1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám sát các-bon rừng có sự tham gia Hướng dẫn cho cán bộ kỹ thuật

52 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Giám sát các-bon rừng có sự tham gia Hướng dẫn cho cán bộ kỹ thuật Bảo Huy, Nguyễn Thị Thanh Hương, Benktesh D. Sharma, Nguyễn Vinh Quang Tháng 8 năm 2013 www.snvworld.org/redd2 SNV REDD+ Hướng dẫn này là kết quả của Dự án “Cung cấp Đa lợi ích Môi trường và Xã hội từ REDD+ ở Khu vực Đông Nam Á (MB-REDD+)” của T chc Phát trin Hà Lan SNV, trong khuôn kh Sáng kiến Kh hu Quc tế. B Môi trưng, Bảo tn Thiên nhiên và An toàn Ht nhân (BMU) của Cng ha Liên bang Đc tài trợ chương trình này. Tác giả xin cảm ơn những chuyên gia đã tham gia góp ý và đóng góp cho tài liệu hướng dẫn này: Ông Steven Swan (SNV) và các đng nghiệp ở B môn Quản lý Tài nguyên Rừng và Môi trưng (FREM) thuc Đi học Tây Nguyên: TS. Võ Hùng, TS. Cao Thị Lý, Th.S. Nguyễn Đc Định, KS. Nguyễn Công Tài Anh, KS. Phm Đoàn Phú Quc, KS. Nguyễn Thế Hin, Th.S. Phm Tuấn Anh. Đặc biệt cảm ơn Ông Nguyễn Anh Hà và Ông Nguyễn Đc Luân đã hỗ trợ cung cấp hình vẽ minh họa. Tác giả chân thành cảm ơn sự ủng h và đóng góp quý báu của lãnh đo, cán b kỹ thut và ngưi dân tỉnh Lâm Đng: UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát trin Nông thôn, Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kim lâm, Ht Kim lâm huyện Bảo Lâm, VQG Cát Tiên, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bảo Lâm và Lc Bắc; và cán b và ngưi dân các xã Lc Bắc, Lc Bảo, và Lc Lâm (huyện Bảo Lâm) và xã Quc Oai (huyện Đ Tẻh). Tác giả: TS. Bảo Huy Phó Giáo Sư khoa học lâm nghiệp, trưng Đi học Tây Nguyên, Buôn Ma Thut, Việt Nam TS. Nguyễn Thị Thanh Hương Giảng viên trưng Đi học Tây Nguyên, Buôn Ma Thut, Việt Nam TS. Benkesh D. Sharma C vấn giám sát tài nguyên rừng có sự tham gia, T chc phát trin Hà Lan SNV, Hà Ni, Việt Nam TS. Nguyễn Vinh Quang C vấn REDD+, T chc phát trin Hà Lan SNV, Hà Ni, Việt Nam Lời cảm ơn www.snvworld.org/redd3 SNV REDD+ 1 Giám sát các-bon có sự tham gia trong quản lý tài nguyên rừng tự nhiên 6 2 Mục tiêu và đối tượng của hướng dẫn 9 2.1 Mục tiêu của tài liệu hướng dẫn 9 2.2 Đi tượng sử dụng tài liệu 9 3 Cơ sở dữ liệu cơ bản cần thiết lập, chuẩn hóa để thu thập số liệu 10 3.1 Bản đ phân khi, trng thái rừng 10 3.2 Xác định s ô mẫu cho mỗi trng thái rừng và b tr ngẫu nhiên trên bản đ, đưa vào gps 11  3.2.1 Xácđịnhsốômẫubảođảmsaisốchophép 11  3.2.2 Thitkcácômẫungẫunhiêntrênbảnđồphânloạirừng 14 4 Tổ chức tổ kỹ thuật đo tính hiện trường trong pfm/pcm 20 5 Điều tra trên hiện trường 21 5.1 Giám sát thay đi diện tch, trng thái rừng của chủ rừng 21 5.2 Thiết lp ô mẫu, đo đếm các thông s đ chuyn đi sang trữ lượng, sinh khi/ carbon trên mặt đất rừng 24 5.2.1 Xácđịnhvịtríômẫutrênthựcđịa 25  5.2.2 Thitlậpômẫu(hìnhdạng,kíchthước)theokiểurừng 26 5.3 Đo đếm trong ô mẫu 29 6 Bảo đảm chất lượng (qa) và kiểm soát chất lượng (QC) trong PCM 33 7 Tổng hợp, cập nhật dữ liệu, theo dõi thay đổi trữ lượng, sinh khối carbon rừng 34 7.1 Tng hợp dữ liệu hiện trưng 34 7.2 Tnh toán thay đi trữ lượng, sinh khi và carbon rừng 40 Tài liệu tham khảo 42 Phụ lục 45 Phụ lục 1: phiếu 1: đo biến đng diện tch, trng thái của lô rừng, chủ rừng 45 Phụ lục 2: các mấu phiếu đo đếm trong ô mẫu 46 Phụ lục 3: dụng cụ, vt liệu cần thiết trong pcm/pfm cho 1 t kỹ thut 49 Phụ lục 4: bảng tra chiều dài cng thêm bán knh ô mẫu theo đ dc 50 Phụ lục 5: cài đặt gps theo hệ tọa đ vn2000 51 Mục lục Số trang www.snvworld.org/redd4 SNV REDD+ A Age: Tui cây AGB Above-ground Biomass: Sinh khi cây gỗ trên mặt đất rừng AGBB Above-ground Bamboo Biomass: Sinh khi tre l ô trên mặt đất rừng AGC Above-ground Carbon: Lượng Carbon của cây gỗ trên mặt đất rừng BGB Below-ground Biomass: Sinh khi cây gỗ (rễ) dưới mặt đất rừng BGC Below-ground Carbon: Lượng Carbon dưới mặt đất rừng (trong rễ) C(AGBB) Carbon of Above-ground Bamboo Biomass: Lượng Carbon trong tre l ô trên mặt đất rừng DBH Diameter at breast height: Đưng knh ngang ngực DPC District Peoples’ Committee: Ủy ban nhân dân huyện EF Emission Factor: Nhân t phát thải FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations: T chc Nông Lương của Liên Hiệp Quc FC Forest Company: Công ty Lâm nghiệp FIPI Forest Inventory and Planning Institute: Viện Điều tra Quy hoch rừng FPD Forest Protection Department: Cục Kim lâm/ht kim lâm GIS Geographic Information System: Hệ thng thông tin địa lý GPS Global Positioning System: Hệ thng định vị toàn cầu H Height: Chiu cao cây IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change: Hi đng quc tế về biến đi kh hu LMS Land Monitoring System: Hệ thng giám sát đất đai M Total volume: Trữ lượng rừng MRV Measurement, Reporting and Verication: Đo lưng, Báo cáo và Thẩm định N_ha, N_lo Mt đ trên ha hoặc lô NFI National Forest Inventory: Điều tra rừng quc gia NRIS National REDD+ Information System: Hệ thng thông tin REDD+ quc gia PCM Participatory Carbon Measurement: Đo tnh carbon rừng có sự tham gia PES Payment for Environment Services: Chi trả dịch vụ môi trưng PFMB Protective Forest Management Boards: Ban Quản lý rừng phng h PPC Provincial Peoples’ Committee: Ủy ban nhân dân tỉnh REDD Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation: Giảm phát thải kh gây hiệu ng nhà knh từ suy thoái và mất rừng SDOF Sub-department of Forestry: Chi cục Lâm nghiệp SOC Soil Organic Carbon: Lượng carbon hữu cơ trong đất. TAGBC Total Above ground bamboo Carbon: Tng carbon trong tre l ô trên mặt đất TAGTB Total Above ground tree Biomass: Tng sinh khi cây gỗ trên mặt đất TAGTC Total Above ground tree Carbon: Tng carbon cây gỗ trên mặt đất TBGTB Total Below ground tree Biomass: Tng sinh khi cây gỗ dưới mặt đất TBGTC Total Below ground tree Carbon: Tng carbon cây gỗ dưới mặt đất UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change: Hiệp định khung của Liên Hiệp Quc về