Môn học Phát triển Bất động sản nhằm giúp sinh viên nắm được: Tổng quan về thị trường và các giai đoạn phát triển bât động sản ở Việt Nam Các qui định luật pháp và thể chế trong các vấn đề liên quan đến phát triển thị trường BĐS như: đầu tư, tài chính, tín dụng…và vấn đề nhà ở cho người có thu nhập thấp; các chính sách có liên quan (chính sách tài chính, chính sách tín dụng) của nhà nước và của hệ thống tài chính, tín dụng có liên quan đến thị trường bất động sản. Kinh nghiệm và chính sách xây dựng nhà ở xã hội ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệp rút ra cho Việt Nam. Mục tiêu phát triển thị trường BĐS theo hướng bền vững.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT PHÁT TRIỂN BẤT ĐỘNG SẢN
1 Tên môn học: PHÁT TRIỂN BẤT ĐỘNG SẢN
2 Giảng viên : PGS.TS Nguyễn Trọng Hoài; Th.S Nguyễn Thị Bích Hồng
4 Thời lượng: 3 tín chỉ
5 Điều kiện tiên quyết (các môn học phải học trước):
- Kinh tế vùng
- Kinh tế đô thị
- Marketing địa phương
- Nguyên lý bất động sản
- Qui hoạch sử dụng đất
6 Mô tả môn học:
Phát triển Bất động sản (PTBĐS) là một trong những môn chuyên ngành của chuyên ngành đào tạo Kinh tế học Bất động sản Môn học sẽ tập trung vào việc phân tích các giai đoạn phát triển của thị trường bất động sản, sự can thiêp vào thị trường bất động sản của nhà nước, của các tổ chức tài chính, tín dụng và đưa ra những phương hướng nhằm phát triển thị trường bất động sản theo hướng bền vững
7 Mục tiêu:
Trang 2Môn học Phát triển Bất động sản nhằm giúp sinh viên nắm được:
- Tổng quan về thị trường và các giai đoạn phát triển bât động sản ở Việt Nam
- Các qui định luật pháp và thể chế trong các vấn đề liên quan đến phát triển thị trường BĐS như: đầu tư, tài chính, tín dụng…và vấn
đề nhà ở cho người có thu nhập thấp; các chính sách có liên quan (chính sách tài chính, chính sách tín dụng) của nhà nước và của hệ thống tài chính, tín dụng có liên quan đến thị trường bất động sản
- Kinh nghiệm và chính sách xây dựng nhà ở xã hội ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệp rút ra cho Việt Nam
- Mục tiêu phát triển thị trường BĐS theo hướng bền vững
8 Phương pháp giảng dạy:
- Kế hoạch giảng dạy: Giảng viên trình bày đề cương và tài liệu đọc bắt buộc của môn học, khuyến khích sinh viên thuyết trình theo nhóm ở lớp theo nội dung đã hướng dẫn
- Kế hoạch kiểm tra: Để theo dõi và đánh giá tiến độ học tập, môn học sẽ có những bài tập tình huống và các buổi thảo luận nhóm có sự hướng dẫn của giáo viên
- Kế hoạch học tập: Trên cơ sở đề chương và tài liệu bắt buộc, sinh viên chủ động tìm và dịch tài liệu môn học, đồng thời rèn luyện kỹ năng học nhóm cũng như kỹ thuật thuyết trình trước lớp
9 Phương pháp đánh giá:
- Phương pháp đánh giá quá trình (chuyên cần, bài tập, làm việc nhóm, thảo luận, kiểm tra giữa kỳ…): 30%
- Thảo luận, thuài báo cáo: 70%
Trang 310 Tài liệu đọc bắt buộc (giáo trình, tài liệu tham khảo chính, tài liệu địch, phương tiện học tập khác,…):
- Tài liệu do bộ môn biên soạn
- Chính sách phát triển thị trường bất động sản – Viện Nghiên cứu Kinh tế Trung ưong
- Real Estate Development
11 Nội dung môn học (lịch giảng dạy; các chương, phần; thời lượng cho mỗi chương, phần):
Ngày
(số tiết)
Nội dung giảng dạy (tên chương, phần, phương pháp giảng dạy)
Tài liệu đọc (chương, phần)
Chuẩn bị của sinh
viên (bài tập, thuyết trình, giải quyết tình huống…)
Ghi chú
Tuần 1
(05 tiết)
Tổng quan thị trường bất động sản;
tổng quan thị trường bất động sản
TP Hồ Chí Minh
- Tập tài liệu giảng dạy
- Chính sách phát triển thị trườg bất động sản – Viện Nghiên cứu Kinh tế Trung ưong
Tuần 2
(05 tiết)
Qui định và các chính sách về thị
trường bất động sản
1 Các chính sách đầu tư và quản lý
BĐS đã và đang được áp dụng
2 Giới thiệu bối cảnh phát triển thị
trường bất động sản Việt Nam trong
thời gian qua
3 Một số chính sách đề nghị thúc
đẩy phát triển thị trường bất động
sản Việt Nam
- Tập tài liệu giảng dạy
- Nghị định 42/CP ngày 16 tháng 7 năm 1996 của Chính phủ về việc ban hành điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng;
Nghị định 92/CP ngày 23/08/1997 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng Ban hành kèm theo Nghị định số 42/CP ngày 16/7/1997;
- Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý đầu tư
và xây dựng;
- Nghị định số 12/2000/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý đầu tư
và xây dựng ban hành kèm theo nghị định số
- Tình huống nghiên cứu:
1 “Thị trường BĐS:
Bong bóng xì hơi”
2 “Đất quốc phòng:
Bỏ trống hay kinh doanh”
Trang 452/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ;
Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 09 năm
2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1996;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam ngày 09 tháng 6 năm 2000;
Nghị 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
- Nghị định số 27/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 03 năm
2003 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Trương Tấn Sang, Hoàn thiện và phát triển thị trường
http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=5&
news_ID=11159608
- Lê Xuân Bá & Trần Kim Chung, 2006, ‘Chính sách thu
Trang 5hút đầu tư vào thị trường bất động sản Việt Nam’, NXB Chính trị Quốc gia
- Long Trần (Nhóm Hà Nội - Boston - Công ty VNR),
‘Thị trường bất động sản: Bong bóng xì hơi’
Tuần 3
(05 tiết)
Phân tích cung cầu thị trường bất
động sản trước và sau các “cơn sốt”
(1996-1997; 2001-2002,
2007-2008); Sự can thiệp của chính phủ
và hệ thống tài chính, phản ứng của
doanh nghiệp kinh doanh bất động
sản, của các tổ chức, cá nhân kinh
doanh bất động sản qua từng thời kỳ
- Tập tài liệu giảng dạy
Tuần 4
(05 tiết)
Phân tích cung cầu thị trường bất
động sản trước và sau các “cơn sốt”
(1996-1997; 2001-2002,
2007-2008); Sự can thiệp của chính phủ
và hệ thống tài chính, phản ứng của
doanh nghiệp kinh doanh bất động
sản, của các tổ chức, cá nhân kinh
doanh bất động sản qua từng thời kỳ
(tiếp theo)
-Tập tài liệu giảng dạy
Tuần 5
(05 tiết)
Chính sách phát triển nhà ở cho
người có thu nhập thấp
- Tập tài liệu giảng dạy
Trang 61 Nguyên tắc và tính cần thiết xây
dựng nhà ở cho người TNT
2 Kinh nghiệm về giải quyết nhà ở
cho người TNT ở một số nước trên
thế giới: Hoa Kỳ, Malaysia, Hà Lan,
Indonesia, Trung Quốc, Philippines,
Thái Lan, Singapore , Hàn Quốc …
3 Hiện trạng về nhà ở và các chính
sách về nhà ở cho người TNT tại
Việt Nam
4 Các vấn đề tồn tại của nhà ở
người TNT ở Việt Nam
5 Dự báo nhu cần nhà ở, đất ở và
chi phí về nhà ở cho người TNT
6 Các quan điểm giải quyết nhà ở
cho người TNT
7 Các giải pháp đồng bộ giải quyết
nhà ở cho người TNT
Tuần 6
(05 tiết)
Chính sách tài chính (1 buổi)
1 Các chính sách tài chính hiện
hành đối với TT BĐS
2 Kết quả thực hiện các chính sách
tài chính đối với thị trường BĐS
3 Giới thiệu về cuộc điều tra phỏng
vấn trực tiếp doanh nghiệp và hộ
- Tập tài liệu giảng dạy
- Lê Xuân Bá & Trần Kim Chung, 2006, ‘Chính sách thu hút đầu tư vào thị trường bất động sản Việt Nam’, NXB Chính trị Quốc gia
- Tình huống: “Qui trình xây dựng bảng giá đất tại TP.HCM năm 2008, 2009”
Trang 7gia đình tại 5 tỉnh: Hà Nội, Vĩnh
Phúc, Quảng Nam, TP.HCM và
Vĩnh Long
4 Phân tích các tác động của chính
sách tài chính đối với hoạt động kinh
doanh BĐS
5 Một số hạn chế của chính sách tài
chính về BĐS hiện tại
Tuần 7
(05 tiết)
Chính sách tín dụng bật động sản
1 Vai trò của tín dụng bất động sản
trong hoạt động kinh doanh của
ngân hang và thị trường bất động
sản
2 Quy trình tín dụng: Qui trình cơ
bản, qui trình theo tiêu chuẩn quốc
tế
3 Diễn biến của thị trường bất động
sản và sự tác động của chính sách
tiền tệ đến tín dụng bất động sản
trong thời gian qua
4 Nhìn lại một số cuộc khủng hoảng
có nguồn gốc từ thị trường bất động
sản:
- Khủng hoảng tiền tệ Thái Lan năm
1997
- Khủng hoảng tín dụng bất động
hoảng tín dụng bất động sản thứ cấp tại
Mỹ và mối lien hệ đến thị trường chứng khoán Việt Nam
Trang 8sản tại Mỹ năm 2008
5 Ảnh hưởng của chính sách tín
dụng bất động sản đến thị trường
chứng khoán
Tuần 8
(05 tiết)
Các tiêu chí phát triển thị trường
BĐS (1 buổi)
1 Quá trình phát triển thị trường bất
động sản ở Việt Nam mấy năm gần
đây
2 Phát triển bền vững thị trường bất
động sản
3 Một số tiêu chí cụ thể phát triển
thị trường BĐS trong điếu kiện Việt
Nam:
4 Tiêu chí về chính sách phát triển
thị trường bất động sản: chính sách
đất đai, chính sách xây dựng, chính
sách tín dụng ngân hàng, chính sách
tài chính
- Tập tài liệu giảng dạy
Tuần 9
(5 tiết)
thuyết trình và thảo luận những chủ đề
có liên quan
Tổng
cộng :
45 tiết