1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

17 LOÀI CÂY GỖ ƯU TIÊN CHO PHỤC HỒI TRÊN CÁC ĐƠN VỊ CẢNH QUAN CỦA RỪNG KHỘP, VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN

18 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Nagao Natural Environment Foundation Chương trình tài trợ nghiên cứu PHỤ LỤC 13 17 LOÀI CÂY GỖ ƯU TIÊN CHO PHỤC HỒI TRÊN CÁC ĐƠN VỊ CẢNH QUAN CỦA RỪNG KHỘP, VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN Người thực hiện: TS. Cao Thị Lý Tư vấn nghiên cứu: PGS.TS. Bảo Huy Đăk Lăk, Việt Nam Tháng 7, 2008 1 1 Chòi mòi chua Tên loài - Địa phương: Cóc Mạc mạu - Phổ thông: Chòi mòi chua - Khoa học: Antidesma ghaesembilla Họ: Euphorbiaceae Bộ: Euphorbiales Kiến thức sinh thái địa phương Thông tin sinh thái loài Độ phong phú: Dễ gặp Tọa độ UTM các cây quan sát (X-Y): 801852 – 1425075; 801789 – 1425079; 800917 – 1425553; 800964 - 1425066 Công dụng đối với cộng đồng: - Lấy trái ăn sống có vị chua - Cành nhánh làm củi, gỗ làm hàng rào - Lá nấu nước dùng để xoa bóp chỗ đau - Gỗ giác nấu nước cho phụ nữ sau khi sinh uống - Chim, thú (sóc, chuột,…) thích ăn quả và hạt Mô tả hình thái: - Chiều cao cây (H vn ): Từ 10 – 20m - Đường kính cây (D 1,3 ): 23 – 50cm - Vỏ: Có bề dày vỏ từ 0.8 – 1.5cm; vỏ có màu xám mốc với các sớ dạn dọc; vạt vỏ có màu hồng, bên trong vàng - Lá: Lá đơn mọc cách, chiều dài lá 7 – 8cm, rộng lá 4 – 5cm, có từ 7 – 8 cặp lá, lá có gân lông chim. - Hoa: Thường ra hoa vào khoảng tháng 4- 5; hoa màu trắng từng chùm nhỏ. - Quả: Tròn, nhỏ, thường hái quả vào khoảng tháng 6 - 7 Bộ phận lấy/ Mùa thu hái: - Lấy lá và gỗ quanh năm - Lấy quả vào khoảng tháng 6 - 7 Ý nghĩa trong đời sống cộng đồng và thương mại: - Làm thuốc trị bệnh phụ nữ sau khi sinh, chữa đau - Thức ăn cho chim, thú Hạt giống: - Ra hoa vào khoảng tháng 4 – 5 - Tháng 5 – 6: Trái bắt đầu chín dần - Tháng 7: Trái rụng Phương pháp trồng: - Tự nhiên: Thường thấy cây con mọc lên từ chồi rễ, chưa thấy cây con tái sinh từ hạt - Có thể trồng bằng hạt Mô tả sinh thái: Chòi mòi thường gặp ở - Kiểu rừng khộp, trạng thái rừng nghèo có tổng G từ 10 – 14.5m 2 , - Độ tàn che: từ 0.3 – 0.5 - Thực bì chính: Thường là các loài Cỏ trang, ba tàu, cỏ le, cỏ lào, với % che phủ từ 20 – 40% - Độ cao so với mặt nước biển: 181 – 192m - Địa hình bằng - Loại đất: Xám trắng, có độ dày tầng đất >50cm; không có đá nổi, tỷ lệ kết von từ 0 – 20% Mùa trồng: - Vào mùa mưa: Khoảng tháng 7 - 8 Sinh thái nơi trồng: - Mọc nhiều ở nơi đất tốt lẫn xấu, đất cát gần hoặc xa suối, không thấy mọc ở nơi đất úng nước - Mọc chung với các loài: Cà chít, Căm xe, Chiêu liêu, Dầu đồng; thảm thực bì có le trúc Cách chăm sóc, bảo vệ: - Chim và các loài thú nhỏ hay ăn hạt: Nên chú ý trong khi gieo hạt - Giai đoạn cây non: Thường bị sâu xanh ăn lá non Tác động của lửa rừng đối với loài: - Cây rụng lá vào mùa khô, sau khi cháy rừng cây ra lá non. Cây nhỏ khi bị cháy thường chết - Cây cao khoảng >1m chịu được lửa rừng Nhân tác: - Rừng đã qua chặt chọn - Lửa rừng thường xuyên hàng năm Yêu cầu bảo tồn và phát triển: - Bảo tồn đa dạng sinh học, duy trì nguồn thức ăn cho chim, thú; nguồn thuốc chửa bệnh cho người Thời gian điều tra: 31/1/2008 Người điều tra:Trường Đại học Tây Nguyên - Bảo Huy, Phạm Đoàn Phú Quốc, Cao Thị Lý; Nguyễn Đức Định Người dân tham gia: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk. - Y Phá Niê, H’ Chẹng, H’Nga, Y lang, H’Mét, H’Bôn Thời gian phỏng vấn: 30/1/2008 Người thu thập thông tin: Trường Đại học Tây Nguyên - Võ Hùng Người cung cấp thông tin: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk - Y Klan, H’ Chẹng Mlô 2 2 Thầu tấu lông Tên loài - Địa phương: Cóc mượt - Phổ thông: Thầu tấu lông - Khoa học: Aporosa villosa Họ: Euphorbiaceae Bộ: Euphorbiales Kiến thức sinh thái địa phương Thông tin sinh thái loài Độ phong phú: Dễ gặp Tọa độ UTM các cây quan sát (X-Y): 801775 – 1425279; 801383 – 1425606 801141 - 1425609 Công dụng đối với cộng đồng: - Dùng vỏ cây giả chung với bột gạo trộn làm men rượu cần. - Quả có vị chua có thể ăn được - Chim, thú ăn quả Mô tả hình thái: - Chiều cao cây (H vn ): 10 m - Đường kính cây (D 1,3 ): 25 cm - Vỏ: Xám nâu, nứt dọc sâu, vạt màu vàng - Lá: Lá đơn mọc cách, dài 10 – 12cm, rộng 6 – 7cm, gân lá có lông, cuống lá phình 2 đầu… - Hoa: Hoa màu đỏ giống Kơnia, dạng bông nhỏ màu hồng đỏ, ra hoa tháng 2 - 4 - Quả: Quả chín vào tháng 6 – 7 hàng năm, khi chín có màu cam đỏ Bộ phận lấy/ Mùa thu hái: - Vỏ, quả - Quả chín vào tháng 6 – 7 hàng năm Ý nghĩa trong đời sống cộng đồng và thương mại: - Làm men để nấu rượu cần. - Làm thức ăn của thú và chim Hạt giống: - Ra hoa vào tháng 2 – 4, hoa có màu trắng. - Quả chín vào tháng 6 – 7 hàng năm, khi chín có màu cam đỏ, to khoảng bằng đầu ngón tay. Phương pháp trồng: - Cây con mọc từ hạt, chồi thân, chồi rễ. - Chim, thú ăn quả thải phân ra hạt có thể mọc thành cây con Mô tả sinh thái: Thàu táu thường gặp ở - Kiểu rừng khộp trạng thái trung bình có tổng G khoảng 15m 2 /ha. - Độ tàn che: 0.6 - Thực bì chính: Tràng qua, cỏ tranh với % che phủ từ 50 – 70% - Độ cao so với mặt nước biển: 176 – 209m - Địa hình: Bằng - Loại đất: Xám trắng, có độ dày tầng đất >30cm; đá nổi từ 0 – 5%, tỷ lệ kết von từ 0 – 20% Mùa trồng: - Trồng vào mùa mưa, tháng 7 – 8. Sinh thái nơi trồng: - Cây thường mọc dưới bóng râm cua các loài: Cóc cung, cóc chít, cóc hăng, cóc phen - Thấy mọc nhiều ở đất rẫy bỏ hóa - Cây sinh trưởng chậm Cách chăm sóc, bảo vệ: - Trồng phải hái hạt chín trên cây, tránh để chim, thú ăn hạt Tác động của lửa rừng đối với loài: - Cây lớn chịu được lửa rừng - Cây con bị lửa rừng thì chết và không thể tái sinh được Nhân tác: - Lửa rừng thường xuyên hàng năm - Dân qua lại nhiều lấy LSNG, củi và chai cục Yêu cầu bảo tồn và phát triển: - Bảo tồn đa dạng sinh học, duy trì nguồn thức ăn cho chim, thú; duy trì bản sắc dân tộc Thời gian điều tra: 31/1/2008 Người điều tra:Trường Đại học Tây Nguyên - Cao Thị Lý, Nguyễn Đức Định Người dân tham gia: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk. - Y Lang Niê, H’Mét, H’ Thời gian phỏng vấn: 30/1/2008 Người thu thập thông tin: Trường Đại học Tây Nguyên - Cao Thị Lý, Nguyễn Đức Định Người cung cấp thông tin: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk - Y Lang Niê, H’Ví Mlô, H’Mét 3 3 Dầu đồng Tên loài - Địa phương: Cóc cung - Phổ thông: Dầu đồng - Khoa học: Dipterocarpus tuberculatus Họ: Dirterocarpaceae Bộ: Malvales Kiến thức sinh thái địa phương Thông tin sinh thái loài Độ phong phú: Dễ gặp Tọa độ UTM các cây quan sát (X-Y): 800455 - 1424761 Công dụng đối với cộng đồng: - Lấy gỗ làm nhà, đồ gỗ, làm thuyền độc mộc - Lấy dầu để sửa thuyền - Lấy lá để gói cơm, cá, mắm, gói hàng Mô tả hình thái: - Chiều cao cây (H vn ): 27.6 m - Đường kính cây (D 1,3 ): 67.4 cm - Vỏ: Dày,màu xám trắng, nứt dọc sâu - Lá: Lá đơn mọc cách, kích thước lá lớn - Hoa: Tháng 2-3 - Quả: Quả có 2 cánh Bộ phận lấy/ Mùa thu hái: - Gỗ, chai cục Ý nghĩa trong đời sống cộng đồng và thương mại: - Làm đồ gia dụng trong gia đình - Chai cục dùng để bán Hạt giống: - Ra hoa giống cà chít từ tháng 12 – 2, hoa màu đỏ - Quả non, chín màu đỏ; rụng vào khoảng tháng 4 – tháng 5 hàng năm. Quả tròn có 2 cánh. - Quả thường rụng sau lửa rừng. - Quả nhiều hàng năm - Người dân chưa biết cách thu hái, bảo quản hạt giống và trồng cây Phương pháp trồng: - Nên gieo ươm từ hạt để trồng - Cây có khả năng tái sinh chồi ở giai đoạn tuổi nhỏ (D: 15 – 20cm) - Nên trồng nơi đất trống, nếu trồng trong bóng râm giai đoạn sau khó sống Mô tả sinh thái: Thàu táu thường gặp ở - Kiểu rừng khộp trạng thái trung bình có tổng G khoảng 14m 2 /ha. - Độ tàn che: 0.4 - Thực bì chính: cỏ le, với % che phủ từ 70% - Độ cao so với mặt nước biển: 186m - Địa hình: Bằng - Loại đất: Xám trắng, có độ dày tầng đất >50cm; không có đá nổi, không có kết von Mùa trồng: - Trồng vào mùa mưa, tháng 7 – 8. Sinh thái nơi trồng: - Thường sống chung với các loài: cóc chít, - Có thể mọc được trên đất bằng lẫn đất dốc vừa - Cây sinh trưởng tốt ở vùng đất bằng, ẩm. Đất sỏi đá, khô cây sinh trưởng kém, cây thấp, nhỏ. - Cây con lá to hơn cây lớn Cách chăm sóc, bảo vệ: - Quả rụng và mọc cây con trong năm - Quả để khô, giữ tốt tránh ẩm có thể mọc vào năm sau Tác động của lửa rừng đối với loài: - Chịu được lửa rừng, cây có D: >=4 – 5cm có thể sống và sinh trưởng bình thường - Sau lửa rừng, tái sinh chồi và hạt tốt và bình thường Nhân tác: - Lửa rừng thường xuyên hàng năm - Chặt chọn Yêu cầu bảo tồn và phát triển: - Bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý rừng bền vững Thời gian điều tra: 31/1/2008 Người điều tra:Trường Đại học Tây Nguyên - Bảo Huy, Phạm Đoàn Phú Quốc Người dân tham gia: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk. - Ma Tạy, Y Chiêng, H’Nga Thời gian phỏng vấn: 30/1/2008 Người thu thập thông tin: Trường Đại học Tây Nguyên - Cao Thị Lý, Nguyễn Đức Định Người cung cấp thông tin: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk - Y Lang Niê, H’Mét, H,Ví Mlô 4 4 Đa Tên loài - Địa phương: Cóc khô - Phổ thông: Đa - Khoa học: Ficus elastica Họ: Moraceae Bộ: Urticales Kiến thức sinh thái địa phương Thông tin sinh thái loài Độ phong phú: Tương đối dễ gặp Tọa độ UTM các cây quan sát (X-Y): Công dụng đối với cộng đồng: - Quả dùng để ăn. - Lấy nhựa dính làm bẩy chim - Voi ăn lá - Chim, sóc ăn quả Mô tả hình thái: - Chiều cao cây (H vn ): - Đường kính cây (D 1,3 ): - Vỏ: - Lá: - Hoa: - Quả: Bộ phận lấy/ Mùa thu hái: - Quả, lá, nhựa Ý nghĩa trong đời sống cộng đồng và thương mại: - Quả ăn, nhựa để bẩy chim Hạt giống: - Ra hoa vào tháng 1 – 2 - Lượm hạt hoặc hái trái trên cây Phương pháp trồng: - Trồng bằng hạt - Phân bố hạt nhờ chim - Mọc trên cây khác Mô tả sinh thái: Đa thường gặp ở - Kiểu rừng - Độ tàn che: - Thực bì chính: - Độ cao so với mặt nước biển: - Địa hình: - Loại đất: Mùa trồng: - Trồng tháng 5 – 6. Sinh thái nơi trồng: - Các lỗ cây căm xe, cà chit, bằng lăng, (nhiều loại cây) - Gần hoặc xa suối Cách chăm sóc, bảo vệ: Tác động của lửa rừng đối với loài: - Trên cao nên không bị lửa tác động Nhân tác: - Yêu cầu bảo tồn và phát triển: - Bảo tồn đa dạng sinh học Thời gian điều tra: Người điều tra:Trường Đại học Tây Nguyên Người dân tham gia: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk. Thời gian phỏng vấn: 30/1/2008 Người thu thập thông tin: Trường Đại học Tây Nguyên - Bảo Huy, Hoàng Trọng Khánh Người cung cấp thông tin: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk - Y Phá Niê, H’Pôn 5 5 Sung Tên loài - Địa phương: Cóc mọc cà đưa - Phổ thông: Sung - Khoa học: Ficus racemosa Họ: Moraceae Bộ: Urticales Kiến thức sinh thái địa phương Thông tin sinh thái loài Độ phong phú: Tương đối dễ gặp Tọa độ UTM các cây quan sát (X-Y): 801039 – 1424787; 801835 - 1425073 Công dụng đối với cộng đồng: - Quả ăn được - Lấy cuống quả nấu uống để phụ nữ khi sinh có sữa - Lấy nhựa dính làm bẩy chim - Voi, trâu, bò, nai ăn lá - Chim, sóc, khỉ, cá, … ăn quả Mô tả hình thái: - Chiều cao cây (H vn ): 9.2 – 12.4 m - Đường kính cây (D 1,3 ): 15 – 30.5 cm - Vỏ: xám trắng - Lá: Lá đơn mọc cách, dài 15 cm, rộng 3 cm, có lá kèm… - Hoa: Không thấy hoa (hoa trong cụm quă) - Quả: Quanh năm, tháng 1 – 2 nhiều quả, quả tròn có đường kính khoảng 3cm Bộ phận lấy/ Mùa thu hái: - Quả, lá, nhựa Ý nghĩa trong đời sống cộng đồng và thương mại: - Quả ăn, nhựa để bẩy chim. - Làm thuốc cho phụ nữ sau khi sinh Hạt giống: - Ra quả: Quanh năm, tháng 1 – 2, 9 – 10 nhiều - Hái quả trên thân Phương pháp trồng: - Trồng bằng hạt Mô tả sinh thái: Sung thường gặp ở - Kiểu rừng khộp trạng thái nghèo có tổng G khoảng 6.5 – 13.5m 2 /ha. - Độ tàn che: 0.3 – 0.4 - Thực bì chính: không có - Độ cao so với mặt nước biển: 189 - 196m - Địa hình: Ven suối - Loại đất: Phù sa ven suối, xám trắng, có độ dày tầng đất >50cm; Không có đá nổi , không kết von Mùa trồng: - Trồng tháng 1 – 2. Sinh thái nơi trồng: - Sống chung với loài: Dầu, Nhạ Lâu, Vừng nước, Đa si - Mọc ven sông suối - Mọc trên đất cát Cách chăm sóc, bảo vệ: - Trâu bò, voi ăn lá cây nhỏ nhưng cây không chết Tác động của lửa rừng đối với loài: - Do mọc ven sông suối nên ít bị cháy Nhân tác: - Gần nương rẫy Yêu cầu bảo tồn và phát triển: - Bảo tồn đa dạng sinh học, duy trì nguồn thức ăn cho chim, thú Thời gian điều tra: 31/1/2008 Người điều tra:Trường Đại học Tây Nguyên - Bảo Huy, Phạm Đoàn Phú Quốc Người dân tham gia: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk. - Y Phá Niê, Y Chiêng, H’Nga Thời gian phỏng vấn: 30/1/2008 Người thu thập thông tin: Trường Đại học Tây Nguyên - Bảo Huy, Hoàng Trọng Khánh Người cung cấp thông tin: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk - Y Phá Niê, H’Pôn 6 6 Bồ kết Tên loài - Địa phương: Cóc khi man - Phổ thông: Bồ kết - Khoa học: Gledisia rolfei Họ: Fabaceae Bộ: Fabales Kiến thức sinh thái địa phương Thông tin sinh thái loài Độ phong phú: Khó gặp Tọa độ UTM các cây quan sát (X-Y): 800860 – 1424810; 799083 – 1424971 799814 – 1425297 Công dụng đối với cộng đồng: - Lấy gỗ đóng đồ mộc - Nấm mọc trên cây dùng để ngâm rượu uống giải độc (say cá, say nấm, ) - Quả chín thú ăn hạt (bò, nai, mang, ) - Mô tả hình thái: - Chiều cao cây (H vn ): 12.6 – 15 m - Đường kính cây (D 1,3 ): 19 – 65 cm - Vỏ: Bề dày vỏ khoảng 1 – 2cm, nứt thát mỏng vuông, mủ màu vàng, có gai trên thân khi lớn rụng gai, gai dài 1 – 3 cm - Lá: Lá kép lông chim một lần chẵn, lá chét trái xoan dài 1cm, rộng 0.5cm - Hoa: Hoa có màu trắng mọc chùm, ra hoa tháng 2 - 4 - Quả: Quả non màu nâu, mọc chùm 3 – 6 quả, quả có từ 10 – 12 hạt, ra quả tháng 4 - 6 Bộ phận lấy/ Mùa thu hái: - Lá, gỗ Ý nghĩa trong đời sống cộng đồng và thương mại: - Đa dạng công dụng Hạt giống: - Quả chín và rụng vào tháng 11 – 12, sau đó ra hoa lại, quả chín trong vòng 1 năm Phương pháp trồng: - Thấy cây con mọc từ hạt và từ chồi rễ - Nên trồng từ hạt - Nếu chặt rễ cây thành từng đoạn, cây có thể tái sinh được - Nên trồng nơi đất trống, ít bóng râm Mô tả sinh thái: Bồ kết thường gặp ở - Kiểu rừng khộp trạng thái từ non đến trung bình có tổng G khoảng 8.5 – 14.5 m 2 /ha. - Độ tàn che: 0.4 – 0.6 - Thực bì chính: Cỏ tranh, cỏ le, với tỷ lệ che phủ từ 30 – 70% - Độ cao so với mặt nước biển: 176 – 203m - Địa hình: Bằng - Loại đất: Xám trắng, có độ dày tầng đất >50cm; Không có đá nổi , không kết von Mùa trồng: - Trồng vào mùa mưa, tháng 7 – 8 Sinh thái nơi trồng: - Cây sống cùng với cóc xược, cóc phát xí, cóc đen, , - Có thể sống cả ở đất bằng gần nguồn nước lẫn trên vùng đất cao, khô - Mọc và sinh trưởng tốt ở nơi ven suối Cách chăm sóc, bảo vệ: Tác động của lửa rừng đối với loài: - Chịu được lửa rừng cả cây non lẫn cây lớn Nhân tác: - Chặt chọn Yêu cầu bảo tồn và phát triển: - Bảo tồn đa dạng sinh học Thời gian điều tra: 31/1/2008 Người điều tra:Trường Đại học Tây Nguyên - Bảo Huy, Phạm Đoàn Phú Quốc, Võ Hùng, Hoàng Trọng Khánh Người dân tham gia: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk. - Y Phá Niê, Y Chiêng, H’Nga, Ây Sara, Y Thiêm, H’Nang Thời gian phỏng vấn: 30/1/2008 Người thu thập thông tin: Trường Đại học Tây Nguyên - Cao Thị Lý, Nguyễn Đức Định Người cung cấp thông tin: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk - Y Lang Niê, H’Ví Mlô, H’Mét 7 7 Kơ Nia Tên loài - Địa phương: Cóc mạc ka bóc - Phổ thông: Kơ Nia - Khoa học: Irvingia malayana Họ: Irvingiaceae Bộ: Rutales Kiến thức sinh thái địa phương Thông tin sinh thái loài Độ phong phú: Dễ gặp Tọa độ UTM các cây quan sát (X-Y): 801378 – 1425212; 801779 – 1425250 801383 – 1425606; 801141 – 1425609 Công dụng đối với cộng đồng: - Hạt dùng để ăn - Voi, mang, trâu, bò, sóc, rùa, … ăn hạt Mô tả hình thái: - Chiều cao cây (H vn ): 20 – 30m - Đường kính cây (D 1,3 ): 80 – 100cm - Vỏ: Bề dày vỏ khoảng 1 – 3cm, giòn dễ vỡ khó vạt thành miếng, màu xám vàng - Lá: Lá đơn mọc cách, lá kèm mũ nhỏ, dài 10 – 12cm, rộng lá 4 – 5cm - Hoa: Hoa có màu trắng, hoa nhỏ, ra hoa tháng 7 – 8 - Quả: Quả non màu xanh khi chín chuyển qua màu vàng đen vào tháng 9 – 10 Bộ phận lấy/ Mùa thu hái: - Hạt, giác, gỗ Ý nghĩa trong đời sống cộng đồng và thương mại: - Ăn Hạt giống: - Ra hoa: Tháng 4 - 5 - Ra quả: Tháng 6 – 9 - Thu lượm hạt trên đất Phương pháp trồng: - Từ hạt - Thú ăn vỏ hạt, nhả hạt và lên cây Mô tả sinh thái: Kơ Nia thường gặp ở - Kiểu rừng khộp trạng thái từ nghèo đến trung bình có tổng G khoảng 9.5 – 17 m 2 /ha. - Độ tàn che: 0.4 – 0.7 - Thực bì chính: Cỏ tranh, cỏ le, tràng cỏ với tỷ lệ che phủ từ 10 – 70% - Độ cao so với mặt nước biển: 181 – 209m - Địa hình: Bằng - Loại đất: Xám trắng, có độ dày tầng đất >50cm; Không có đá nổi , không kết von Mùa trồng: - Trồng vào mùa mưa, tháng 6 – 7 Sinh thái nơi trồng: - Sống chung với loài: Cà chit, Dầu đồng, Cóc Hăng (Cẩm liên), le nhỏ,… Cóc si - Mọc xa suối, đất bằng, tốt - Ít mọc chung với tre le Cách chăm sóc, bảo vệ: - Không bị thú ăn cây nhỏ Tác động của lửa rừng đối với loài: - Cây nhỏ bị cháy và có thể tái sinh chối lại - Cây lớn chịu được lửa Nhân tác: - Chặt chọn Yêu cầu bảo tồn và phát triển: - Bảo tồn đa dạng sinh học Thời gian điều tra: 31/1/2008 Người điều tra:Trường Đại học Tây Nguyên - Bảo Huy, Phạm Đoàn Phú Quốc, Cao Thị Lý, Nguyễn Đức Định Người dân tham gia: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk. - Y Phá Niê, Y Chiêng, H’Nga, Y Lang, H’Mét, H’Bôn Thời gian phỏng vấn: 30/1/2008 Người thu thập thông tin: Trường Đại học Tây Nguyên - Bảo Huy, Hoàng Trọng Khánh Người cung cấp thông tin: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk - Y Phá Niê, H’Pôn 8 8 Xoan rừng Tên loài - Địa phương: Cóc cà đâu - Phổ thông: Xoan Rừng - Khoa học: Azedarach indica Họ: Meliaceae Bộ: Rutales Kiến thức sinh thái địa phương Thông tin sinh thái loài Độ phong phú: Dễ gặp Tọa độ UTM các cây quan sát (X-Y): 801386 – 1425299; 801378 – 1425219; 801614 – 1425397; 799228 – 1425173; 800600 – 1425701 Công dụng đối với cộng đồng: - Lấy gỗ làm cột nhà - Lấy đọt non, hoa, lá để ăn - Lõi gỗ, vỏ, nấu lên thành cao để chửa bệnh sốt rét - Chim, thú (mang) ăn trái Mô tả hình thái: - Chiều cao cây (H vn ): 5 – 30m - Đường kính cây (D 1,3 ): 19 – 70cm - Vỏ: Bề dày vỏ khoảng 1 – 2cm, nứt dọc thành vảy vuông lớn, thịt vỏ đỏ - Lá: Lá kép lông chim 1 lần lẻ, dài 20cm, bề rộng lá chét 2-3cm, lá khét rộng hình xoan dài 4-6cm, rộng 1.5-2cm - Hoa: Hoa có màu trắng chùm, ra hoa vào tháng 1 – 3 - Quả: Quả ra vào tháng 3 – 4 Bộ phận lấy/ Mùa thu hái: - Gỗ, lá, hoa Ý nghĩa trong đời sống cộng đồng và thương mại: - Làm nhà - Ăn và bán Hạt giống: - Ra hoa: Tháng 1 – 2 - Ra quả: Tháng 3 – 4 - Hạt: Lượm trên đất rừng Phương pháp trồng: - Từ hạt - Tái sinh chồi Mô tả sinh thái: Xoan rừng thường gặp ở - Kiểu rừng khộp trạng thái từ nghèo đến trung bình có tổng G khoảng 9.5 – 15 m 2 /ha. - Độ tàn che: 0.4 – 0.6 - Thực bì chính: Cỏ tranh, cỏ le, với tỷ lệ che phủ từ 20 – 40% - Độ cao so với mặt nước biển: 185 – 239m - Địa hình: Bằng - Loại đất: Xám trắng, có độ dày tầng đất >30cm; Không có đá nổi , không kết von Mùa trồng: - Trồng vào mùa mưa, tháng 6 – 7 Sinh thái nơi trồng: - Nơi có ụ mối - Sống chung với loài: Cóc Thum, Cóc Càng Khon, Cóc Kháo (Gáo), Gòn, … - Xa suối - Mọc được trên đất, có đá Cách chăm sóc, bảo vệ: - Không bị thú ăn cây nhỏ Tác động của lửa rừng đối với loài: - Cháy rụng lá, đến mùa mưa mọc lại. Chịu được lửa rừng Nhân tác: - Chặt chọn Yêu cầu bảo tồn và phát triển: - Bảo tồn đa dạng sinh học, để cây phát triển tự nhiên không nhân giống trồng Thời gian điều tra: 31/1/2008 Người điều tra:Trường Đại học Tây Nguyên - Bảo Huy, Phạm Đoàn Phú Quốc, Cao Thị Lý, Nguyễn Đức Định, Võ Hùng, Hoàng Trọng Khánh Người dân tham gia: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk. - Y Phá Niê, Y Chiêng, H’Nga, Y Lang, H’Mét, H’Bôn, Ây Sara, Y Thiêm, H’Nang Thời gian phỏng vấn: 30/1/2008 Người thu thập thông tin: Trường Đại học Tây Nguyên - Bảo Huy, Hoàng Trọng Khánh Người cung cấp thông tin: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk - Y Phá Niê, H’Pôn 9 9 Gáo Tên loài - Địa phương: Cóc thum - Phổ thông: Gáo - Khoa học: Mitragyne diversifolia Họ: Rubiaceae Bộ: Gentianales Kiến thức sinh thái địa phương Thông tin sinh thái loài Độ phong phú: Tương đối dễ gặp Tọa độ UTM các cây quan sát (X-Y): 799229 – 1425216; 801359 – 1425235; 800927 – 1425551; 800927 – 1425312; 801284 – 1425635 Công dụng đối với cộng đồng: - Gỗ làm nhà, chày giả lúa, gỗ không bị mọt ăn - Lấy rễ nấu nước cho phụ nữ uống trị các bệnh sau khi sinh như nôn mửa, say do khó chịu với thức ăn Mô tả hình thái: - Chiều cao cây (H vn ): 8 – 30m - Đường kính cây (D 1,3 ): 18 – 50cm - Vỏ: Bề dày vỏ khoảng 1 – 3cm, ngoài bong vảy giống ổi, màu trắng láng, giác hồng, vạt vỏ có màu cam đến nâu - Lá: Lá đơn mọc đối có lá kèm, dài 18 – 20cm, rộng 10 – 15cm, hình trứng tròn, gân lá lông chim - Hoa: Hoa có màu trắng, cụm hoa hình đầu, ra hoa tháng 5 – 6 - Quả: Quả ra vào tháng 7 – 8, quả non màu xanh khi chín có màu nâu, quả to bằng đầu ngón tay cái Bộ phận lấy/ Mùa thu hái: - Gỗ, lõi, giác Ý nghĩa trong đời sống cộng đồng và thương mại: - Đa dạng công dụng Hạt giống: - Ra hoa tháng 1 – 2, quả nhỏ đường kính 1cm, tháng 1 năm sau quả chín Phương pháp trồng: - Từ hạt - Tái sinh chồi Mô tả sinh thái: Gáo thường gặp ở - Kiểu rừng khộp trạng thái từ non đến nghèo có tổng G khoảng 7 – 15 m 2 /ha. - Độ tàn che: 0.3 – 0.5 - Thực bì chính: Cỏ tranh, cỏ le, với tỷ lệ che phủ từ 20 – 60% - Độ cao so với mặt nước biển: 183 – 200m - Địa hình: Bằng - Loại đất: Xám trắng, có độ dày tầng đất >50cm; % đá nổi từ 0 – 5% , % kết von từ 0 – 30% Mùa trồng: - Trồng vào mùa mưa, tháng 6 – 7 Sinh thái nơi trồng: - Mọc gần các ao, vũng nước ở trong rừng, có nơi mọc dày, mọc nơi đất bằng phẳng không có trên đồi, thích hợp nơi đất ẩm - Mọc xen với cỏ cọng sản (cỏ lào), cóc cung, cóc chít Cách chăm sóc, bảo vệ: - Không thấy sâu bệnh, chim thú không ăn hoa quả hạt Tác động của lửa rừng đối với loài: - Cây cao 1m chịu được lửa cháy Nhân tác: - Chặt chọn Yêu cầu bảo tồn và phát triển: - Bảo tồn đa dạng sinh học Thời gian điều tra: 31/1/2008 Người điều tra:Trường Đại học Tây Nguyên - Bảo Huy, Phạm Đoàn Phú Quốc, Cao Thị Lý, Nguyễn Đức Định, Võ Hùng, Hoàng Trọng Khánh Người dân tham gia: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk. - Y Phá Niê, Y Chiêng, H’Nga, Y Lang, H’Mét, H’Bôn, Ây Sara, Y Thiêm, H’Nang Thời gian phỏng vấn: 30/1/2008 Người thu thập thông tin: Trường Đại học Tây Nguyên - Võ Hùng Người cung cấp thông tin: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk - Y Klan, H’Cheng Mlô [...]... lẫn các khoảng trống - Nên trồng nơi đất ẩm, đất sỏi đá, trên núi cao cây sinh trưởng chậm, không phù hợp Cách chăm sóc, bảo vệ: - Quả rụng và mọc thành cây con trong năm - Quả để khô, không bị ẩm ướt có thể bảo quản đề trồng vào năm sau - Đây là loài cây sinh trưởng nhanh trong những năm đầu: cao từ 1 – 2m/năm Tác động của lửa rừng đối với loài: - Cây gỗ lớn không bị ảnh hưởng của lửa rừng, sau lửa rừng. .. bệnh hại lá, cây lớn thấy bị sâu đục thân làm rổng ruột - Cây con không đòi hỏi phải có cây che bóng Tác động của lửa rừng đối với loài: - Cây có vỏ dày, chịu được lửa Yêu cầu bảo tồn và phát triển: - Cây cao trên 2 mét chịu được cháy rừng Thời gian phỏng vấn: 30/1/2008 Người thu thập thông tin: Trường Đại học Tây Nguyên - Võ Hùng Người cung cấp thông tin: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh... chung với loài: Căm xe, Cà chit, Cóc Sượt (Chiêu liêu đen), tre le nhỏ - Xa suối, trên núi - Mọc được trên đất, có đá, nhiều loại đất Cách chăm sóc, bảo vệ: - Bị thú (voi, trâu, bò) ăn lá non, đọt non Tác động của lửa rừng đối với loài: - Cây có vỏ dày, chịu được lửa Yêu cầu bảo tồn và phát triển: - Cây nhỏ có thể bị cháy, sau đó mọc lên lại - Cây lớn chịu lửa, chỉ cháy khi cây khô, chết Thời gian phỏng... đá Cách chăm sóc, bảo vệ: - Không bị thú ăn cây con Tác động của lửa rừng đối với loài: - Cây con bị cháy có thể tái sinh chồi - Cây lớn chịu được lửa Yêu cầu bảo tồn và phát triển: - Gỗ quý, hạt làm thức ăn cho thú và chim Thời gian phỏng vấn: 30/1/2008 Người thu thập thông tin: Trường Đại học Tây Nguyên - Bảo Huy, Hoàng Trọng Khánh Người cung cấp thông tin: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, ... sống nhưng sinh trưởng chậm: cây xấu và thấp Cách chăm sóc, bảo vệ: - Nên trồng ở những nơi đất bằng, ẩm - Tránh lửa rừng Tác động của lửa rừng đối với loài: - Cây không chịu được lửa rừng - Cây tươi nếu bị khô một vài chỗ cũng dễ bắt lửa, cháy và làm chết cả cây Yêu cầu bảo tồn và phát triển: - Cây ít có giá trị có khả năng giữ được, có khả năng gây trồng phát triển,… Thời gian phỏng vấn: 30/1/2008 Người... xấu; cách suối vài trăm mét thấy cây mọc tốt; ít thấy mọc nơi đất cằn cổi, nhiều sỏi đá - Mọc chung với các loài cóc chít (cà chít), cóc hăng (cẩm liên) Cách chăm sóc, bảo vệ: - Bảo vệ chống trâu bò phá hại; cây nhỏ có độ tàn che thì tốt hơn - Thấy sâu hại lá non Tác động của lửa rừng đối với loài: - Cây cao 1 m trở lên thì chịu được lửa rừng Yêu cầu bảo tồn và phát triển: - Bảo vệ, phát triển Thời gian... - Chai cục - Gỗ làm nhà - Voi ăn vỏ, cây con để chửa đau bụng - Bò rừng, trâu, bò ăn lá, chồi non - Giác gỗ nấu nước chữa móng Trâu, Bò, Voi Bộ phận lấy/ Mùa thu hái: - Gỗ, chai cục, giác Ý nghĩa trong đời sống cộng đồng và thương mại: - Gia dụng và bán Hạt giống: - Ra hoa: Tháng 2 - Ra quả: Tháng 3 – 4 - Hạt: Lượm trên đất rừng tháng 3-5 Phương pháp trồng: - Cây con mọc lên từ hạt, chồi rễ Mùa trồng:... cây ít bị sâu bệnh Tác động của lửa rừng đối với loài: - Cây chịu được lửa rừng Yêu cầu bảo tồn và phát triển: - Bảo vệ và phát triển Thời gian phỏng vấn: 30/1/2008 Người thu thập thông tin: Trường Đại học Tây Nguyên - Võ Hùng Người cung cấp thông tin: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk - Y Klan, H’Cheng Mlô 15 Thông tin sinh thái loài Tọa độ UTM các cây quan sát (X-Y): 799271 – 1424963;... tin sinh thái loài Tọa độ UTM các cây quan sát (X-Y): 8 0179 5 – 1425051; 8 0171 3 – 1425043 Mô tả hình thái: - Chiều cao cây (Hvn): 5.2 – 10.2m - Đường kính cây (D1,3): 14 – 28.6cm - Vỏ: Bề dày vỏ khoảng 2cm, trắng xù xì - Lá: Lá đơn mọc đối, dài 20cm, rộng 7cm, có lá kèm,… - Hoa: Ra hoa tháng 3 - Quả: Quả ra vào tháng 9, quả to đường kính 5cm Mô tả sinh thái: Gáo nước thường gặp ở - Kiểu rừng khộp trạng... lửa rừng, sau lửa rừng có mưa cây ra chồi và sinh trưởng mạnh - Cây con mọc từ hạt nhiều trên các khoảng đất trống đã qua lửa rừng Yêu cầu bảo tồn và phát triển: - Cây ít bị khai thac, cây khó trồng Thời gian phỏng vấn: 30/1/2008 Người thu thập thông tin: Trường Đại học Tây Nguyên - Cao Thị Lý, Nguyễn Đức Định Người cung cấp thông tin: Buôn Trí B, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk - Y Lang Niê, . tài trợ nghiên cứu PHỤ LỤC 13 17 LOÀI CÂY GỖ ƯU TIÊN CHO PHỤC HỒI TRÊN CÁC ĐƠN VỊ CẢNH QUAN CỦA RỪNG KHỘP, VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN Người thực hiện: TS. Cao Thị Lý Tư. 2m/năm Tác động của lửa rừng đối với loài: - Cây gỗ lớn không bị ảnh hưởng của lửa rừng, sau lửa rừng có mưa cây ra chồi và sinh trưởng mạnh - Cây con mọc từ hạt nhiều trên các khoảng đất trống. hạt chín trên cây, tránh để chim, thú ăn hạt Tác động của lửa rừng đối với loài: - Cây lớn chịu được lửa rừng - Cây con bị lửa rừng thì chết và không thể tái sinh được Nhân tác: - Lửa rừng thường

Ngày đăng: 05/04/2015, 17:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w