Hình minh họa một số antenAnten dipole nửa bước sóng λ/2=5mm f=29,9GHz Cường độ điện trường đo tại mặt cầu cách anten 100m... Suy ra : các vector E, H cùng pha, vuông góc với nhau và v
Trang 1KỸ THUẬT ANTEN
TRUYỀN SÓNG
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN – LÊ TIẾN THƯỜNG, TRẦN VĂN SƯ
2 LÝ THUYẾT VÀ KỸ THUẬT ANTEN – PHAN ANH
3 ANTENNA THEORY ANALYSIS AND DESIGN – CONSTANTINE A
BALANIS
Trang 3Phần 1 Anten
• Chương 1 Giới Thiệu Về Anten
• Chương 2 Các Đặc Tính Của Anten
• Chương 3 Lý Thuyết Anten
• Chương 4 Hệ Thống Bức Xạ
• Chương 5 Các Loại Anten
Trang 4Phần 2 Truyền Sóng
• Chương 6 Truyền Sóng Trên Đường Dây dẫn
• Chương 7 Truyền Sóng Qua Ống dẫn Sóng
• Chương 8 Truyền Sóng Vô Tuyến
Trang 5Phần 1 Anten Chương 1 Giới Thiệu Về Anten
Trang 6I GIỚI THIỆU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ANTEN
Định nghĩa Anten:
Anten là thiết bị dùng để bức xạ và (hoặc) thu nhận năng lượng điện từ Anten là thiết bị dùng để truyền năng luợng điện từ giữa máy phát và máy thu mà không cần phương tiện truyền dẫn tập trung.
Lịch sử phát triển của anten:
1886 Heinrich Hertz (Đức) đã kiểm tra sự tồn tại của sóng điện từ Ông đã phát triển các dipole đơn giản, các anten vòng và các anten có thanh phản
Trang 7 1916 lần đầu tiên tiếng nói được truyền đi bằng vô tuyến (điều biên).
1920 các hệ thống có thể đạt được đến tần số 1MHz, do đó kích thước
anten được giảm nhỏ.
1930 các nguồn phát dao động có thể đạt đến tần số hàng GHz (Klistron, magnetron).
1934 hệ thống vô tuyến thương mại đầu tiên giữa Pháp và Anh được thiết lập (1,8GHz).
1940-1945 nhằm phục vụ thế chiến thứ 2 nhiều phát minh trong việc phát triển Rada, các anten phản xạ, các anten thấu kính.
1945- nay: kỷ nguyên của anten hiện đại, với nhiều công nghệ và kỹ thuật mới đáp ứng cho Mạng lưới thông tin vô tuyến có tính toàn cầu và tốc độ cao, băng thông rộng : (GPS, Wireless, GSM, CDMA, UWB, WiMax, MIMO…).
Trang 8II CÁC LOẠI ANTEN
Trang 9• Anten dây (thanh):
Dipole Anten vòng : tròn, vuông
Anten Helix
Trang 10• Anten khe
Anten dạng loa kèn hình chóp
Anten dạng loa kèn hình nón (cone)
Ống dẫn sóng với đầu cuối hở
Trang 11• Anten vi dải (patch - microstrip antennas):
Anten vi dải vuông, kích thích bằng đường truyền vi dải
Anten vi dải tròn, kích thích bằng cáp đồng trục
Trang 13• Anten thấu kính
Hệ số khúc xạ n>1
Hệ số khúc xạ n<1 lồi – phẳng lồi – lồi lồi – lõm
Lõm – phẳng Lõm – lõm Lõm – lồi
Trang 14• Hệ thống bức xạ (array antenna)
Anten Yagi Mảng các khe bức xạ
Mảng anten vi dải Mảng các khe trên ống dẫn sóng
Trang 15Hình minh họa một số anten
Anten dipole nửa bước
sóng (λ/2=5mm)
f=29,9GHz
Cường độ điện trường đo tại mặt cầu cách anten 100m
Trang 17Anten Helix
D=4mm, f=1GHz
Cường độ điện trường đo tại mặt cầu cách anten 100m
Trang 18III MỘT SỐ HỆ THỨC GIẢI TÍCH VETOR
3 3 2
2 1
1 i A i A i A
Trang 19,
Trang 20sin
i d r
dr dS
i d r
d r
(
).