biến đi kh hu UN-REDD United Nations – REDD: Chương trình REDD Liên Hiệp Quc V Volume: Th tch cây Từ và các ký hiệu viết tắt www.snvworld.org/redd5 SNV REDD+ Bảng 1: Tnh toán trữ lượng, carbon cây gỗ trên mặt đất rừng theo từng trng thái rừng 37 Bảng 2: Tnh toán sinh khi và carbon trong tre l ô 38 Bảng 3: Tng hợp trữ lượng rừng, carbon cho từng chủ rừng, khu vực 39 Danh sách các hình, sơ đồ Hình 1: Hệ thng đo tnh, giám sát và báo cáo tài nguyên rừng, sinh khi và carbon (kết hợp PCM với hệ thng quc gia) 7 Hình 2: Bản đ hiện trng rừng 3 xã Lc Bảo, Lc Bắc và Lc Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đng 11 Hình 3. Gp các mảnh/lô trng thái rừng 15 Hình 4: Sử dụng chc năng Field Calculator đ xác định s ô mẫu cho mỗi trng thái rừng 16 Hình 5: Bảng dữ liệu s lượng ô mẫu theo từng khôi trng thái đã được gp trong Dissolve 16 Hình 6: To đim của các ô mẫu ngẫu nhiên trong ArcGIS 17 Hình 7: Bản đ thiết kế hệ thng ô mẫu ngẫu nhiên theo trng thái rừng khu vực 3 xã Lc Bảo, Lc Bắc và Lc Lâm thuc huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đng 17 Hình 8: Bảng dữ liệu ô mẫu bao gm s hiệu ô, tọa đ X-Y của ô 18 Hình 9: Mở le tọa đ ô mẫu trong DNR 18 Hình 10: Tọa đ và s hiệu ô mẫu trong DNR 19 Hình 11: Đưa dữ liệu tọa đ ô mẫu vào GPS 19 Hình 12. Hình máy GPS 60CSx (hình trái), chc năng khoanh vẽ diện tch (track) (hình giữa), và lưu track (hình phải) 22 Hình 13: Minh họa lưu le track từ GPS vào chương trình GIS 23 Hình 14: Khai báo Grid và Datum trong MapSource mở track theo tọa đ VN2000 23 Hình 15: Chuyn dữ liệu track vào Mapinfo 24 Hình 16: Sử dụng chc năng cắt (Split) đ xác định diện tch rừng thay đi 24 Hình 17: Xác định vị tr ô mẫu b tr ngẫu nhiên bằng GPS trên thực địa 25 Hình 18: Ô mẫu hình trn phân tầng thành 4 ô phụ 26 Hình 19: Thiết kế các dải màu khác nhau theo từng bán knh ô phụ 27 Hình 20. Máy Clinometer: Địa bàn và đo cao, dc 27 Hình 21. Đo đ dc băng máy clinometer 28 Hình 22: Ô mẫu theo hướng đông bắc 28 Hình 23: Ô mẫu theo hướng đông nam 28 Hình 24: Ô mẫu theo hướng tây nam 28 Hình 25: Ô mẫu theo hướng tây bắc 29 Hình 26: Đo các nhóm đưng knh theo bán knh ô mẫu 29 Hình 27: Thước đo chu vi đã suy ra đưng knh 29 Hình 28. Đo DBH và đóng bảng s hiệu cây 29 Hình 29. Đo tre l ô 29 Hình 30: Cách đo đưng knh ngang ngực cây rừng (DBH) 31 Hình 31: Tiếp cn của IPCC đ tnh toán phát thải kh nhà knh trong lâm nghiệp 41 Danh sách các bảng, biểu www.snvworld.org/redd6 SNV REDD+ Giám sát carbon có sự tham gia trong quản lý tài nguyên rừng tự nhiên 1 Việc thực hiện giao đất giao rừng, quản lý bảo vệ rừng hiện có và phát trin các chương trình lâm nghiệp mới như REDD + và / hoặc chi trả dịch vụ hệ sinh thái (PES) từ tài nguyên rừng cần có mt hệ thng giám sát đ thu thp, lưu trữ và phân tch các s liệu rừng nói chung và sinh khi carbon rừng nói riêng. Hệ thng này có th được hưởng lợi từ sự tham gia trực tiếp của các h gia đình và các chủ rừng, các cơ quan chnh quyền địa phương. Cách tiếp cn có sự tham gia trong hệ thng giám sát nhằm bảo đảm cải thiện được hoàn cảnh rừng và cung cấp thông tin rừng có chất lượng và s lượng tt hơn, các thông tin về tác đng của hot đng quản lý, qua đó góp phần vào việc kim kê rừng toàn quc (NFI). Trong vài năm qua, các khuôn kh về cơ chế giảm thiu biến đi kh hu quc tế đã đặt mục tiêu nhằm giảm kh nhà knh (GHG) hoặc tăng cưng loi bỏ phát thải từ các khu rừng nhiệt đới đã xuất hiện. Mt trong những cơ chế như vy được gọi là REDD +, trong đó bao gm năm hot đng sau đây: • Giảm phát thải từ mất rừng • Giảm phát thải từ suy thoái rừng • Bảo tn các b cha carbon rừng • Quản lý rừng bền vững • Gia tăng lượng carbon trong các b cha carbon rừng Các nước đang phát trin như Việt Nam có th đưa ra bằng chng của giảm phát thải (ER)/ loi bỏ phát thải (ER) từ thay đi sử dụng đất thông qua kết quả dựa vào các hành đng của chương trình REED+. Hot đng đo lưng, báo cáo và thẩm định (MRV) quc gia có chc năng như là mt bằng chng về giảm lượng kh thải hoặc tăng cưng loi bỏ các kh nhà knh. Theo Hiệp định khung của Liên Hiệp Quc về biến đi kh hu (UNFCCC), ngoài ra cn nhiều các nhà tài trợ quc tế, đi hỏi thiết kế và thực hiện chương trình REDD+ đ thúc đẩy và hỗ trợ sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của tất cả các bên liên quan, đặc biệt là ngưi dân bản địa và cng đng địa phương. Giám sát carbon có sự tham gia (PCM) - nơi thực hiện REDD+ quc gia, các cơ quan có thẩm quyền, cơ quan lâm nghiệp nhà nước, ngưi quản lý rừng và cng đng địa phương hợp tác đ thu thp, quản lý, kim tra, báo cáo và phân tch dữ liệu về carbon được lưu trữ trong rừng - có th là mt trong những lựa chọn đ chng minh sự tham gia của tất cả các bên liên quan. Ba tài liệu hướng dẫn được chuẩn bị đ thúc đẩy sự tham gia của các bên liên quan trong giám sát carbon. Hướng dẫn cho cán bộ kỹ thuật địa phương sử dụng cho các cán b lâm nghiệp địa phương đ thiết kế và thực hiện các hot đng PCM trên hiện trưng và phân tch dữ liệu PCM. Tài liệu th hai trong lot hướng dẫn này là Hướng dẫn cho người dân địa phương đ thu thp và giám sát dữ liệu hiện trưng. Tài liệu th ba của lot hướng dẫn này là Hướng dẫn trên hiện trường được đi kèm đ tham khảo nhanh khi thực hiện trên hiện trưng. Trong các hướng dẫn này, các tiếp cn đ ước tnh sinh khi và carbon rừng được áp dụng cho mt chương trình REDD +, và phân chia thành hai giai đon sau đây: • Điều tra rừng ti các đơn vị quản lý rừng • Phân tch dữ liệu điều tra rừng - tnh toán sai s, và ước tnh sinh khi và lượng carbon và sự thay đi ở từng vùng sinh thái về trng thái rừng và tng hợp các kết quả ở cấp dự án, cấp tỉnh, cấp quc gia. www.snvworld.org/redd7 SNV REDD+ Theo dự báo, dữ liệu thu thp từ PCM sẽ được tch hợp trong điều tra rừng quc gia NFI ti Việt Nam theo mt khung đơn giản như th hiện trong hình 1. Cấp quc gia, vùng: Tng cục LN (NFI) Chi cục LN Chủ rừng: đo tnh hàng năm Vùng, quc gia NFI 5 năm Chủ rừng: đo tnh hàng năm Vùng, quc gia NFI 5 năm Thiết lp ô mẫu Đo tnh các chỉ tiêu quy đi ra trữ lượng, sinh khi cacsbon, đng thực vt Quản lý, giám sát chất lượng: - Ni b: Chi cục LN, Chi cục Kim lâm - Đc lp: Viện trưởng đi học Hệ thng theo dõi diễn biến tài nguyên rừng quc gia: (S, M, AGB, AGC, ĐTV) Xã - huyện -tỉnh - Tng cục Lâm nghiệp Tng hợp thay đi dữ liệu theo thi gian: - Diện tch - Thay đi b cha các-bon - Thay đi M - Thay đi ĐTV Quản lý và giám sát chất lượng Cải tiến – quản lý- cp nht dữ liệu trong hệ thng theo dõi diễn biến tài nguyên rừng của kim lâm Phân chia trng thái/ khi rừng Bản đ phân khi rừng Xác định s ô mẫu cần thiết cho mỗi khi Với P=95%, E=10% Bản đ phân b ô mẫu ngẫu nhiên + GPS Hình 1: Hệ thống đo tính, giám sát và báo cáo tài nguyên rừng, sinh khối và carbon (kết hợp PCM với hệ thống quốc gia) Trong khuôn kh mô tả trong Hình 1, kim kê rừng quc gia (NFI) cung cấp bản đ phân loi rừng được giải đoán từ ảnh viễn thám và hệ thng công nghệ thông tin địa lý (GIS). Thông tin NFI có th được sử dụng trong việc xác định s lượng và vị tr của ô mẫu cũng như chuẩn bị các bản đ ô mẫu. Những bản đ này sẽ được cung cấp cho các chủ rừng và cng đng và được thự hiện theo định kỳ đo mỗi năm năm. H gia đình và cng đng đã được khoán bảo vệ hoặc được giao rừng đ quản lý, và các t chc quản lý rừng (công ty lâm nghiệp, Ban quản lý rừng đặc dụng, Ban quản lý rừng phng h) là những cá nhân đơn vị thực hiện giám sát carbon có sự tham gia. Các thông s cơ bản như loài cây, đưng knh ngang ngực (DBH), chiều cao cây (H), các thông tin đng thực vt được xác định đo lưng trong ô mẫu được xác lp bởi NFI theo ranh giới hành chnh (tỉnh, huyện ở từng tiu vùng sinh thái , và kiu rừng). Sự thay đi về diện tch rừng cũng được theo dõi thưng xuyên hàng năm hoặc định kỳ. Bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng đo lưng trong ô mẫu và giám sát các thay đi diện tch rừng được phân cấp đến cấp tỉnh. Các hot đng đảm bảo chất lượng có th được tiến hành bởi các cơ quan ni b của ngành như Chi cục Lâm nghiệp hoặc Chi cục Kim lâm; và bởi tư vấn đc lp như các trưng đi học và viện nghiên cu. Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, và carbon sinh khối rừng: Hiện đã có th là mt hệ thng giám sát cho sự thay đi diện tch rừng. Đ cho chương trình REDD +, các thông s khác như sinh khi và carbon có th được thêm vào hệ thng giám sát hiện có. www.snvworld.org/redd8 SNV REDD+ Tng hợp các dữ liệu và cp nht trong hệ thng giám sát theo phương pháp có sự tham gia các bên liên quan từ các h gia đình, xã, huyện, tỉnh và cấp quc gia, trong đó cấp huyện và cấp xã thu thp dữ liệu ban đầu, trong khi cấp tỉnh tng hợp chúng đ ước tnh thay đi diện tch rừng, sinh khi, carbon, trữ lượng và hệ đng thực vt khác trước khi chuyn cho hệ thng quc gia. www.snvworld.org/redd9 SNV REDD+ 2.1 Mục tiêu của tài liệu hướng dẫn Tài liệu hướng dẫn kỹ thut này nhằm vào việc: • Cung cấp cho cán b lâm nghiệp và ngưi dân địa phương, cng đng mt tiến trình kỹ thut đơn giản đ giám sát sinh khi và carbon rừng và • Hỗ trợ cho các cán b kỹ thut và h gia đình, cng đng cách điều tra sinh khi, carbon, giám sát diện tch rừng và ước tnh sự thay đi sinh khi và carbon rừng theo định kỳ. 2.2 Đối tượng sử dụng tài liệu Đi tượng sử dụng hướng dẫn này là các cơ quan, t chc, cá nhân có liên quan đến quản lý lâm nghiệp, tài nguyên rừng; họ cũng là những cán b thúc đẩy tiến trình thực hiện chương trình REDD+. Bao gm: • Cán b quản lý nhà nước liên quan đến lâm nghiệp các cấp đ theo dõi tiến trình thực hiện chương trình, dự án REDD+ ti cấp đơn vị quản lý rừng • Cán b kỹ thut lâm nghiệp của Sở NN & PTNT, Chi cục Kim lâm, Chi cục lâm nghiệp và cán b kỹ thut ở các phng ban liên quan ở huyện xã như khuyến nông lâm huyện, Ht kim lâm, cán b của Công ty lâm nghiệp, Vưn quc gia, Ban quản lý rừng đặc dụng, Ban quản lý rừng phng h, Ban quản lý rừng cng đng, Ban Lâm nghiệp xã, Khuyến nông lâm xã … • Cng đng địa phương được thu hút tham gia trong thu thp dữ liệu hiện trưng. Mục tiêu và đối tượng của hướng dẫn 2 www.snvworld.org/redd10 SNV REDD+ Đ tiến hành đo tnh, giám sát tài nguyên rừng, sinh khi, carbon cho từng tỉnh, khu vực; hai cơ sở dữ liệu cần được thiết lp đó là: • Bản đ phân khi, trng thái rừng cho từng vùng sinh thái. Bản đ này cần phân chia theo ranh giới hành chnh tỉnh, huyện, xã và chủ rừng. • S lượng và vị tr ô mẫu trên các khi trng thái, sinh khi khác nhau cho từng vùng sinh thái và phân chia đến đơn vị hành chnh như tỉnh,huyện, xã và chủ rừng. Các cơ sở này cần được tiến hành bởi hệ thng điều tra rừng quc gia (NFI)hoặc phân cấp đến cấp tỉnh, từ đó cung cấp cho chủ rừng, địa phương đ tiến hành PFM/PCM. 3.1 Bản đồ phân khối, trạng thái rừng Ti thiu cần có bản đ phân loi diện tch đất thành sáu loi đất khác nhau theo IPCC (v dụ, đất lâm nghiệp, đất trng trọt, đng cỏ, đầm lầy, khu định cư, và đất khác). Trong loi đất rừng, kiu rừng khác nhau và trng thái cũng có th được phân chia. Bản đ phân loi thảm phủ phải được xây dựng từ ảnh vệ tinh có đ phân giải cao đến trung bình. Các phân loi nhỏ hơn trong đất lâm nghiệp phải được xác định dựa trên các kiu rừng, mt đ, trữ lượng, các loài hoặc các nhóm loài đ có được sinh khi đng nhất. Diện tch rừng cần được phân loi theo các đơn vị đng nhất hoặc trng thái dựa vào mt s các tham s chnh sau: • Kiu rừng: Cần phân biệt các kiu rừng khác nhau như rừng lá rng thưng xanh, rừng hỗn giao lá rng lá kim, rừng hỗn giao gỗ và tre l ô, rừng tre l ô tre na, rừng khp, rừng thông, rừng ngp mặn, rừng trng … • Mc đ tác đng, suy thoái rừng: Các mc đ suy thoái của rừng do bị tác đng làm cho trữ lượng, sinh khi thay đi; như rừng giàu, trung bình, nghèo, non. • Nhóm loài cây ưu thế: Bao gm loài hoặc nhóm loài ưu thế cho từng lp địa. Áp dụng chủ yếu cho rừng trng • Mt đ cây rừng và trữ lượng: Khác nhau về lp địa thì cũng có sự sai khác về mt đ trữ lượng. Phân tch viễn thám có th cho thấy sự khác nhau về mt đ cây. V dụ rừng thưa hay dày cho rừng trng • Tui rừng: Tui rừng chỉ áp dụng đi với rừng trng Việc lp bản đ phân loi rừng cần được tiến hành ở cấp tỉnh và quc gia. Các bản đ này được sử dụng giám sát sự thay đi diện tch rừng và sinh khi carbon rừng trong ni b mỗi trng thái. Đng thi đ tnh toán sự biến đng trữ lượng, sinh khi cho mỗi trng thái làm cơ sở xác định s lượng và b tr ô mẫu trên bản đ. Hiện ti, bản đ quy hoch 3 loi rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và cp nht thay đi hàng năm được thực hiện bởi hệ thng ngành kim lâm, lâm nghiệp. Ngoài ra các dự án khác cũng có các bản đ có đ tin cy có th sử dụng được cho PCM như hình 2. Đ thực hiện PCM, các bản đ có đ tin cy từ NFI cần được sử dụng. Tuy nhiên, như mt biện pháp trung gian trong trưng hợp chưa có bản đ chi tiết và chnh xác, bản đ phân loi rừng hiện có th được sử dụng với điều kiện ô mẫu sẽ được xác định li và b sung khi có được bản đ chnh xác hơn trong tương lai. cơ sở dữ liệu cơ bản cần thiết lập, chuẩn hóa để thu thập số liệu 3 [...]... dẫn đường (Go to) của GPS để đi đến đúng tọa độ của từng ô mẫu trên thực địa 19 SNV REDD+ www.snvworld.org/redd Tổ chức tổ kỹ thuật đo tính hiện trường trong PFM/PCM 4 Việc giám sát diện tích rừng, đo tính các ô mẫu được thực hiện theo cách tiếp cận có sự tham gia của hộ gia đình, cộng đồng, chủ rừng Cho đến khi cộng đồng có đủ năng lực, thì trong giai đoạn đầu họ cũng cần có sự hỗ trợ của cán bộ kỹ. .. thái rừng •  tính các nhân tố điều tra theo ô mẫu để ước tính trữ lượng, sinh khối, carbon rừng và Đo các nhân tố tài nguyên rừng khác 5.1 Giám sát thay đổi diện tích, trạng thái rừng của chủ rừng Cộng đồng, chủ rừng, hộ gia đình, có thể sử dụng GPS để đo tính diện tích rừng bị mất hoặc thay đổi và cung cấp dữ liệu cho cơ quan chuyên môn Cộng đồng, chủ rừng, hộ gia đình giám sát thường xuyên sự thay... máy tính Việc sử dụng GPS để khoanh vẽ diện tích rừng thay đổi, giai đoạn đầu cán bộ kỹ thuật làm tổ trưởng sử dụng và hướng dẫn cho người dân Khi người dân thành thạo có thể giao việc này cho họ Hình 12 Hình máy GPS 60CSx (hình trái), chức năng khoanh vẽ diện tích (track) (hình giữa), và lưu track (hình phải) Bước 2: Ghi chép thông tin thay dổi diện tích rừng Sử dụng phiếu 1 ở phụ lục để ghi chép các... hỗ trợ của cán bộ kỹ thuật lâm nghiệp cấp cơ sở Vì vậy cần thiết lập tổ kỹ thuật đo tính PFM/PCM trên hiện trường Thành phần và số lượng người của 01 tổ kỹ thuật PCM: Tổng số 5 người/tổ: - 01 cán bộ lâm nghiệp cơ sở: Có trình độ trung cấp lâm nghiệp trở lên -  người dân đại diện hộ gia đình: Bao gồm trưởng thôn, buôn, làng; trưởng các nhóm 04 quản lý bảo vệ rừng, đại điện các hộ gia đình, phụ nữ Những... gia đình giám sát thường xuyên sự thay đổi diện tích rừng Nếu những ranh giới chủ rừng, hộ gia đình các trạng thái có rừng được phát hiện có sự sai thì việc khoanh vẽ các khu vực này cần được tiến hành Cách tiến hành là sử dụng chức năng khoanh vẽ các khu vực thay đổi bằng chức năng Track của GPS Các khu vực rừng có thay đổi đã được cộng đồng, chủ rừng khoang vẽ bẳng GPS sẽ được cơ quan chuyên môn cập... hiện tại có thể được sử dụng Tuy nhiên cần kiểm tra lại diện tích rừng, trạng thái rừng trước khi sử dụng • Bản đồ thể hiện ranh giới chủ rừng • Máy GPS để kiểm tra đường ranh giới của chủ rừng và thay đổi diện tích rừng • Sunnto bao gồm địa bàn để định hướng, đo cao, và dốc • Mẫu phiếu ghi chép thông tin về thay đổi diện tích rừng (Phiếu 1 trong phụ lục 1) Tiến hành: Mỗi một lô rừng của chủ rừng cần... như Mapinfo hoặc ArcGIS Dữ liệu đo vẽ bằng GPS có thể chuyển thành dạng shape file thông qua phần mềm DNR Garmin Diện tích các lô rừng sẽ được xác định sau khi số hóa các dữ liệu từ GPS Trên cơ sở đó giám sát sự thay đổi diện tích rừng Bao gồm các bước cụ thể sau: Bước 1: Khoanh vẽ sự thay đổi diện tích, trạng thái rừng trên thực địa Sự thay đổi diện tích rừng được phản ảnh trên bản đồ hiện trạng Công... hiểu về rừng trong khu vực của thôn làng, biết đọc viết, có uy tín trong cộng đồng Tùy theo điều kiện địa hình, cự ly đến rừng trong vùng điều tra, thì mỗi tổ trung bình một ngày có thể lập được 2 - 3 ô mẫu 20 SNV REDD+ www.snvworld.org/redd Điều tra trên hiện trường 5 Có hai nhóm dữ liệu cơ bản để theo dõi tài nguyên rừng và biến động carbon rừng: • Đo tính, giám sát, cập nhật thay đổi diện tích rừng, ... QA/QC bao gồm trong nội bộ và độc lập được đề nghị áp dụng •  iám sát nội bộ ngành: Được thực hiện bởi các cơ quan lâm nghiệp cấp tỉnh như Chi G cục lâm nghiệp, Chi cục kiểm lâm •  iám sát độc lập: Khi cần thiết có thể mời giám sát độc lập, đó là các cơ quan nghiên G cứu, đào tạo như trường đại học, viện QA/QC bao gồm: •  iám sát về diện tích rừng: Rút mẫu ngẫu nhiên 5 – 10% lô rừng để kiểm tra trạng... hai nhân tố H và DBh hoặc một nhân tố DBH Từ đây quy ra ha cho từng trạng thái, khối rừng Mô hình sinh trắc đã được xây dựng bởi chương trình UNREDD (2012) ở Việt Nam cho kiểu rừng lá rộng thường xanh, tre lồ ô, rừng khộp và một số kiểu rừng khác có thể được sử dụng Đối với rừng thông, có thể sử dụng mô hình theo IPCC (2006) Trong trường hợp chỉ có hàm sinh khối, thì lượng C được tính theo hệ số của IPCC . Giám sát các-bon rừng có sự tham gia Hướng dẫn cho cán bộ kỹ thuật Bảo Huy, Nguyễn Thị Thanh Hương, Benktesh D. Sharma, Nguyễn Vinh Quang Tháng 8 năm 2013 www.snvworld.org/redd2 SNV REDD+ Hướng. theo cách tiếp cn có sự tham gia của h gia đình, cng đng, chủ rừng. Cho đến khi cng đng có đủ năng lực, thì trong giai đon đầu họ cũng cần có sự hỗ trợ của cán b kỹ thut lâm nghiệp. lot hướng dẫn này là Hướng dẫn cho người dân địa phương đ thu thp và giám sát dữ liệu hiện trưng. Tài liệu th ba của lot hướng dẫn này là Hướng dẫn trên hiện trường được đi kèm đ tham

Ngày đăng: 05/04/2015, 17:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN