1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU VỀ HOẶT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY SỮA VINAMILK VIÊT NAM

13 822 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 118,16 KB

Nội dung

Tìm hiểu về tài chính của công ty sữa vinamilk Việt Nam trong năm 2008 - 2009 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINAMILK 1. Lịch sử hình và phát triển của công ty Giấy phép đăng ký kinh doanh số 4103001932 ngày 20 tháng 11 năm 2003 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp. Vinamilk thành lập từ năm 1976, cổ phần hóa năm 01/10/2003, niêm yết vào tháng 09/01/2006 và trở thành một trong các công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất trên sàn hiện nay. Địa chỉ: 184 - 188 Nguyễn Đình Chiểu, P6, Q3, TP. HCM Điện thoại:  (84.8) 39 300 358 - 39 305 197 Fax: (84.8) 39 305 206 Website: www.vinamilk.com.vn Email: vinamilk@vinamilk.com.vn Các sự kiện quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty như sau: 1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty Lương Thực, với 6 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa, Nhà máy Bột Bích Chi và Lubico. 1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lý và Công ty được đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I. 1988 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại Việt Nam. 1991 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị trường Việt Nam. 1992 : Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I được chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Nhiệp Nhẹ. Công ty bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia công các sản phẩm sữa. 1994 : Nhà máy sữa Hà Nội được xây dựng tại Hà Nội. Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam. 1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam. 2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu 1 Tìm hiểu về tài chính của công ty sữa vinamilk Việt Nam trong năm 2008 - 2009 Long. Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại : 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh. 2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 12 năm 2003 và đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động của Công ty. 2004 : Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 1,590 tỷ đồng. 2005 : Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An. * Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm đầu tiên của liên doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007. 2006 : Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty. * Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006. Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử. Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe. * Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm. 2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa. Quản trị Điều hành Mai Kiều Liên – Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Hoàng Nguyên Học – thành viên HĐQT Ngô Thị Thu Trang – thành viên HĐQT kiêm Phó TGĐ Dominic Scriven – thành viên HĐQT Wang Eng Chin – thành viên HĐQT 2 Tìm hiểu về tài chính của công ty sữa vinamilk Việt Nam trong năm 2008 - 2009 2. Ngành nghề kinh doanh 2.1 Sản phẩm Vinamilk là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường sữa Việt nam về cả thương hiệu, quy mô và thị phần. Công ty hiện có trên 200 chế phẩm từ sữa với các nhóm sản phẩm chính gồm sữa đặc, sữa tươi – sữa chua uống, sữa bột – bột dinh dưỡng, nhóm sản phẩm đông lạnh, nước giải khát,… lần lượt chiếm khoảng 37 – 90% thị phần cả nước, tùy từng nhóm hàng. 2.2 Thị trường Đã duy trì được vai trò chủ đạo trên thị trường trong nước và cạnh tranh hiệu quả với các nhãn hiệu sữa của nước ngoài. VNM chiếm khoảng 30-80% thị phần trong nước tùy loại sản phẩm. Trên 90% kim ngạch xuất khẩu của VNM là thị trường Trung Đông, đặc biệt là Iraq. Để giảm bớt rủi ro, VNM đang mở rộng sang các thị trường khác như Úc, Mỹ, Canada, Thái Lan. Ngoài ra, VNM đang nỗ lực xâm nhập vào thị trường cafe và bia. THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần toàn quốc. Hiện tại công ty có trên 240 NPP trên hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk và có trên 140.000 điểm bán hàng trên hệ thống toàn quốc. Bán hàng qua tất cả các hệ thống Siêu thị trong toàn quốc. THỊ TRƯỜNG NGOẠI ĐỊA Tập trung hiệu quả kinh doanh chủ yếu tại thị trường Việt nam, nơi chiếm khoảng 80% doanh thu trong vòng 3 năm tài chính vừa qua. Thị trường xuất khẩu sản phẩm ra ngoài Việt Nam đến các nước như: Úc, Cambodia, Iraq, Kuwait, The Maldives, The Philippines, Suriname, UAE và Mỹ. Phân loại các thị trường chủ yếu theo vùng như sau: Vùng Số lượng thị trường ASEAN : 3 (Cambodia, Philippines và Việt Nam) Trung Đông : 3 (Iraq, Kuwait, UAE) Phần còn lại : 4 (chú yếu là Úc, Maldives, Suriname và Mỹ) Tổng cộng : 10 KHÁCH HÀNG CHÍNH Bảng phân loại sau đây cho thấy các khách hàng (không phải NPP) chiếm hơn 5%/doanh thu hoặc hơn nữa trong vòng 3 năm tài chính trước đây tính đến 31/12/2007: Tên khách hàng %/Doanh thu năm 2005 %/Doanh thu năm 2006 %/Doanh thu năm 2007 3 Tìm hiểu về tài chính của công ty sữa vinamilk Việt Nam trong năm 2008 - 2009 State Company for Foodstuff Trading,Baghdad, 24.2 18.2 0 Abdulkarim Alwan Foodstuff Trading (LLC) - - 5.1 2.3 Đối thủ Thị trường sữa Việt Nam có mức độ cạnh tranh cao. Bên cạnh các nhà sản xuất sữa trong nước như Hanoimilk… Vinamilk còn phải cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu với những tên tuổi lớn như Abbott, Mead Johnson, Nestlé, Dutch Lady…Mặc dù vậy, năm vừa qua Vinamilk vẫn tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu với thị phần tính chung cho tất cả sản phẩm sữa vào khoảng 37%. 3. Định hướng phát triển công ty Với định hướng phát triển thành một tập đoàn thực phẩm, Vinamilk đang mở rộng kinh doanh sang các lĩnh vực khác như cà phê (Moment), bia (liên doanh với SABMiller). Bên cạnh đó, Vinamilk cũng tăng quy mô thông qua đầu tư tài chính vào một số công ty trong ngành. Điểm nổi bật của Vinamilk là hoạt động kinh doanh ổn định, vững vàng trong nhiều năm qua. Đặc biệt, trải qua năm 2007 với giá nguyên liệu tăng đột biến và 9 tháng đầu năm 2008 đối mặt với tình trạng kinh tế bất ổn, kết quả kinh doanh của Vinamilk vẫn tăng trưởng khả quan. Doanh thu 9 tháng đầu năm đạt 5.956 tỷ đồng tăng 22,2% so với cùng kỳ 2007, lợi nhuận sau thuế khoảng 1.022 tỷ, tăng 35% so với cùng kỳ và đạt 89% kế hoạch cả năm. Gần đây, sự kiện trong sữa có chất gây hại “melamine” đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngành sữa nói chung. Các mẫu thử sản phẩm sữa của Vinamilk được công bố không chứa “melamine”, đồng thời một số sản phẩm Dutch Lady sản xuất tại Trung Quốc bị phát hiện có chứa chất này đã phần nào làm tăng điểm tín nhiệm của người tiêu dùng trong nước cho sản phẩm của Vinamilk. Nếu tận dụng tốt cơ hội này, Vinamilk có khả năng giành thêm thị phần từ đối thủ cạnh tranh trong nước. 4. Cơ cấu tổ chức công ty 4 Tìm hiểu về tài chính của công ty sữa vinamilk Việt Nam trong năm 2008 - 2009 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Phân tích sơ bộ về tình hình tài chính của doanh nghiệp 1.1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Qua đó ta biết được tình hình kinh doanh qua các năm của doanh nghiệp như thế nào, lời hay lỗ, có tăng trưởng hay không và các số liệu cho ta thấy rõ nhất về các vấn đề này là các khoản mục về doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Bảng số liệu: 5 Tìm hiểu về tài chính của công ty sữa vinamilk Việt Nam trong năm 2008 - 2009 CÔNG TY CP SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ĐVT: Triệu Đồng KHOẢN MỤC 2008 2009 Tổng doanh thu 8,380,563 10,820,142 Các khoản giảm trừ -171,581 -206,371 Doanh thu thuần 8,208,982 10,613,771 Giá vốn hàng bán -5,610,969 -6,735,062 Lợi nhuận gộp 2,598,013 3,878,709 Doanh thu hoạt động tài chính 264,810 439,936 Chi phí hoạt động tài chính -197,621 -184,828 Chi phí bán hàng -1,052,308 -1,245,476 Chi phí quản lý doanh nghiệp -297,804 -2,929,942 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1,315,090 2,595,399 Kết quả từ các hoạt động khác Thu nhập khác 136,903 143,031 Chi phí khác -6,730 -7,072 Phần lỗ trong liên doanh -73,950 Lợi nhuận trước thuế 1,371,313 2,731,358 Chi phí thuế thu nhập hiện hành -161,874 -361,536 Lợi ích thuế thu nhập hoãn lại 39,259 6,245 Lợi nhuận sau thuế 1,248,698 2,376,067 Phân bổ cho: Cổ đông thiểu số -1,422 375 Cổ đông của công ty 1,250,120 2,375,692 Lãi trên cổ phiếu Lãi cơ bản trên cổ phiếu bằng VNĐ 3,563 6,769 Phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận của năm 2008 và 2009: Khoản mục 2008 2009 Doanh thu 8,208,982 10,613,771 Chi phí 6,837,669 7,882,413 Lợi nhuận 1,371,313 2,731,358 Đồ thị: 6 Tìm hiểu về tài chính của công ty sữa vinamilk Việt Nam trong năm 2008 - 2009 Nhận xét: Nhìn vào đồ thị, ta thấy các nguồn doanh thu, chi phí và lợi nhuận năm 2009 có sự gia tăng hơn năm 2008. Ở phần lợi nhuận 2009 ta thấy tỷ lệ của lợi nhuận tăng rất mạnh, tăng gấp đôi lợi nhuận năm 2008. Ngoài ra, chi phí qua hai năm 2008 và 2009 ta thấy có sự tăng thêm qua năm 2009, việc tăng chi phí này thi doanh nghiệp cần xem xét lại chi phí của doanh nghiệp vì sao lại tăng như thế. Từ đó chọn phương pháp tốt để có thể giữ ổn định chi phí. Bảng số liệu: CÔNG TY CP SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) Bảng cân đối kế toán ĐVT: Triệu đồng KHOẢN MỤC 2008 2009 TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn 3,187,605 5,069,157 Tiền và các khoản tương đương tiền 338,645 426,135 Tiền 132,977 376,135 Các khoảng tương đương tiền 205,677 50,000 Đầu tư ngắn hạn 374,002 2,314,253 Đầu tư ngắn hạn 496,998 2,400,760 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn -122,996 -86,507 Phải thu ngắn hạn 646,385 728,634 Phải thu thương mại 530,149 513,346 Trả trước cho người bán 75,460 139,363 Các khoản phải thu khác 40,923 76,588 Dự phòng phải thu khó đồi -147 -663 Hàng tồn kho 1,775,342 1,311,765 Hàng tồn kho 1,789,646 1,321,271 Dự phong giảm gia hàng tồn kho -14,304 -9,506 Tài sản ngắn hạn khác 53,222 288,370 Chi phí trả trước ngắn hạn 31,460 21,986 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 19,196 37,399 Thuế thu nhập doanh nghiệp trả trước Nhà nước 226,000 7 Tìm hiểu về tài chính của công ty sữa vinamilk Việt Nam trong năm 2008 - 2009 Tài sản ngắn hạn khác 2,566 2,985 Tài sản dài hạn 2,779,354 3,412,879 Phải thu dài hạn 475 8,822 Phải thu khác 475 8,822 Tài sản cố định 1,936,923 2,524,964 Tài sản cố định hữu hình 1,529,187 1,835,583 Nguyên giá 2,618,638 3,135,507 Khấu hao lũy kế -1,089,451 -1,299,924 Tài sản cố định vô hình 50,868 39,241 Nguyên giá 79,416 82,339 Phân bổ lũy kế -28,548 -43,098 Xây dựng cơ bản dở dang 356,868 650,140 Bất động sản đâu tư 27,489 27,489 Nguyên giá 27,489 27,489 Đầu tư dài hạn 570,657 602,479 Đầu tư vào công ty liên kết 23,702 26,152 Đầu tư dài hạn khác 546,955 672,732 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn -96,405 Tài sản dài hạn khác 243,810 249,125 Chi phí trả trước dài hạn 195,512 194,714 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 47,276 53,521 Tài sản dài hạn khác 1,022 890 TỔNG TÀI SẢN 5,966,959 8,482,036 NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ 1,154,432 1,808,931 Nợ ngắn hạn 972,502 1,552,606 Vay ngắn hạn 188,222 13,283 Phải trả thương mại 492,556 789,867 Người mua trả tiền trước 5,917 28,827 Thuế phải nộp Ngân sách Nhà nước 64,187 399,962 Phải trả công nhân viên 3,104 28,688 Chi phí phải trả 144,052 208,131 Các khoản phải trả khác 74,464 83,848 Nợ dài hạn 181,930 256,325 8 Tìm hiểu về tài chính của công ty sữa vinamilk Việt Nam trong năm 2008 - 2009 Phải trả thương mại 93,612 116,940 Nợ dài hạn khác 30,000 92,000 Vay dài hạn 22,418 12,455 Dự phòng trợ cấp thôi việc và bảo hiểm thất nghiệp 35,900 34,930 VỐN CHỦ SỞ HỮU 4,761,913 6,637,739 Vốn chủ sở hữu 4,761,913 6,637,739 Vốn cổ phần 1,752,757 3,512,653 Thặng dư vốn cổ phần 1,064,948 Cổ phiếu ngân quỹ -154 Quỹ đầu tư và phát triển 869,697 1,756,283 Quỹ dự phòng tài chính 175,276 294,348 Quỹ khen thưởng và phúc lợi 96,198 182,265 Lợi nhuận chưa phân phối 803,037 892,344 LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 50,614 35,366 TỔNG NGUỒN VỐN 5,966,959 8,482,036 1.2 Phân tích kết cấu tài sản Phân tích cơ cấu tài sản, ngoài việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ với đầu năm còn phải xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tống số tài sản dễ thấy mức độ bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích kết cấu tài sản của năm 2008 và 2009: KHOẢN MỤC 2008 2009 Giá trị % Giá trị % Tài sản ngắn hạn 3,187,605 53% 5,069,157 60% Tài sản dài hạn 2,779,354 47% 3,412,879 40% Tổng tài sản 5,966,959 8,482,036 Đồ thị: Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy được có sự chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Ở đây, ta chú tâm vào nguồn tài sản dài hạn, nguồn tài sản này các năm từ 2008 đến 2009 có sự giảm sụt đi. Năm 2009 giảm còn 40% so với năm 2008 thì giảm 7%. Điều này làm cho doanh 9 Tìm hiểu về tài chính của công ty sữa vinamilk Việt Nam trong năm 2008 - 2009 nghiệp cần phải có sự xem xét và kiểm tra lại tình hỉnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay như thế nào, để có thể đưa ra những giải pháp khắc phục và đẩy mạnh phát triển. 1.3 Phân tích kết cấu nguồn vốn Phân tích cơ cấu nguồn vốn, ta thấy nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ là cao và ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn thì khả năng đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp. Phân tích kết cấu nguồn vốn của năm 2008 và 2009: KHOẢN MỤC 2008 2009 Giá trị % Giá trị % NỢ PHẢI TRẢ 1,154,432 19.51% 1,808,931 21.42% VỐN CHỦ SỞ HỮU 4,761,913 80.49% 6,637,739 78.58% TỔNG NGUỒN VỐN 5,916,345 8,446,670 Đồ thị: Nhận xét: Kết hợp bảng số liệu và đồ thị cho ta thấy, nợ mà doanh nghiệp cần phải trả có sự gia tăng từ năm 2008 sang năm 2009, điều này thể hiện sự chiếm dụng vốn của doanh nghiệp nhiều. Bên cạnh đó, vốn chủ sở hữu lại có sự đi ngược lại là suy giảm, từ đó cho ta thấy nguồn đầu tư cho doanh nghiệp ngày càng giảm. Vì vậy doanh nghiệp cần phải xem xét và ra những biện pháp và chính sách làm tăng vốn chủ sở hữu. CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 1. Giải pháp Giải pháp nâng cao trong hoạt động sản xuất và kinh doanh Qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 4 năm của doanh nghiệp, ta thấy việc đầu tư công nghệ kỹ thuật cao làm cho sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp đa dạng và tiết kiệm được nhiều chi phí. Hoạt động chính của doanh nghiệp là sản xuất kinh doanh Sữa, cho nên việc đầu tư khoa học kỹ thuật cho ngành hàng sữa là rất quan trọng, không những đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp mà còn tạo dựng nên uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. 10 [...].. .Tìm hiểu về tài chính của công ty sữa vinamilk Việt Nam trong năm 2008 - 2009 Bên cạnh đó, doanh nghiệp có lực lượng bán hàng tốt, để bán hàng tốt hơn và giảm thiểu khối lượng hàng tồn kho Vì khối lượng hàng tồn kho qua 4 năm qua còn nhiều, điều đó không tốt, đặc biệt là sản phẩm của công ty là sữa Giải pháp nâng cao tình hình tài chính của doanh nghiệp Các chỉ số thanh toán nợ ngắn hạn của doanh... hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra, nó còn là công cụ để có phương hướng chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh Vì hạn chế về thời gian nghiên cứu và trình độ cho nên đề tài tiểu luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự giúp đỡ góp ý của Thầy 12 Tìm hiểu về tài chính của công ty sữa vinamilk Việt Nam trong năm 2008 - 2009 Tài liệu tham khảo Sách Phân tích hoạt động. .. Cần phải đầu tư tài sản cố định hợp lý hơn và cần có sự phân tích kỹ lưỡng hơn Tốt nhất các chỉ số nợ ngắn hạn của doanh nghiệp nên ở mức là 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 2 đồng tài sản ngắn hạn 11 Tìm hiểu về tài chính của công ty sữa vinamilk Việt Nam trong năm 2008 - 2009 KẾT LUẬN Qua thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho thấy phân tích tình hình tài chính đóng vai trò... quá trình thu thập tài liệu, chứng từ ban đầu đến lập báo cáo tài chính sát đúng với thực tế Nhưng để đạt được hiệu quả cao trên cơ sở vật chất kỹ thuật, tiền vốn và lao động sẵn có, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích báo cáo tài chính để có thể đưa ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính đảm bảo nhu... sữa vinamilk Việt Nam trong năm 2008 - 2009 Tài liệu tham khảo Sách Phân tích hoạt động kinh doanh PGS.TS Phạm Văn Dược Nhà xuất bản Thống Kê Giáo trình Quản Trị Tài Chính Nguyễn Tấn Minh Website: www.cafef.vn www .vinamilk. com.vn Và một số tài liệu khác liên quan 13 ... các năm 2006 đến 2009, phần lớn là hơn 2 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 1 đồng nợ, điều đó chưa thật sự là tốt lắm Vì các chỉ số này cao quá sẽ làm giảm khả năng sinh lợi Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải xem xét lại việc đầu tư tài sản cố định 2 Kiến nghị Đối với Nhà nước Nhà nước nên có những chính sách khuyến kích và ưu đãi đối với doanh nghiệp, như: chính sách thuế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp... phát triển trong và ngoài nước Ưu tiên trong việc vay vốn đầu tư, chính sách lãi suất thấp, thúc đẩy nâng cao hiệu quả sản xuất Đơn giản hóa các thủ tục hành chính đối với các doanh nghiệp trong vấn đề kinh tế Đối với doanh nghiệp Nên đầu tư khoa học kỹ thuật và mở rộng quy mô trong kinh doanh sản xuất Nên cao trình độ tay nghề làm việc của công nhân thông qua các khóa đào tạo và huấn luyện Đối với bộ . Tìm hiểu về tài chính của công ty sữa vinamilk Việt Nam trong năm 2008 - 2009 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINAMILK 1. Lịch sử hình và phát triển của công ty Giấy phép đăng. ty 4 Tìm hiểu về tài chính của công ty sữa vinamilk Việt Nam trong năm 2008 - 2009 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Phân tích sơ bộ về tình hình tài chính của doanh. lợi nhuận. Bảng số liệu: 5 Tìm hiểu về tài chính của công ty sữa vinamilk Việt Nam trong năm 2008 - 2009 CÔNG TY CP SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ĐVT: Triệu Đồng KHOẢN

Ngày đăng: 02/04/2015, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w