sin )(
(
).
sin )(
(
)(
( dr r d r d
dV
Trang 21• Một số hệ thức vector
Tích vô hướng 2 vector: A B A1 B1 A2 B2 A3 B3
Tích vector:
3 2
1
3 2
1
3 2
1
B B
B
A A
A
i i
i B A
2 2 2
1 1 1
1
1
1
u
f h
i u
f h
i u
f h
f f
1 3 2 1 3
2 1
A h
h u
A h
h u
A h
h u h
h h
A A
Trang 222 1
1
3 2
1
3 3 2
2 1
1
3 2 1
1
A h A
h A
h
u u
u
i h i
h i
h
h h h
A A
rot A
Trang 23IV.BỨC XẠ ĐIỆN TỪ
• Từ những vùng có điện tích hay dòng điện biến thiên có thể bức xạ sóng điện từ lan truyền trong không gian Các vùng có điện tích hay dòng điện biến thiên đó gọi là nguồn bức xạ
• Chúng ta chỉ xét trường điện từ biến thiên điều hoà với tần số ω Các đại lượng của trường được biểu diễn bằng các biên độ phức
• Thông thường, để xác định trường bức xạ, chúng ta phải giải phương trình sóng để tìm thế vector A Các vector điện trường và từ trường được suy ra
Trang 24V’ '
1 ( ').
4
jkR V
Trang 25', 1
Trang 27• Bức xạ điện từ của nguyên tố anten thẳng
Trang 28A r r
.
Trang 31Công suất bức xạ:
Trang 33Một số nhận xét:
1) Từ biểu thức: với P t P r t ir
.)()
Như vậy ở miền xa năng lượng điện từ luôn luôn
truyền từ nguồn ra không gian chung quanh
theo hướng vector i r
4
.
Suy ra : các vector E, H cùng pha, vuông
góc với nhau và vuông góc với
phương truyền i r
3) Biên độ của E, H tỉ lệ nghịch với khoảng cách r Còn mật độ công suất bức xạ tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r
Trang 34Suy ra Các mặt đẳng pha E, H là các mặt cầu có bán kính r=const
5) Từ biểu thức:
2 2
3
.
cos(
2
sin )
4
.
Trang 35Các nhận xét 1, 2, 3, 4 được rút ra đối với nguyên tố anten thẳng , nhưng có thể chứng minh rằng chúng cũng đúng với nguồn bức xạ phân bố bất kỳ.
Trang 36CHƯƠNG 2 CÁC ĐẶC TÍNH CỦA ANTEN
Trang 372 HIỆU SUẤT CỦA ANTEN
P e
1 2
1 2
Trang 383 TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BỨC XẠ TỪ ANTEN
.
j k re
Trang 39Cường độ trường điện tỉ lệ nghịch với r (cường độ trường càng giảm khi càng xa anten)
Khi điểm quan sát đủ xa anten, trường bức xạ từ anten có thể
được xem là sóng phẳng Khi đó trường từ H có thể được tính:
Trang 40.
j k re
Trang 414 CÔNG SUẤT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ BỨC XẠ TỪ ANTEN
Vector Poynting được định nghĩa:
Phần thực của vector Poynting đặc trưng cho dòng công suất của trường
điện từ Nó được gọi là vector mật độ công suất:
Trang 422 2
Trang 44Cường độ bức xạ được định nghĩa:Cường độ
bức xạ U của anten theo một hướng cho trước là
công suất bức xạ trên một đơn vị góc khối theo
Cường độ bức xạ không phụ thuộc vào r mà chỉ phụ thuộc ,
Công suất bức xạ từ anten:
Trang 45Chọn S là mặt cầu bán kính r rất lớn bao trùm toàn bộ anten
ˆ ( ) .
Trang 465 SỰ PHÂN CỰC
Khi quan sát trường bức xạ ở rất xa anten Tại vị trí quan sát có thể xem như trường bức xạ của anten là sóng phẳng: vector trường điện E và trường từ H vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng Tuy nhiên theo thời gian vector trường có thể có phương cố định hoặc quay khi quan sát dọc theo hướng truyền sóng
Nếu vector trường có phương cố
định : phân cực tuyến tính
Nếu vector trường vẽ thành 1
đường tròn : phân cực tròn
Nếu vector trường vẽ thành 1 ellip:
phân cực ellip
Chiều quay có thể là cùng chiều
kim đồng hồ (right hand
polarization) hoặc ngược chiều kim
đồng hồ (left hand polarization)
Trang 47Ví dụ: vector trường điện của anten ở vùng xa có biểu thức:
Xác định sự phân cực của trường anten dọc theo: a) +x b)-x c)+y d)-y
a) Dọc theo trục +x: , 0, ; ˆ ˆ , ˆ ˆ
j k xe
ˆ ˆ
Sóng phân cực tròn tay trái (quay ngược chiều
kim đồng hồ)
Trang 51Trường bức xạ từ anten có các kiểu phân cực khác nhau tùy theo hướng.
Người ta thể hiện sự đặc trưng phân cực của anten bằng một vector phân cực:
Trang 526 ĐỒ THỊ BỨC XẠ
Đồ thị về cường độ trường E hoặc H
Đồ thị về công suất, mật độ công suất trường bức xạ
Đồ thị cường độ bức xạ U
Đồ thị về độ định hướng D
Đồ thị ở dạng 3 D
Đồ thị ở dạng 2D: Hệ toạ độ cực hoặc hệ toạ độ decard
Thường các đồ thị được vẽ theo hàm đã chuẩn hoá:
max
( , ) ( , )
n
F F
n
U U
U
Trang 547 ĐỘ RỘNG NỬA CÔNG SUẤT, ĐỘ RỘNG GIỮA CÁC GIÁ TRỊ KHÔNG ĐẦU TIÊNÏ (-)
HPBW
HP left
Trang 568 GÓC KHỐI CỦA ANTEN (-)
Góc khối của anten là một góc khối theo chùm
chính của anten đang khảo sát Công suất chảy
qua góc khối đó bằng với toàn bộ công suất bức
xạ của anten với giả thuyết là cường độ bức xạ
phân bố trong góc khối phân bố đều và có độ lớn
bằng cường độ bức xạ cực đại của anten đang
khảo sát
Xét 2 anten: anten chúng ta đang khảo sát và
một anten giả thuyết Anten giả thuyết có cường
độ bức xạ phân bố đều và bằng cường độ bức
xạcực đại của anten đang khảo sát
( , ).
R
S
Tổng công suất bức xạ từ anten đang khảo sát:
Công suất bức xạ qua góc khối của anten giả thuyết:
Trang 579 ĐỘ ĐỊNH HƯỚNG, HỆ SỐ ĐỊNH HƯỚNG
Xét 2 anten: anten chúng ta đang khảo sát và một anten giả thuyết Anten giả thuyết (đẳng hướng) có cường độ bức xạ phân bố đều và có cùng công suất bức xạ với anten đang khảo sát
Độ định hướng D là tỉ số giữa cường độ bức xạ của anten theo hướng đó và cường độ bức xạ của anten đẳng hướng theo hướng tương ứng và có cùng công suất bức xạ
Vậy cường độ bức xạ của anten đẳng hướng này bằng cường độ bức xạ trung bình của anten đang khảo sát
1
( , ).
R a
a
U D
Trang 5810 ĐỘ LỢI CỦA ANTEN
Trong trường hợp hiệu suất e của anten là 100% thì độ lợi của anten theo hướng chính là độ định hướng theo hướng tương ứng
Trường hợp tổng quát độ lợi của anten:
Trang 59Khi có sự phối hợp trở kháng giữa
anten và tải:
Trang 60Diện tích hiệu dụng của anten thu
Khi biết diện tích hiệu dụng của anten thì
có thể tính được công suất khả dụng của
anten thu đưa đến tải:
Trang 61Dieän tích hieäu duïng cuûa anten dipole Hertz:
C
inc R
V P
Trang 62ˆ , ˆinc
Trang 64Diện tích hiệu dụng của anten
thu theo hướng với
phân cực của sóng tới là r, r
ˆt
p
Mật độ công suất bức xạ từ anten phát tại vị trí anten thu
Trang 65Mật độ công suất bức xạ từ anten phát tại vị trí anten thu:
2 2
Trang 66
2 2
Trang 67
2 2
Hệ số mất mát không gian
Công thức tính công suất nhận được ở tải phía thu tính theo dBm:
Trang 68CHƯƠNG 3 LÝ THUYẾT ANTEN
1 CÁC PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL VÀ QUAN HỆ NGUỒN - TRƯỜNG
Trang 69- Thế vector quan hệ với trường: H r ( ) A r ( )
- Qua các biến đổi suy ra phương trình sóng cho thế vector A:
1 ( ').
jk r r V
Trang 70' 1,
1 ( ').
jk r r V
Trang 71' '
1 ( ').
jk r r V
r r
'
R r r
ˆ '.
Trang 722 DIPOLE HERTZ (nguyeân toá anten thaúng)
'
dl l
Trang 75* Các đặc trưng của truờng bức xạ từ dipole Hertz:
R R
R
U D
Trang 763 ANTEN DIPOLE NGẮN
Giả sử anten có chiều dài rất nhỏ so với bước sóng và có phân bố dòng
dạng tam giác: L
Trang 77( ) 48
-> Để tăng điện trở bức xạ cần phải thay đổi phân bố dòng điện trên anten: dùng các tải kháng gắn thêm vào anten.
2
2
24
Trang 784 ANTEN DIPOLE NGẮN CÓ TẢI KHÁNG
0
I I
Trang 815 ANTEN DIPOLE CÓ CHIỀU DÀI HỮU HẠN (so sánh được với bước sóng)
* Sự phân bố dòng trên anten
-1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
Trang 82/ 2
ˆ '.
jk r r L
1 ( ').
jk r r V
0 / 2
ˆ
L jkr
jk r r L
r r
'
R r r
ˆ '.
r r r L
z
M
0
Trang 83I r
Trang 84Cường độ bức xạ:
( , ).
ln( ) ( ) 0.5sin( ) (2 ) 2 ( ) 4
Trang 85Điện trở bức xạ:
2 0
2
ln( ) ( ) 0.5sin( ) (2 ) 2 ( ) 2
0.5cos( ) ln( / 2) (2 ) 2 ( )
R R
P R
Trang 86DIPOLE NỬA BƯỚC SÓNG:
cos cos
2 ˆ
( )
ikr o
( )
ikr o
Trang 8773
R R
P R
I
Thành phần điện kháng: 42.5
Trở kháng: ZA 73 j 42.5
Trang 886 ANTEN KHUNG TRÒN NHỎ
0
I
a x
Trang 89Trường ở vùng xa:
Trang 90
2 2
Trang 917 ẢNH HƯỞNG CỦA MẶT PHẲNG ĐẤT
z
H
x I
z
H
x I
Trường sinh ra do dipole bị phản xạ tại bề mặt của mặt phẳûng đất
do đó trường không xuất hiện tại miền z<0.
Theo lý thuyết ảnh gương, trường bức xạ từ nguồn cơ bản đặt trên
một mặt dẫn điện lý tưởng thì giống như trường được bức xạ từ 2
nguồn (nguồn cơ bản và nguồn ảnh của nó).
Trang 920
1 1 1
ˆ sin 4
1 1
Giả sử trường sinh ra từ 2 anten
giống trường ở vùng xa:
Xét trường sinh ra từ 2 anten: primary dipole và image diople:
Như vậy tại vị trí bề mặt mặt phẳng
dẫn điện thì thành phần tiếp tuyến
của trường điện bị triệt tiêu, tương
tự trường được sinh ra từ anten đặt
trên một mặt dẫn điện lý tưởng.
z
H
x I
Image Dipole
Trang 930
1 1 1
ˆ sin 4
2 2 2
ˆ sin 4
Trang 94Image Dipole
1 1 1
ˆ sin 4
2 2 2
ˆ sin 4
1 1
Trang 95H
x I
Trang 96~~ ++
L
L
2VI
Trường bức xạ từ monopole và dipole là
giống nhau ở một nửa mặt phẳng z>0.
Tuy nhiên tổng công suất bức xạ từ dipole
thì gấp đôi monopole Suy ra:
4 ( , ) ( , )
monopole monopole
monopole R
U D
2
dipole
dipole dipole
R
U
D P
Trang 100- Không phải hệ thống anten.
Trang 101- Mục đích:
+ Cải thiện đồ thị bức xạ: tăng độ định hướng
Trang 102Anten dipole nửa bước sóng:
Trang 103Ghép 4 Anten dipole nửa bước sóng Port 1 : pha 90,
port 2 : pha 0,
port 3: pha -90,
port 4 : pha 0.
Trang 104+ Điều khiển đồ thị định hướng bằng cách thay đổi biên độ và
pha kích thích từng anten riêng lẻ (anten thông minh)
Anten nhiều búp sóng xác định
theo các hướng khác nhau Điều khiển hướng búp sóng chính của anten hướng theo đối
tượng di động.
Trang 106Array antenna
A 6dBi Vertical PolarisedOmnidirectionalAntenna Omnidirectional Antenna
http://www.wlan.org.uk/antenna-page.html
Trang 107Array antenna cho bức xạ định hướng
VHF/UHF arrays
WLAN 2.4 GHz arrays
Trang 108Array antenna cho bức xạ định hướng (2)
1 x 2 W shaped patch array for base cellular station
1 x 4 E shaped patch array for base cellular stationCellular base station antennas
Trang 109Dạng array antenna hỗn hợp
NTSC/DTV VHF 2-Dipole Antenna
Model No HG-2VD-66 HG-2VD-88 HG-2VD-222
Frequency Range(Option) 54~72MHz 76~88MHz 174~220MHz Input Impedance(Ω) 50~75 50
Gain(1Panel/dB) (Stack)
8(10.14dBi) ( See Page ) Power Handling
Capacity(1~16Panel) 500W~50kWPolarization Hor or Ver Beam Width at 6dB Point 90°± 5°
Input Connector EIA ø 7/8"~ø1-5/8" N-Type~EIA ø1-5/8"
Wind Survival(m/sec) 60 Total Weight(Kg) 200~600 200~310 50~100
http://www.highgain.co.kr/products.htm
Trang 110Array antennas và MIMO antennas
• Mỗi anten là 1 phần tử
riêng lẻ, cách ly với nhau
càng nhiều càng tốt.
• Tín hiệu của mỗi anten
được thu/phát riêng biệt
Máy thu/phát có nhiều bộ
thu phát.
• Các anten tạo thành 1 hệ thống thống nhất, có
quan hệ chặt chẽ.
• Anten chỉ có 1 ngõ vào/ra
để nối vào máy phát/thu.
Trang 111Xét 2 dipole giống nhau, chiều dài
l, đặt cách nhau một khoảng d.
Dòng điện kích thích 2 anten lệch
nhau một góc: β
Trường tổng hợp tại M:
Trang 1162 HỆ THỐNG BỨC XẠ GỒM N PHẦN TỬ
Xét N phần tử anten giống nhau, đặt
trên một trục thẳng cách nhau một
khoảng d Dòng kích thích các phần tử
có biên độ giống nhau, các phần tử liên
tiếp nhau lệch pha nhau một góc β
Trang 117Hệ số sắp xếp trong hệ thống này:
( cos ) 2.( cos ) ( 1).( cos )
AF = + e θ β+ + e θ β+ + + e − θ β+
.( 1).( cos ) 1
N
j n k d n
Trang 119Khi dịch chuyển điểm gốc đến giữa dãy:
sin
2 1 sin
2
N AF
ψ ψ
Trang 120.
