kỹ thuật chuyển đổi ipv4 và ipv6

42 357 2
kỹ thuật chuyển đổi ipv4 và ipv6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời nói đầu 3 Chương I: Tổng quan về địa chỉ IPv4 và IPv6 4 1.1. Thực trạng tài nguyên địa chỉ IP toàn cầu 4 1.2. Địa chỉ IPv4 và những hạn chế của IPv4 5 1.2.1. Tổng quan về địa chỉ IPv4 5 1.2.1.1. Địa chỉ IPv4 6 1.2.1.2. Các lớp địa chỉ IPv4 6 1.2.2. Những hạn chế của IPv4 7 1.2.2.1. Thiếu địa chỉ IP 7 1.2.2.2. Quá nhiều các rounting entry (bản ghi định tuyến) 7 1.2.2.3. An ninh của mạng 8 1.2.2.4. Nhu cầu vấn đề đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS 8 1.2.3. Giải pháp khắc phục và các đặc điểm nổi trội của IPv6 so với IPv4 8 1.2.3.1. Giải pháp khắc phục 8 1.2.3.2. Đặc điểm nổi trội của IPv6 so với IPv4 8 1.2.3.2.1. Định dạng tiêu đề mới 9 1.2.3.2.2. Không gian địa chỉ lớn 9 1.2.3.2.3. Khả năng tự động cấu hình (Plug and Play) 9 1.2.3.2.4. Khả năng bảo mật tốt 10 1.2.3.2.5. Quản lý định tuyến tốt hơn 10 1.2.3.2.6. Dễ dàng thực hiện multicast và hỗ trợ tốt hơn cho di động 11 1.2.3.2.7. Hỗ trợ cho quản lý chất lượng mạng 12 1.3. Tổng quan về địa chỉ IPv6 12 1.3.1. Không gian địa chỉ IPv6 12 1.3.2. Cách biểu diễn và cấu trúc địa chỉ IPv6 13 1.3.2.1. Cách biểu diễn địa chỉ IPv6 13 1.3.2.2. Cấu trúc địa chỉ IPv6 15 1.3.3. Các loại địa chỉ IPv6 15 1.3.3.1. Multicast 15 1.3.3.2. Anycast 17 1.3.3.3. Unicast 17 1 1.3.3.3.1. Global 18 1.3.3.3.2. Link - Local Address (LLA) 19 1.3.3.3.3. Site - Local Address (SLA) 19 1.3.3.3.4. Unique - Local 20 1.3.4. Cấu trúc gói tin IPv6 21 1.3.4.1. Header IPv6 22 1.3.4.2. So sánh header giữa IPv4 và IPv6 24 Chương II: Công nghệ chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6 25 2.1. Giới thiệu 25 2.2. Các loại node 26 2.3. Các công nghệ chuyển đổi 27 2.3.1. Sử dụng cả hai IPv4 và IPv6 27 2.3.1.1. Dual IP layer architecture 28 2.3.1.2. Dual stack architecture 29 2.3.2. Đường hầm (Tunneling) 30 2.3.2.1. Hoạt động của tunneling 30 2.3.2.2. Phân loại công nghệ đường hầm 31 2.3.2.2.1. Tunnel Broker 32 2.3.2.2.2. Intra -Site Automatic Tunnel Adressing Protocol – ISATAP 33 2.3.2.2.3. 6to4 35 2.3.3. Công nghệ biên dịch NAT-PT (Network Address Translation) 37 Kết luận và hướng phát triển 41 Lời nói đầu 2 Ngày nay, khoa học kỹ thuật đang diễn ra rất mạnh mẽ trên toàn thế giới thúc đẩy con người bước sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của cách mạng khoa học kỹ thuật. Trong đó, viễn thông và công nghệ thông tin là những ngành then chốt quyết định đến sự thành công của mỗi quốc gia, là động lực chủ chốt cho một xã hội tương lai, một xã hội Cùng với sự phát triển đó, mạng Internet và các mạng sử dụng giao thức IP cũng trở nên rất quan trọng trong cuộc sống xã hội.Ngay từ khi ra đời, giao thức IP đã thể hiện được những ưu điểm nhằm đáp ứng được nhu cầu kết nối và truyền tải thông tin của người sử dụng.Và điều này làm cho số lượng thiết bị sử dụng giao thức IP ngày càng gia tăng.Tuy nhiên, với tốc độ tăng quá nhanh đã làm cho giao thức IPv4 với không gian địa chỉ 32 bit không thể đáp ứng được và trong tương lai không lâu thì số lượng địa chỉ IPv4 này cạn kiệt. Do đó đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải thiết kế một giao thức mới để đáp ứng được sự phát triển của Internet, và giao thức IPv6 là phiên bản mới của giao thức IPv4 đã được thiết kế nhằm khắc phục được những hạn chế này. Vấn đề đặt ra là cần phải quá trình chuyển đổi từ giao thức IPv4 ngày nay sang giao thức IPv6. Do đó em chọn “Chuyển đổi giao thức IPv4 sang IPv6” làm đề tài nghiên cứu trong đồ án tốt nghiệp của mình. Chương I: Tổng quan về địa chỉ IPv4 và IPv6 1.1. Thực trạng tài nguyên địa chỉ IP toàn cầu 3 Địa chỉ IP (Internet Protocol) là địa chỉ của một máy tính khi tham gia vào mạng nhằm giúp cho các máy tính có thể nhận diện và liên lạc với nhau trên mạng máy tính bằng cách sử dụng giao thức Internet Địa chỉ IP là duy nhất trong cùng một cấp mạng Giao thức Internet phiên bản 4 (IPv4 - Internet Protocol version 4) là phiên bản thứ tư trong quá trình phát triển của các giao thức Internet, được chính thức công bố vào tháng 9 năm 1981. Đây là phiên bản đầu tiên của IP được sử dụng rộng rãi. Hiện tại, IPv4 vẫn là giao thức được triển khai rộng rãi nhất trong bộ giao thức của lớp Internet Địa chỉ IPv4 có chiều dài 32 bit, số địa chỉ tối đa có thể sử dụng là (khoảng 4 tỷ địa chỉ). Với sự phát triển không ngừng của mạng Internet, nguy cơ thiếu hụt địa chỉ đã được dự báo, tuy nhiên, nhờ công nghệ NAT (Network Address Translation - Chuyển dịch địa chỉ mạng) tạo nên 2 vùng mạng riêng biệt: Mạng riêng và Mạng công cộng, địa chỉ mạng sử dụng ở mạng riêng có thể dùng lại ở mạng công cộng mà không hề xung đột, qua đó tạm thời trì hoãn được vấn đề thiếu hụt địa chỉ Một trong những nguyên nhân dẫn tới việc "IPv4 có thể cạn kiệt nhanh hơn" hiện nay đó là các nước có xu hướng xin nhiều địa chỉ lên và tích trữ; rồi trước tình hình thuê bao Intemet băng rộng bùng nổ như ADSL, kết nối internet qua truyền hình cáp, những yêu cầu xin cấm địa chỉ IPv4 cho dịch vụ di động (3G) bắt đầu xuất hiện, tiêu tốn nhanh chóng không gian còn lại của địa chỉ IPv4.Thêm vào đó một số quốc gia đông dân như Ấn Độ hiện nay sở hữu một số lượng không lớn địa chỉ IPv4. Nếu quốc gia này cũng bắt đầu yêu cầu tài nguyên như Trung Quốc, thì lượng địa chỉ còn lại còn tiêu thụ nhanh hơn nữa.Điều này khiến cho việc sử dụng không gian địa chỉ IPv4 toàn cầu và thời điểm cạn kiệt địa chỉ IPv4 dường như đến gần hơn và trở thành chủ đề nóng được bàn thảo nhiều tại các hội thảo quốc tế và giữa các tổ chức quản lý tài nguyên Internet. 4 Trước thực trạng đó đòi hỏi phải có một phương pháp xác định địa chỉ mạng mới cho các thiết bị kết nối vào mạng toàn cầu, nếu không Internet và các dịch vụ trên nó không thể phát triển được. IPv6 - thế hệ tiếp theo của IPv4 - với những ưu điểm vượt trội là một sự thay thế khá hoàn hảo trong tình trạng địa chỉ IPv4 ngày càng cạn kiệt hiện nay. 1.2. Địa chỉ IPv4 và những hạn chế của IPv4 1.2.1. Tổng quan về địa chỉ IPv4 1.2.1.1. Địa chỉ IPv4 Địa chỉ IPv4 có 32 bit được chia thành 4 Octet (mỗi Octet có 8 bit, tương đương 1 byte) cách đếm từ trái qua phải bit 1 cho đến bit 32, các Octet tách biệt nhau bằng dấu chấm “.” Một địa chỉ IP được phân biệt bởi hai phần, phần đầu gọi là Network ID (địa chỉ mạng) và phần sau là Host ID Địa chỉ Internet có thể biểu diễn ở dạng bit nhị phân Hình 1.1: Địa chỉ IPv4 ở dạng bit nhị phân 1.2.1.2. Các lớp địa chỉ IPv4 Địa chỉ IPv4 chia ra 5 lớp A, B, C, D, E. Hiện tại đã dùng hết lớp A, B và gần hết lớp C, còn lớp D, E tổ chức Internet đang để dành cho mục đích khác, nên chúng ta chỉ nghiên cứu 3 lớp đầu: 5 Bảng 1.1: Các lớp địa chỉ IPv4 Ví dụ: Đối với lớp A (có địa chỉ từ 0.0.0.0 đến 127.0.0.0), bit thứ nhất là bit nhận dạng lớp A=0, 7 bit còn lại trong Octet thứ nhất dành cho địa chỉ mạng, 3 Octet còn lại có 24 bit dành cho địa chỉ của máy chủ. Do vậy, trên lớp A, có thể phân cho 126 mạng khác nhau, và mỗi mạng có thể tối đa 16777214 máy host. 1.2.2. Những hạn chế của IPv4 Kể từ khi chính thức được đưa vào sử dụng và được định nghĩa trong kiến nghị RFC 791 năm 1981 đến nay, IPv4 đã chứng minh được khả năng dễ triển khai, dễ phối hợp và hoạt động tạo ra sự phát triển bùng nổ của các mạng máy tính. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, chính việc phát triển ồ ạt các ứng dụng và công nghệ cũng như các thiết bị di động khác đã làm bộc lộ những yếu điểm của IPv4 6 1.2.2.1. Thiếu địa chỉ IP Những thập kỷ vừa qua, do tốc độ phát triển mạnh mẽ của Internet, không gian địa chỉ IPv4 không đủ đáp ứng nhu cầu hiện tại.Những tổ chức quản lý địa chỉ quốc tế đặt mục tiêu “sử dụng hiệu quả” lên hàng đầu.Những công nghệ góp phần giảm nhu cầu địa chỉ IP như NAT (công nghệ biên dịch để có thể sử dụng địa chỉ IP private), DHCP (cấp địa chỉ tạm thời) được sử dụng rộng rãi. Nhưng các phương pháp trên chưa thực sự là giải pháp lâu dài 1.2.2.2. Quá nhiều các rounting entry (bản ghi định tuyến) Sự phát triển của Internet và khả năng của các bộ định tuyến đường trục Internet duy trì các bảng định tuyến lớn Tình hình hiện tại, cách mà địa chỉ IPv4 đã và đang được giao, thường xuyên có hơn 85.000 các bản ghi định tuyến của thiết bị định tuyến đường trục Internet. Việc này làm chậm quá trình xử lý của các router, làm giảm tốc độ của mạng 1.2.2.3. An ninh của mạng Với IPv4, đã có nhiều giải pháp khắc phục nhược điểm này như IPSec, DES, 3DES… nhưng các giải pháp này đều phải cài đặt thêm và có nhiều phương thức khác nhau đối với mỗi loại sản phẩm chứ không được hỗ trợ ở mức bản thân của giao thức 1.2.2.4. Nhu cầu vấn đề đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS Trong khi tiêu chuẩn cho QoS tồn tại với IPv4, hỗ trợ thời gian dựa trên các loại dịch vụ (TOS) lĩnh vực và xác định các tải trọng, thường sử dụng một cổng UDP hoặc TCP. Thật không may, các lĩnh vực IPv4 TOS đã hạn chế chức năng và theo thời gian. Ngoải ra, tải trọng xác định bằng cách sử dụng cổng giao thức TCP và UDP là không thể khi gói tải trọng IPv4 được mã hóa 1.2.3. Giải pháp khắc phục và các đặc điểm nổi trội của IPv6 so với IPv4 7 1.2.3.1. Giải pháp khắc phục Với một con số lên tới 4 tỷ thì người sáng chế hoàn toàn có thể yên tâm về khả năng sử dụng rộng rãi của IPv4. Nhưng cho đến thời đại hiện nay khi mà công nghệ thông tin đang bùng nổ, không chỉ máy tính mà ngay cả các thiết bị dân dụng khác cũng có nhu cầu kết nối vào mạng Internet thì con số 4 tỷ rõ rang là không còn đáp ứng đủ nhu cầu Đã có rất nhiều cố gắng để khắc phục sự thiếu hụt này, điển hình là công nghệ NAT – Network Address Translation cho phép hang ngàn host truy cập vào Internet chỉ với một vài IP hợp lệ để tận dụng tốt hơn không gian địa chỉ IPv4. Tuy nhiên IPv6 mới thực sự là giải pháp lâu dài 1.2.3.2. Đặc điểm nổi trội của IPv6 so với IPv4 Để giải quyết các hạn chế của IPv4, Engineering Task Force Internet (IETE) đã phát triển một bộ các giao thức và các tiêu chuẩn được biết đến như là phiên bản IPv6. Khái niệm IPv6 chính thức được nhắc đến trong văn bản RFC2460 phát hành vào tháng 12 năm 1998. Mục dích chính của IPv6 là khắc phục sự cạn kiệt địa chỉ mạng cũng như hạn chế của IPv4 1.2.3.2.1.Định dạng tiêu đề mới Các tiêu đề IPv6 có một định dạng mới được thiết kế để giữ cho chi phí tiêu đề đến mức tối thiểu. Điều này đạt được bằng cách di chuyển cả hai lĩnh vực không cần thiêt và các lĩnh vực tùy chọn mở rộng tới các tiêu đề được đặt sau tiêu đề IPv6. Các tiêu đề IPv6 sắp xếp hợp lý là xử lý hiệu quả hơn tại các router trung gian. Tiêu đề IPv4 và IPv6 không tương thích. Một máy chủ hoặc router phải sử dụng một thực hiện của cả IPv4 và IPv6 để nhận ra và xử lý cả hai dạng tiêu đề 1.2.3.2.2.Không gian địa chỉ lớn 8 IPv6 có chiều dài 128 bit, gấp 4 lần chiều dài của địa chỉ IPv4 nên đã mở rộng không gian địa chỉ từ khoảng 4 tỷ địa chỉ lên tới một con số khổng lồ là 2 128 = 3,4 x 10 38 địa chỉ. Điều này có nghĩa là chúng ta sẽ giải quyết được vấn đề cạn kiệt địa chỉ trong một thời gian rất dài 1.2.3.2.3.Khả năng tự động cấu hình (Plug and Play) Để một thiết bị IPv4 có thể kết nối vào Internet, người quản trị mạng phải cấu hình bằng tay các thông số phục vụ cho việc kết nối mạng như địa chỉ IP, địa chỉ gateway, địa chỉ tên miền máy chủ. Việc này có thể không phức tạp đối với máy tính song với các thiết bị như camera, sensor, thiết bị gia dụng… là vấn đề phức tạp IPv6 được thiết kế cho phép thiết bị IPv6 có thể tự động cấu hình các thông số trên khi kết nối vào mạng, từ đó rất linh hoạt và giảm thiểu cấu hình nhân công 1.2.3.2.4.Khả năng bảo mật tốt Theo thiết kế, IPv4 không hỗ trợ tính năng bảo mật tại tầng IP. Do vậy rất khó thực hiện bảo mật kết nối từ thiết bị gửi đến thiết bị nhận. Hình thức bảo mật phổ biến trên mạng IPv4 là bảo mật kết nối giữa hai mạng Hình1.2: Thực hiện bảo mật kết nối giữa hai mạng trong IPv4 Địa chỉ IPv6 được thiết kế để hỗ trợ bảo mật tại tầng IP nên có thể dễ dàng thực hiện bảo mật từ thiết bị gửi đến thiết bị nhận (đầu cuối - đầu cuối) 9 Hình1.3: Thực hiện bảo mật kết nối từ thiết bị gửi đến thiết bị nhận trong IPv6 1.2.3.2.5.Quản lý định tuyến tốt hơn Sự gia tăng của các mạng trên Internet và việc sử dụng ngày càng nhiều địa chỉ IPv4 khiến cho kích thước bảng định tuyến toàn cầu ngày càng gia tăng, gây quá tải, vượt quá khả năng xử lý của các thiết bị định tuyến tầng cao. Một phần lí do của việc gia tăng bảng định tuyến là do IPv4 không được thiết kế phân cấp ngay từ đàu Địa chỉ IPv6 được thiết kế có cấu trúc đánh địa chỉ và phân cấp định tuyến thống nhất. Phân cấp định tuyến toàn cầu dựa trên một số mức cơ bản đối với các nhà cung cấp dịch vụ. Cấu trúc định tuyến phân cấp giúp cho địa chỉ IPv6 tránh khỏi nguy cơ quá tải bảng thông tin định tuyến toàn cầu khi chiều dài địa chỉ lên tới 128 bit 1.2.3.2.6.Dễ dàng thực hiện multicast và hỗ trợ tốt hơn cho di động Các kết nối giữa máy tính tới máy tính trên Internet để cung cấp cho người sử dụng các dịch vụ mạng hiện tại hầu hết là kết nối unicast. Unicast là kết nối giữa một máy tính nguồn và một máy tính đích. Để cung cấp dịch vụ cho nhiều khách hàng, máy chủ sẽ phải mở nhiều kết nối tới các máy tinh khách hàng 10 [...]... nỳt v cỏc ng dng IPv6 õy l loi nỳt khụng phi l ph bin hin nay, nhng cú th tr nờn ph bin nh cỏc thit b nh nh in thoi di ng v cỏc thit b in toỏn cm tay bao gm cỏc giao thc IPv6 Node IPv6 /IPv4: Mt nỳt m thc hin c IPv4 v IPv6 Node IPv4: Mt nỳt m thc hin Ipv4 Mt nỳt cú th l 1 nỳt ch IPv4 hoc mt nỳt IPv6 /IPv4 Node IPv6: Mt nỳt m thc hin IPv6 Mt nỳt cú th l 1 nỳt ch IPv6 hoc mt nỳt IPv6 /IPv4 Cho s cựng... nỳt (IPv4 hoc IPv6) cú th giao tip bng cỏch s dng c s h tng IPv4, c s h tng IPv6, hoc mt c s h tng l s kt hp ca IPv4 v IPv6. Chuyn i thc s t c, khi tt c cỏc nỳt IPv4 c chuyn i thnh cỏc nỳt ch IPv6 Tuy nhiờn, trong tng lai gn, di chuyn thc t t c khi cng nhiu cỏc nỳt ch IPv4 cú th c chuyn i cỏc nỳt IPv6 /IPv4 Cỏc nỳt ch IPv4 cú th giao tip vi cỏc nỳt ch IPv6 ch khi s dng mt proxy hoc gateway IPv4- Ipv6. .. gia cỏc mỏy ch IPv4 v IPv6, c s h tng nh tuyn IPv4, v c s h tng nh tuyn IPv6 ũi hi mt s c ch cho phộp cựng tn ti lin mch 2.1 Cỏc loi node RFC 2893 nh ngha cỏc loi nỳt sau õy: Node ch IPv4: Mt nỳt m ch thc hin IPv4 (ch cú a ch IPv4) v khụng h tr IPv6 Hu ht cỏc mỏy ch v thit b nh tuyn c ci t hin nay l cỏc nỳt ch IPv4 Node ch IPv6: Mt nỳt m ch thc hin IPv6 (ch cú a ch IPv6) v khụng h tr IPv4 Nỳt ny ch... tng IPv4 v cung cp mt quỏ trỡnh chuyn i cui cựng n mt c s h tng IPv6 ch, cỏc c ch sau õy c s dng: S dng c hai IPv4 v IPv6 ng hm Cụng ngh biờn dch 2.1.1 S dng c hai IPv4 v IPv6 a ch IPv6 c phỏt trin khi IPv4 ó c s dng rng rói, mng li IPv4 Internet ó hon thin v hot ng n nh Trong quỏ trỡnh trin khai th h a ch IPv6 trờn mng Internet, khụng th cú mt thi im nht nh no ú m a ch IPv4 b hy b, IPv6 v IPv4. .. ni IPv6 s tn dng c s h tng sn cú ca IPv4 Do vy cn cú nhng cụng ngh phc v cho vic chuyn i t a ch IPv4 sang a ch IPv6 Trong thi gian c s h tng nh tuyn chuyn t IPv4 ch IPv4 v IPv6, v cui cựng ch IPv6, mỏy ch phi cú kh nng tip cn cỏc im n bng cỏch s dng mt trong hai IPv4 hoc IPv6 Vớ d, trong quỏ trỡnh chuyn i, mt s dch v mỏy ch s c truy cp trờn IPv6 Tuy nhiờn, mt s dch v, m cha c cp nht h tr c IPv4 v IPv6, ... layer Source Address Giống nh IPv4 nhng có độ dài 128 bit Destination Giống nh IPv4 nhng có độ dài Address 128 bit Options Bị loại bỏ trong IPv6 Các tùy chọn nh trong IPv4 đợc thay bởi các header mở rộng IPv6 Bng 1.4: So sỏnh header gia IPv4 v IPv6 Chng II: Cụng ngh chuyn i t IPv4 sang IPv6 24 2.1 Gii thiu Chuyn i giao thc khụng phi l d dng v quỏ trỡnh chuyn i t IPv4 sang IPv6 cng khụng l ngoi l Quỏ... h tng sn cú ca mng IPv4 thc hin cỏc kt ni IPv6 bng cỏch s dng cỏc thit b mng cú kh nng hot ng dual stack ti hai im u v cui nht nh Cỏc thit b ny bc gúi tin IPv6 trong gúi tin IPv4 v truyn ti i trong mng IPv4 ti im u v g b gúi tin IPv4, nhn li gúi tin IPv6 ban u ti im ớch cui ng truyn IPv4 Núi chung, cụng ngh ng hm ó gúi gúi tin IPv6 trong gúi tin IPv4 truyn i c trờn c s h tng mng IPv4 Tc thit lp mt... tunneling a ch IPv6 phỏt trin khi Internet IPv4 ó s dng rng rói v cú mt mng li ton cu Trong thi im rt di ban u, cỏc mng IPv6 s ch l nhng c o, thm chớ l nhng host riờng bit trờn c mt mng li IPv4 rng ln Lm th no nhng mng IPv6, hay thm chớ nhng host IPv6 riờng bit ny cú th kt ni vi nhau, hoc kt ni vi mng 30 Internet IPv6 khi chỳng ch cú ng kt ni IPv4 S dng chớnh c s h tng mng IPv4 kt ni IPv6 l mc tiờu... Local vi c L thit lp 1 cú a ch tin t ca FD00/8 So sỏnh tng quan gia IPv4 v IPv6 20 Bng 1.2: So sỏnh khỏc nhau gia IPv4 v IPv6 1.1.2 Cu trỳc gúi tin IPv6 Cu trỳc gúi tin IPv6 gm 3 phn: IPv6 Header, Extension Headers v Upper Layer Protocol Data Unit 21 Hỡnh 1.13: Cu trỳc gúi tin IPv6 IPv4 Header - õy l thnh phn luụn phi cú trong 1 gúi tin IPv6 v chim c nh 40 bytes Extension Headers - Trng Header m rng... dựng chuyn nhng gúi tin IPv6 gia cỏc node ci t c hai giao thc IPv4/ IPv6 s dng c s h tng mng IPv4 Trong mng cú ci t ISATAP, ng hm ny s t ng c kớch hot mi khi a ch IPv4 c s dng ISATAP nhỡn nhn mng IPv4 nh tng Link - Layer cho giao thc IPv6 Cỏch hot ng ca ng hm ISATAP v c bn ISATAP s nh ra mt phng phỏp khi to cỏc IPv6 da vo cỏc IPv4 v mt c ch thc hin Neighbor Discovery trong mng IPv4 ỏnh a ch Link - Local . IPv6 21 1.3.4.1. Header IPv6 22 1.3.4.2. So sánh header giữa IPv4 và IPv6 24 Chương II: Công nghệ chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6 25 2.1. Giới thiệu 25 2.2. Các loại node 26 2.3. Các công nghệ chuyển. quan về địa chỉ IPv4 và IPv6 4 1.1. Thực trạng tài nguyên địa chỉ IP toàn cầu 4 1.2. Địa chỉ IPv4 và những hạn chế của IPv4 5 1.2.1. Tổng quan về địa chỉ IPv4 5 1.2.1.1. Địa chỉ IPv4 6 1.2.1.2 Tiêu đề IPv4 và IPv6 không tương thích. Một máy chủ hoặc router phải sử dụng một thực hiện của cả IPv4 và IPv6 để nhận ra và xử lý cả hai dạng tiêu đề 1.2.3.2.2.Không gian địa chỉ lớn 8 IPv6 có

Ngày đăng: 05/04/2015, 17:45

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan