1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo trình ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH tự động hóa

142 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Mục đích của môn học: Th¸ng 9/2007 Học viên nắm được các khái niệm và kiến thức cơ sở nhằm phục vụ: Tìm hiểu, phân tích yêu cầu điều khiển của các quá trình công nghệ; Đặt bài toán điều

Trang 1

ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH

Trang 2

Điều khiển quá trình – C1

Nội dung chương 1

1.0 Giới thiệu môn học

1.1 Các khái niệm cơ bản

Trang 3

Điều khiển quá trình- C1

1.0 Giới thiệu môn học

Trang 4

Điều khiển quá trình - C1 1.0.1 Mục đích của môn học:

Th¸ng 9/2007

Học viên nắm được các khái niệm và kiến thức cơ sở nhằm phục vụ: Tìm hiểu, phân tích yêu cầu điều khiển của các quá trình công nghệ; Đặt bài toán điều khiển cho từng yêu cầu cụ thể; Thiết kế sách lược điều khiển phù hợp với yêu cầu và với

mô hình quá trình; Chọn lựa giải pháp thiết bị đo, thiết bị chấp hành và thiết bị điều khiển

Tạo cơ sở hoặc và động lực cho các môn học:

1 Điều khiển logic, PLC

2 Thiết bị điều chỉnh tự động công nghiệp

3 Điều khiển phân tán

4 Tự động hóa quá trình công nghệ/sản xuất

Trang 5

Điều khiển quá trình - C1

- Mô tả chức năng, lưu đồ P&ID

b Xây dựng mô hình quá trình

- Mô hình hóa lý thuyết

- Mô hình hóa thực nghiệm

c Thiết kế cấu trúc/sách lược điều khiển

- Các cấu trúc điều khiển cơ bản

- Điều khiển tập trung và điều khiển phi tập trung/phân tán

d Thiết kế bộ điều khiển (thuật toán điều khiển)

- Lựa chọn kiểu bộ điều khiển

Trang 6

Điều khiển quá trình - C1

1 Mục đích của môn học:

Th¸ng 9/2007

Các nội dung đề cập chính (tiếp)

e Cơ sở giải pháp hệ thống điều khiển quá trình

- Các quá trình chuyển khối (tháp chưng cất)

g Tin cậy và an toàn hệ thống

Trang 7

Điều khiển quá trình - C1

Tài liệu tham khảo

[1] Hoàng Minh Sơn: Cơ sở hệ thống điều khiển quá trình

[2] Bela G Liptak: Instrument Engineer’s Handbook: Process

Trang 8

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

1.1 Các khái niệm cơ bản

a Quá trình, quá trình kỹ thuật

b Biến quá trình:

- Đại lượng (biến) được điều khiển

- Đại lượng (biến) điều khiển

- Đại lượng nhiễu, nhiễu tải và nhiễu đo

c Điều khiển quá trình:

- Mục đích, nhiệm vụ

- Một số quan điểm trong định nghĩa

d Hệ thống điều khiển quá trình:

- Thiết bị điều khiển

- Thiết bị đo

- Thiết bị chấp hành

- Hệ thống vận hành & giám sát

Trang 9

Điều khiển quá trình - C1

Quá trình & quá trình kỹ thuật

- Quá trình là một trình tự các diễn biến vật lý, hóa học hoặc sinh

học, trong đó vật chất, năng lượng hoặc thông tin được biến đổi, vận chuyển hoặc lưu trữ (ANSI/ISA 88.01, DIN 19222)

- Quá trình kỹ thuật là một quá trình với các đại lượng kỹ thuật

được đo hoặc/và được can thiệp

- Quá trình công nghệ là một quá trình kỹ thuật nằm trong một

dây chuyền công nghệ => quan tâm tới các quá trình vật chất

và năng lượng

Trong nội dung môn học, khái niệm quá trình được hiểu là quá

trình công nghệ

Trang 10

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

Nhìn từ quan điểm hệ thống

Trang 11

Điều khiển quá trình - C1

Biến quá trình

a Biến cần điều khiển (controlled variable): Biến ra, cần được duy

trì tại một giá trị đặt, hoặc bám theo một tín hiệu chủ đạo

b Biến điều khiển (control variable, manipulated variable): Biến vào

can thiệp được theo ý muốn để tác động tới đại lượng cần điều khiển

c Nhiễu: Biến vào không can thiệp được:

- Nhiễu quá trình (disturbance, process disturbance)

+ Nhiễu đầu vào (input disturbance): biến thiên các thông số

đầu vào (lưu lượng, nhiệt độ hoặc thành phần nguyên,nhiên liệu)

+ Nhiễu tải (load disturbance): thay đổi tải theo yêu cầu sử

dụng (lưu lượng dòng chảy, áp suất hơi nước, )

+ Nhiễu ngoại sinh (exogenous disturbance): nhiệt độ, áp suất

bên ngoài,

Trang 12

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

Ví dụ: Bình chất lỏng

Trang 13

Điều khiển quá trình - C1

Các dây chuyền công nghệ phức tạp

a Nhà máy xi măng: Công nghệ lò nung; Công nghệ cấp liệu; nghiền; vận chuyển; đóng bao,…

b Nhà máy điện: Công nghệ lò hơi; Công nghệ turbin,…

c Nhà máy lọc dầu, hóa dầu: Công nghệ chưng cất, tinh luyện; Công nghệ lò phản ứng liên tục, theo mẻ,

d Vấn đề cần quan tâm là:

- Hàng nghìn điểm đo, hàng trăm đại lượng cần điều khiển

- Các quá trình tương tác qua lại

- Đòi hỏi độ an toàn, tin cậy rất cao

Trang 14

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

Nhiệm vụ đặt ra

a Can thiệp một cách hiệu quả các đại lượng đầu vào của quá trình kỹ thuật để các đại lượng đầu ra của nó thỏa mãn các chỉ tiêu cho trước trong khi có tác động của nhiễu và thông tin không chính xác về đối tượng

b Giảm thiểu ảnh hưởng xấu của quá trình kỹ thuật đối với con người và môi trường xung quanh

c Vai trò của kỹ thuật điều khiển tự động!

Trang 15

Điều khiển quá trình - C1

Khái niệm: Điều khiển quá trình

Điều khiển quá trình là ứng dụng kỹ thuật điều khiển tự động trong điều khiển, vận hành và giám sát các quá trình công nghệ, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và đảm bảo các yêu cầu

về bảo vệ con người, máy móc và môi trường

a Phạm vi ứng dụng: Công nghiệp chế biến, khai thác & năng lượng

b Bài toán đặc thù và quan trọng nhất: Điều chỉnh

c Đối tượng điều khiển: Quá trình công nghệ

Trang 16

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

Đặc thù của các quá trình công nghệ

a Qui mô sản xuất thông thường vừa và lớn

b Yêu cầu rất cao về độ tin cậy và tính sẵn sàng

c Các quá trình liên quan tới biến đổi năng lượng và vật chất

- Bài toán điều chỉnh là tiêu biểu

- Các đại lượng cần điều khiển: lưu lượng, áp suất, nhiệt độ, nồng độ, thành phần,

- Diễn biến tương đối chậm

- Mô hình khó xác định

- Khả năng điều khiển hạn chế

- Khó thay đổi thiết kế công nghệ

Trang 17

Điều khiển quá trình - C1

Điều khiển quá trình công nghệ

a Điều khiển quá trình liên tục (continuous process control):

- Điều khiển một quá trình công nghệ hoạt động liên tục

- Ví dụ các quá trình chưng cất, quá trình sản xuất điện, quá trình sản xuất xi măng

b Điều khiển quá trình mẻ (batch process control):

- Điều khiển các quá trình công nghệ hoạt động theo mẻ

- Ví dụ quá trình trộn bê tông, quá trình phản ứng hóa chất, quá trình sản xuất bia,

Trang 18

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

1.2 Mục đích điều khiển

1 Đảm bảo hệ thống vận hành ổn định, trơn tru: đảm bảo các điều kiện vận hành bình thường, kéo dài tuổi thọ máy móc, vận hành thuận tiện

2 Đảm bảo năng suất và chất lượng sản phẩm: thay đổi tốc độ sản xuất theo ý muốn, giữ các thông số chất lượng sản phẩm biến động trong giới hạn qui định

3 Đảm bảo vận hành an toàn: nhằm mục đích bảo vệ con người, máy móc, thiết bị và môi trường

4 Bảo vệ môi trường: Giảm nồng độ các chất độc hại trong khí thải, nước thải, giảm bụi, giảm sử dụng nguyên liệu và nhiên liệu

5 Nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng lợi nhuận: giảm chi phí nhân công, nguyên liệu và nhiên liệu, thích ứng nhanh với yêu cầu thay đổi của thị trường

Trang 19

Điều khiển quá trình - C1

- Nguyên lý cân bằng năng lượng

- Nguyên lý cân bằng pha

- Nguyên lý cân bằng phản ứng hóa học

- Các nguyên lý động lực học của hệ thống ở trạng thái xác lập!

Trang 20

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

Chất lượng sản phẩm

a Ổn định chưa chắc đã đảm bảo chất lượng:

- Trong ví dụ: Nồng độ của A trong sản phẩm được giữ ổn định nhưng có thể xa với chất lượng yêu cầu!

- Đảm bảo chất lượng sản phẩm: Giá trị đại lượng cần điều khiển càng gần với giá trị đặt càng tốt!

- Trong ví dụ: nồng độ A trong sản phẩm không những được duy trì ổn định, mà phải gần với một giá trị mong muốn

b Chất lượng sản phẩm được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu chất lượng:

- Đáp ứng với thay đổi giá trị đặt (đáp ứng quá độ)

- Đáp ứng với tác động của nhiễu (đáp ứng loại nhiễu)

Trang 21

Điều khiển quá trình - C1

Trang 22

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

Bảo vệ môi trường

a Các dây chuyền công nghệ ngày nay được thiết kế với nhiều yêu cầu giảm ô nhiễm môi trường:

- Giảm nhiên liệu tiêu thụ

- Giảm sử dụng nước sạch

b Các thiết kế "recycling" tạo tính phi tuyến cao và tương tác lớn trong hệ thống => vai trò của các phương pháp điều khiển hiện đại

c Yêu cầu cao hơn trong các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế về

xử lý nước thải và khí thải

Trang 23

Điều khiển quá trình - C1

Hiệu quả kinh tế

a Các yêu cầu cụ thể: Chất lượng ổn định (nồng độ A trong sản phẩm); Năng suất thích ứng với yêu cầu thị trường (liên quan tới lưu lượng sản phẩm ra); Tiêu hao năng lượng thấp (cho động

cơ khuấy và cho các van điều khiển); Tác động điều khiển êm ả, trơn tru (tốc độ động cơ cũng như độ mở van ít khi phải thay đổi hoặc thay đổi chậm)

b Các yêu cầu cụ thể có thể mâu thuẫn => 2 phương án giải quyết: Sử dụng các tiêu chuẩn hòa đồng => điều khiển tối ưu;

Đáp ứng vừa đủ các yêu cầu thiết yếu, sau đó tập trung vào các

yêu cầu còn lại: ví dụ cho phép chất lượng dao động trong một phạm vi chấp nhận được để tránh thay đổi liên tục tác động điều khiển

Trang 24

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

1.3 Các chức năng ĐKQT

Trang 25

Điều khiển quá trình - C1

Điều khiển cơ sở

a Điều chỉnh (regulatory control): Điều chỉnh tự động và điều

chỉnh bằng tay

b Điều khiển rời rạc (discrete control): Điều khiển thiết bị (device

control) và Khóa liên động quá trình (process interlocks)

c Điều khiển trình tự (sequential control, sequence control)

- Khởi động và dừng hệ thống

- Điều khiển phối hợp

- Điều khiển theo mẻ

d Điều khiển an toàn (safety control):

- khóa liên động an toàn (safety interlocks)

Trang 26

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

Vận hành & giám sát

a Thu thập & quản lý dữ liệu

b Giao diện người - máy

c Cảnh báo & báo động

d Giám sát & chẩn đoán

e Lập báo cáo tự động

Trang 27

Điều khiển quá trình - C1

Điều khiển cao cấp

a Điều khiển quản lý mẻ (Batch management)

b Điều khiển chất lượng (Quality control), điều khiển thống kê (Statistical Process Control, SPC)

c Tối ưu hóa quá trình (Process Optimization), điều khiển tối ưu hóa (Optimizing Control)

Trang 28

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

1.4 Cấu trúc cơ bản một HTĐKQT

Trang 29

Điều khiển quá trình - C1

Sơ đồ khối một vòng điều khiển

Giá trị đặt: Set Point (SP), Set Value (SV)

Tín hiệu điều khiển: Control Signal, Controller Output (CO)

Biến điều khiển: Control Variable, Manipulated Variable (MV) Biến được điều khiển: Controlled Variable (CV), Process Value (PV)

Trang 30

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

Thiết bị đo quá trình

a Measurement device: Thiết bị đo, ví dụ: nhiệt độ, áp suất, nồng độ

b Transducer: Bộ chuyển đổi theo nghĩa rộng, ví dụ áp suất - dịch

chuyển, dịch chuyển - điện áp

c Sensor: Cảm biến, cũng là một dạng chuyển đổi, ví dụ cặp nhiệt,

ống venturi, siêu âm,

d Sensor element: Cảm biến, phần tử cảm biến

e Signal conditioning: Điều hòa tín hiệu

f Transmitter: Chuyển đổi tín hiệu + truyền phát tín hiệu chuẩn

Trang 31

Điều khiển quá trình - C1

Thiết bị điều khiển

a Control equipment: Thiết bị điều khiển, vd PLC, IPC, Digital

Controller, DCS Controller,

b Controller: Bộ điều khiển, có thể hiểu là: Cả thiết bị điều

khiển, hoặc chỉ riêng khối tính toán điều khiển, ví dụ: PI, PID,

Trang 32

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

Thiết bị chấp hành

a Actuator: Thiết bị chấp hành, cơ cấu chấp hành (van điều khiển,

máy bơm, quạt gió, chắn gió, rơle, )

b Actuator, actuating element: cơ cấu dẫn động, phần tử dẫn động

(động cơ điện, khối chuyển đổi dòng - khí nén, cuộn hút từ, )

c Final control element: Phần tử chấp hành (thân van, tiếp điểm,

sợi đốt)

Trang 33

Điều khiển quá trình - C1

Hệ thống vận hành & giám sát

a Actuator: Thiết bị chấp hành, cơ cấu chấp hành (van điều khiển,

máy bơm, quạt gió, chắn gió, rơle, )

b Actuator, actuating element: cơ cấu dẫn động, phần tử dẫn động

(động cơ điện, khối chuyển đổi dòng - khí nén, cuộn hút từ, )

c Final control element: Phần tử chấp hành (thân van, tiếp điểm,

Trang 34

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

1.5 Mô tả chức năng - lưu đồ P&ID

a Lưu đồ P&ID: Pipe and Instrumentation Diagram (VD)

- Lưu đồ công nghệ + các biểu tượng thiết bị và chức năng tự động hóa

- Một trong các tài liệu thiết kế quan trọng nhất về hệ thống đo lường, điều khiển và giám sát

- Cơ sở cho lựa chọn và lắp đặt thiết bị, phát triển phần mềm điều khiển và giám sát quá trình (bài toán điều khiển quá trình)

b Các biểu tượng lưu đồ được ISA (Instrumentation Society of

America) chuẩn hóa:

- ISA S5.1: Instrumentation Symbols and Identification

- ISA S5.3: Graphic Symbols for Distributed Control/Shared Display

Instrumentation, Logic and Computer Systems

Trang 35

Điều khiển quá trình - C1

c Các biểu tượng lưu đồ bao gồm:

- Các biểu tượng thiết bị

- Các biểu tượng tín hiệu và đường nối

- Ký hiệu nhãn thiết bị và các biểu tượng chức năng

Trang 36

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

Ví dụ: Điều khiển mức

Trang 37

Điều khiển quá trình - C1

Ví dụ: Trao đổi nhiệt

Trang 38

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

Trang 39

Điều khiển quá trình - C1

Biểu tượng tín hiệu và đường nối

* Các hiện tượng điện từ gồm cả nhiệt, sóng vô tuyến, phóng xạ nguyên tử và ánh sáng

Trang 40

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

Ký hiệu các đường cấp năng lượng

Trang 41

Điều khiển quá trình - C1

Trang 42

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

Trang 43

Điều khiển quá trình - C1

Trang 44

Điều khiển quá trình - C1

Th¸ng 9/2007

Các ký hiệu chức năng tính toán

Trang 45

Điều khiển quá trình - C1

Ví dụ: Điều khiển vòng kín

Trang 46

Điều khiển quá trình - C1

Trang 47

Chương 2: Mô hình quá trình

2.1 Giới thiệu chung

1 Mô hình là một hình thức mô tả khoa học và cô đọng các khía

cạnh thiết yếu của một hệ thống thực, có thể có sẵn hoặc cần phải xây dựng

2 Một mô hình phản ánh hệ thống thực từ một góc nhìn nào đó phục vụ hữu ích cho mục đích sử dụng

3 Phân loại mô hình:

- Mô hình đồ họa: Sơ đồ khối, lưu đồ P&ID, lưu đồ thuật toán

- Mô hình toán học: ODE, Hàm truyền, mô hình trạng thái

- Mô hình máy tính: Chương trình phần mềm

- Mô hình suy luận: Cơ sở tri thức, luật

4 Trong nội dung chương 2 ta quan tâm tới xây dựng mô hình

Trang 48

Chương 2: Mô hình quá trình

2.2 Mục đích sử dụng mô hình

1 Hiểu rõ hơn về quá trình

2 Thiết kế cấu trúc/thuật điều khiển và lựa chọn kiểu bộ ĐK

3 Tính toán và chỉnh định các tham số của bộ điều khiển

4 Xác định điểm làm việc tối ưu cho hệ thống

5 Mô phỏng, đào tạo người vận hành

Th¸ng 9/2007

Trang 49

Chương 2: Mô hình quá trình

2.3 Yêu cầu chất lượng mô hình

1 Chất lượng mô hình thể hiện qua:

- Tính trung thực của mô hình: Mức độ chi tiết và mức độ chính xác của mô hình

- Giá trị sử dụng (phù hợp theo mục đích sử dụng)

- Mức độ đơn giản của mô hình

2 ―Không có mô hình nào chính xác, nhưng một số mô hình có

ích‖

3 Một mô hình tốt cần đơn giản nhưng thâu tóm được các đặc tính thiết yếu cần quan tâm của thế giới thực trong một ngữ cảnh

sử dụng

Trang 50

Chương 2: Mô hình quá trình

2.4 Tổng quan qui trình mô hình hóa

Th¸ng 9/2007

Trang 51

Chương 2: Mô hình quá trình

2.5 Phương pháp xây dựng mô hình toán học

1 Phương pháp lý thuyết (mô hình hóa lý thuyết, phân tích quá

- Mô hình hóa lý thuyết để xác định cấu trúc mô hình

- Mô hình hóa thực nghiệm để ước lượng các tham số mô hình

Trang 52

Chương 2: Mô hình quá trình

2.6 Các dạng mô hình toán học

1 Mô hình tuyến tính/Mô hình phi tuyến:

- Mô hình tuyến tính: Phương trình vi phân tuyến tính, mô hình hàm truyền, mô hình trạng thái tuyến tính, đáp ứng quá độ, đáp ứng tần số

- Mô hình phi tuyến: Phương trình vi phân (phi tuyến), mô hình trạng thái

2 Mô hình đơn biến/Mô hình đa biến

- Mô hình đơn biến: Một biến vào điều khiển và một biến ra được điều khiển, biến vào-ra được biểu diễn là các đại lượng vô hướng

- Mô hình đa biến: Nhiều biến vào điều khiển hoặc/và nhiều biến ra, các biến vào-ra có thể được biểu diễn dưới dạng vector

Th¸ng 9/2007

Ngày đăng: 05/04/2015, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w