1 sin
Trang 121Cực đại của hệ số sắp xếp xảy ra khi:
m d
Trang 1220.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
n
N AF
N
ψ ψ
Trang 123Nhận xét:
• Cực đại xuất hiện tại ψ = 0
• Hàm AF có chu kỳ tuần hoàn là 2 π ( 3600)
• Có N-1 điểm null cách đều nhau một khoảng cách: 2 / π N ( 360 /0 N )
• Có N-2 búp sóng con trong khoảng 0 ≤ ≤ ψ 2 π
• Khi N tăng, biên độ các búp sóng con tiệm cận đến -13dB
Trang 125 Hệ thống Broadside
kd
Cực đại của AF xảy ra khi:
Búp sóng chính vuông góc với trục của hệ thống (trục z)
Để chiều cực đại theo hướng
⇒ =
Trang 1260.2 0.4 0.6 0.8 1
Trang 127Nhận xét:
• Khi d không đổi, khi tăng N: độ rộng búp sóng chính giảm và số búp sóng phụ tăng
Trang 1280.2 0.4 0.6 0.8 1
Trang 129Nhận xét:
• Khi N không đổi, khi tăng d: độ rộng búp sóng chính giảm và số búp sóng phụ tăng
0.2 0.4 0.6 0.8 1
Trang 130 Hệ thống EndFire
Búp sóng chính dọc theo trục của hệ thống (trục z)
Để chiều cực đại theo hướng θ = 0
Trang 1310.2 0.4 0.6 0.8 1
kd
λπ
=
0.2 0.4 0.6 0.8 1
kd
λπ
=
Trang 132-3 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0
0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
=
0.2 0.4 0.6 0.8 1
Trang 133Điều kiện để mức bức xạ
phụ nhỏ hơn mức bức xạ
0.2 0.4 0.6 0.8
Trang 134Đối với hệ thống Hansen – Woodyard:
- Độ rộng búp sóng chính giảm => tăng độ định hướng
- Tuy nhiên biên độ búp sóng chính cũng giảm => biên độ búp sóng phụ cũng khá lớn khi so sánh với búp sóng chính.
Trang 1350.2 0.4 0.6 0.8 1
120 150
0.2 0.4 0.6 0.8 1
120 150
Độ rộng giữa các điểm null đầu tiên, độ rộng nửa công suất và độ
định hướng.
Trang 136Ta đã biết cực đại xuất hiện tại: ψ = ± 2n π
Và các búp sóng phụ có biên độ lớn là điều không mong muốn
Các điểm null đầu tiên xuất hiện tại điểm: 2
N
π
ψ = ± 2
Trang 137: N lớn, Broadside (gần broadside)
Đối với hệ thống Endfire: null null
left right
θ = θ 2
BWFN θ
Trang 138Độ rộng nửa cộng suất của hệ thống Broadside (gần broadside):
Trang 1393 Hệ thống bức xạ phân bố trên một mặt phẳng
( 1)( sin cos ) 1
Trang 140( 1)( sin cos ) 1
M
j m kd xm
N
j n kd yn
Trang 1423 / 2 0
Trang 1433 / 2 / 3
/ 3
x y
Trang 1443 / 2 / 3
x y
Trang 1462 / 2 0
Trang 147CHƯƠNG 5 MỘT SỐ LOẠI ANTEN
1 Dipole dải rộng
2 Anten Yagi
3 Anten Helic
5 Anten parabol
6 Anten vi dải
Trang 1481 Dipole dải rộng
Băng thông của anten
– Pattern bandwidth
– Impedance bandwidth
Trang 149Dipole dải rộng
¾Dipole có đường kính lớn
¾Dipole dạng nón kép
¾Dipole bẻ vòng