phê thóc, hoặc xay xát thành cà phê nhân để bán Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng 12 ... vị của cà phê tách bị giảm Cần hạn chế phơng pháp này VII.2 Chế biến ớt: Phơng pháp này tạo ra sản phẩm cà phê có chất lợng cao hơn hẳn so với chế biến khô Cách làm: - Quả chín thu hái ngày nào đem xát tơi ngay ngày đó bằng máy thủ công Sau đó dùng nớc đãi hết vỏ quả, gạn hết nớc rồi để ủ lên men Chú ý: Không dùng đồ chứa bằng kim loại Muốn biết quá trình lên men đã xong cha, dùng móng tay cào thử... sinh đồng ruộng tiêu huỷ tàn d thực vật nhiễm bệnh Trờng hợp cây cà phê bị bệnh qúa nặng có thể ghép nối ngọn bằng giống kháng đợc bệnh gỉ sắt Phun 1 trong các loại thuốc sau đây: Anvil 5 SC nồng độ 0,2%, Sumieight 12,5 WP nồng độ 0,05%, Baylenton nồng độ 0,1%, dung dịch Booc- đô nồng độ 1% VI.6 Bệnh khô cành quả (Die Back): Bệnh làm khô cành quả, khô từng mảng trên lá Bệnh có quan hệ với cây thiếu dinh... nh khi bị cháy nắng Lá bị hại rất dễ rụng Phòng trừ: Trồng cây che bóng, bón phân hữu cơ Dùng 1 trong các loại thuốc sau để phun: Fodidol E 605 nồng độ 0,1 - 0,2%, Sago Super 20EC nồng độ 25ml/1 bình 8 lít nớc, Dragon 585EC nồng độ 8 10ml/1 bình 8 lít nớc, Diazinol dạng sữa nồng độ 0,1 - 0,2% VI.5 Bệnh gỉ sắt (Humilei a vastatrix): Các giống cà phê Bourbon, Catura, Typica bị nặng hơn các giống khác... khô cành quả (Die Back): Bệnh làm khô cành quả, khô từng mảng trên lá Bệnh có quan hệ với cây thiếu dinh dỡng hoặc bị nấm Collectotrichum Cofeanum gây nên Phòng trừ: Trồng cây che bóng hợp lý, tăng cờng dinh dỡng cho cây Tiêu huỷ những cành bị bệnh đã khô Dùng 1 trong các loại thuốc: Booc - đô nồng độ 1%, Benlate nồng độ 0,2%, Deronal nồng độ 0,2%, Carbenzim nồng độ 0,2%, Tilt nồng độ 0,1% phun 2 - . 25 0 C, cà phê chè thờng đợc trồng ở độ cao 600 - 1.500m so với mặt biển. I.3. Lợng ma: Cây cà phê chè cần lợng ma từ 1.300 - 1.900mm, cà phê vối cần từ 1.300 - 2.500mm/năm. Cà phê cần có. cây cà phê đã phân hoá mầm hoa (cà phê chè tự thụ phấn, cà phê vối thụ phấn chéo). Thời gian mang quả trên cây từ lúc bắt đầu hình thành quả non đến khi quả chín. Cà phê chè: từ 7 - 8 tháng, cà. mới. Xử lý từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau. V. Kỹ thuật trồng mới và chăm sóc: V.1. Kỹ thuật trồng mới: V.1.1. Chuẩn bị đất trồng cà phê: Đất trồng phải là đất tốt, tầng đất dày, tơi xốp, dễ

Ngày đăng: 05/04/2015, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w