1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án Công nghệ chế tạo Thân Dao, Quy trình chế tạo Thân Dao , BKDN

30 579 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Thân dao là chi tiết đạng hộp, làm nhiện vụ của chi tiết cơ sở để lắp ráp các đơn vị lắp của những chi tiết khác lên nó như cán dao,các vít để tạo thành cụm dao dùng trên máy CNC. Bề mặt làm việc của thân dao : Lỗ Ø12 và Ø18 dùng để lắp cán dao vào. Các bề mặt bên xung quanh bên ngoài dùng để gá lắp lên thân máy. Các lỗ ren M10 và M5 dùng để lắp vít vào.

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CNCTM GVHD :TH.S HOÀNG VĂN THẠNH Lời Nói Đầu Đất nước ta đang trong công cuộc “công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, do đó việc sản xuất, cung cấp đầy đủ các thiết bị, công cụ cho các ngành kinh tế quốc dân, tạo tiền đề cho các ngành này phát triển là một điều có ý nghĩa vô cùng to lớn. Muốn vậy, là một sinh viên nghành chế tạo máy nói riêng cũng như sinh viên ngành cơ khí nói chung cần phải có khả năng giải quyết tốt một vấn đề tổng hợp về ngành công nghệ chế tạo máy,để sau này ra trường đỡ bỡ ngỡ. Trên tinh thần đó đồ án công nghệ chế tạo máy là một học phần bắt buộc đối với mọi sinh viên cơ khí, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tổng hợp các kiến thức đã học, so sánh cân nhắc với thực tế sản xuất, để đưa ra phương án giải quyết sao cho hợp lí nhất. Trong đồ án này em được giao nhiệm vụ lập quy trình công nghệ gia công chi tiết gối đỡ trục. Đây là chi tiết phổ biến, thường thấy trong sản xuất, nó dùng để lắp trục, các chi tiết khác lên để tạo thành một bộ phận máy nhằm thực hiện một nhiện vụ nào đó. Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu, làm việc một cách nghiêm túc với mong muốn hoàn thành tôt nhất đồ án. Tuy nhiên do bản thân còn ít kinh nghiệm thự tế cho nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mông sự chỉ bảo của các thầy. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Thầy Th.S Hoàng Văn Thạnh cùng các thầy trong bộ môn đã giúp em hoàn thành xong đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, Ngày 15 Tháng 08 Năm 2013 Sinh Viên thực hiện: Trịnh Việt Tâm SVTH : TRỊNH VIỆT TÂM_ 12C1LT 1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CNCTM GVHD :TH.S HOÀNG VĂN THẠNH I : PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT CỦA SẢN PHẨM : 1) Điều kiện làm việc. - Thân dao là chi tiết đạng hộp, làm nhiện vụ của chi tiết cơ sở để lắp ráp các đơn vị lắp của những chi tiết khác lên nó như cán dao,các vít để tạo thành cụm dao dùng trên máy CNC. - Bề mặt làm việc của thân dao : Lỗ Ø12 và Ø18 dùng để lắp cán dao vào. Các bề mặt bên xung quanh bên ngoài dùng để gá lắp lên thân máy. Các lỗ ren M10 và M5 dùng để lắp vít vào. 2) Yêu cầ kỹ thuật. Thân dao có các bề mặt làm việc như các mặt xung quanh , các lỗ trơn và các lỗ ren đòi hỏi độ chính xác cao để lắp các chi tiết khác lên. - Độ cứng của chi tiết từ 40-45 HRC. - Độ không song song giữa lỗ Ø12 và lỗ Ø18 < 0,02/100 mm. - Độ không vuông góc giữa lỗ Ø12 với mặt trượt A< 0,2/100 mm. - Yêu cầu độ nhám các bề mặt xung quanh là Ra = 1,25. - Các lỗ Ø12 và Ø18 có Ra = 2,5. - Các bề mặt còn lại Rz 40 II: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT : Trong ngành chế tạo máy người ta phân biệt ra làm 3 dạng sản xuất: - Sản xuất đơn chiếc - Sản xuất hàng loạt - Sản xuất hàng khối Mục đích của chương này là xác định được dạng sản xuất cho chi tiết(đơn chiếc, hàng loạt và hàng khối) để từ đó xác định tính công nghệ gia công chi tiết một cách có hiệu quả và kinh tế nhất. - Sản lượng chế tạo: Ta có sản lượng chế tạo hàng năm của chi tiết gia công được xác định theo công thức sau đây: ) 100 ).(1 100 1.(.N =N 0 βα ++m (chiếc/năm) Trong đó: N : số chi tiết sản xuất trong một năm. N 0 : Số sản phẩm (số máy) được sản xuất trong 1 năm. Theo đề bài : N 0 = 6000 (Chiếc / năm). m : Số lượng chi tiết như nhau trong một sản phẩm chế tạo (m=1) α : số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ (khoảng 10%÷20%) Chọn α=20% β : số phần trăm chi tiết phế phẩm trong quá trình chế tạo (khoảng 3÷5%) SVTH : TRỊNH VIỆT TÂM_ 12C1LT 2 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CNCTM GVHD :TH.S HOÀNG VĂN THẠNH Lấy β=5% ) 100 5 ).(1 100 20 1.(6000.1 =N ++ = 7560 (chiếc/năm) - Khối lượng chi tiết : Ta có : Q 1 = V.γ [kg] Trong đó : γ : trọng lượng riêng của vật liệu 7,852 kg/dm 3 V : thể tích của chi tiết. [dm 3 ] Ta có :V = V 1 – ( V 2 +V 3 +V 4 +V 5 ) Trong đó : V 1 : Thể tích khối hộp 21x27x75 (mm) V 2 : Thể tích khối hộp 12x12x64 (mm) V 3 : Thể tích lỗ φ 18 mm, cao 11 (mm) V 4 : Thể tích lỗ φ 10 mm, cao 7.5 (mm) V 5 : Thể tích lỗ φ 5 mm, cao 4.5 (mm) ⇒ 42525 = 21.27.75 = V 1 )(mm 3 9216 = 12.12.64 = V 2 )(mm 3 11196,6 = .11.18 = V 2 3 Π )(mm 3 2356,2 = .7,5.10 =V 2 4 Π )(mm 3 353,4 = .4,5.5 = V 2 5 Π )(mm 3 Như vậy thể tích toàn phần của vật thể là : V = 42525 – ( 9216 + 11196,6 + 2356,2 + 353,4 ) =19402,8 (mm 3 )= 0,0194028 (dm 3 ) Do đó khối lượng của vật thể là : Q = 0,0194028.7,852 = 0,152 [kg] Theo bảng 2 trang 13 sách Thiết kế đồ án CNCTM ta có dạng sản xuất là hàng loạt lớn. III. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI : Xác định phương pháp chế tạo phôi: Chi tiết được xếp vào sản xuất hàng loạt lớn. Phôi được chế tạo bằng vật liệu thép 45. Chi tiết có kết cấu đơn giản, nhiều mặt phẳng đối xứng, kích thước nhỏ cộng với dạng sản xuất hàng loạt lớn nên có thể chọn các phương pháp chế tạo phôi như: đúc trong khuôn kim loại, đúc trong khuôn vỏ mỏng hay dập nóng. Cả 3 phương pháp này đều cho năng suất, độ chính xác, độ nhẵn bề mặt cao. Tuy nhiên, với phương pháp đúc trong khuôn kim loại lại có những nhược điểm: vật đúc dễ bị nứt do tính co bóp của khuôn ruột kém, chi phí chế tạo khuôn cao. Phương pháp này phù hợp khi đúc hợp kim màu hơn là thép 45. Phương pháp đúc trong khuôn vỏ mỏng phù hợp với chi tiết có thành mỏng, hình dáng phức tạp, đòi hỏi độ chính xác cao trong khi chi tiết này không cần các yêu cầu cao như vậy. Cho nên nếu dùng phương pháp này sẽ làm tăng SVTH : TRỊNH VIỆT TÂM_ 12C1LT 3 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CNCTM GVHD :TH.S HOÀNG VĂN THẠNH giá thành, không phù hợp. Mặt khác phương pháp này còn đòi hỏi chất dính là nhựa nhiệt rắn bakelit đắt tiền, lại sinh khí độc hại khi cháy. Riêng phương pháp dập nóng, ta có thể thu được chi tiết có độ nhám bề mặt, độ chính xác phù hợp, cơ tính tốt, năng suất cao, lại dễ cơ khí hoá, tự động hoá. Vì vậy, ta chọn phương pháp chế tạo phôi là dập nóng trên máy dập đứng. Phôi nhận được sau dập tiếp tục được đột lỗ thông trên mặt đầu. Để phù hợp với các đặc tính của chi tiết, phù hợp với dạng sản xuất, để phù hợp tính kinh tế trong sản xuất. Vậy ta chọn phương pháp chế tạo phôi là phôi dập, được dập trong khuôn kim loại. IV: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT : 1. Phân tích chuẩn . Với khối lượng chi tiết và sản lượng hàng năm như trên, dạng sản xuất là hàng loạt vừa, đường lối công nghệ được xác định phù hợp nhất là phân tán nguyên công. quy trình công nghệ được chia ra các nguyên công đơn giản có thời gian gia công như nhau hoặc bội số của nhau, mỗi máy thực hiện một nguyên công nhất định, đồ gá sử dụng là đồ gá chuyên dung và các máy chuyên dung dễ chế tạo. Phân tích chuẩn: Theo kết cấu của sản phẩm, cũng như yêu cầu về mặt kỹ thuật mà việc chọn chuẩn đóng vai trò quan trọng trong việc gia công. Nếu chọn chuẩn không hợp lý sẽ sinh ra sai số chuẩn dẫn đến ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác của kích thước khi gia công .Để làm tốt điều này ta phải xác định góc kích thước và hướng kích thước một cách hợp lý. Với chi tiết đã cho thuộc dạng hộp nên ta chọn chuẩn tinh thống nhất là mặt phẳng trên cộng với 2 lỗ Ф8,5 vuông góc với mặt phẳng đó. 2. Xác định các nguyên công gia công: SVTH : TRỊNH VIỆT TÂM_ 12C1LT 4 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CNCTM GVHD :TH.S HOÀNG VĂN THẠNH 3. Trình tự thực hiện các nguyên công: 3.1. Nguyên công 1: Phay mặt trên. Định vị: Chi tiết được định vị hạn chế 3 bậc tự do trên 2 phiến tỳ,2 bậc tự do bằng 2 chốt tỳ và 1 chốt tỳ hạn chế bậc tự do thứ 6. Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp chặt cơ khí, lực kẹp cùng phương với chiều chạy dao. Sơ Đồ Định Vị: Chọn máy: máy phay 6H12 có: công suất động cơ là 7(kW) hiệu suất máy η = 0,75. Chọn dao: Theo bảng 4-92 -Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I (STCNCTM-I): chọn dao phay mặt đầu liền khối, kích thước: D = 80 mm L = 45 mm d = 32 mm số răng: z = 10 có gắn hợp kim cứng T15K6(nhãn hiệu hợp kim cứng T15K6). Lượng dư: Bảng 3-17 STCNCTM tập 1 chọn phôi dập có lượng dư Z b = 3 mm và dung sai dập =1.6mm. • Tra tính chế độ cắt: Khi phay thô mặt phẳng: - Lượng chạy dao răng S Z : S Z = 0,15 mm/răng (Bảng5-33, Sổ tay CNCTM tập II, trang 29) T15K6. - Tốc độ cắt V b khi phay: V b = 282 m/ph (Bảng 5-126, Sổ tay CNCTM tập II, trang 114). - Chiều sâu cắt t: t = 1,5 mm (Bảng 5-126, Sổ tay CNCTM tập II, trang114). - Tốc độ cắt tính toán V t : V t = V b .k v V t - Tốc độ cắt tính toán. k v = k MV .k nv .k uv k MV - hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu gia công (Bảng 5-1, Sổ tay CNCTM Tập 2, trang 6). k MV = n K . 750 ( ) v n b σ = 1,0. 1,0 750 600    ÷   = 1,25 HB ≈ 200 (thép C45) n v = 1,0 (Bảng 5-2, Sổ tay CNCTM Tập II, trang 7). k nv - hệ số phụ thuộc vào tình trạng bề mặt phôi (Bảng 5-5, Sổ tay CNCTM Tập 2, trang 8). SVTH : TRỊNH VIỆT TÂM_ 12C1LT 5 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CNCTM GVHD :TH.S HOÀNG VĂN THẠNH k uv - hệ số phụ thuộc vào vật liệu của dụng cụ cắt (Bảng 5-6, Sổ tay CNCTM Tập 2, trang 8). Bảng Các hệ số phụ thuộc. k MV k nv k uv 1,25 0,8 1,0 Vận tốc tính toán : V t = 282 . 1,25 . 0,8 . 1,0 = 282 m/phút Số vòng quay tính toán: n t = D. V.1000 t π = 1220 vòng/phút Chọn số vòng quay của máy (theo tiêu chuẩn của máy 6H12): n m = 1180 vòng/phút Vận tốc thực tế: V tt = 1000 n D m π = 80.3,14.1180 1000 = 296,4 m/phút Lượng chạy dao phút: S ph = S Z .Z.n = 0,15.10.1180 = 1770 mm/phút Công suất thực tế của máy: N e = 4,6 KW (Bảng, 5-129, Sổ tay CNCTM tập II, trang 117) Khi phay bán tinh mặt phẳng: S = 0,4 mm/vòng (Bảng 5-37, Sổ tay CNCTM tập II, trang 31). Vậy lượng chạy dao răng: S Z = Z S = 0,04 mm/răng. Z- Số răng của dao. Tốc độ cắt V b khi phay: V b = 398 m/ph (Bảng 5-126, Sổ tay CNCTM tập II, trang 114). Chiều sâu cắt : . t =1 mm Vân tốc cắt tính toán: V t = V b .k v V t = 398. 1,25 . 0,8 . 1,0 =398 m/phút Số vòng quay tính toán: n t = D. V.1000 t π = 1583,6 vòng/phút Chọn số vòng quay của máy (theo tiêu chuẩn của máy phay đứng 6H12): n m = 1500 vòng/phút Vận tốc thực tế: V tt = 1000 n D m π = 377 m/phút Lượng chạy dao phút: S ph = S Z .Z.n = 0,04.10.1500 = 600 mm/phút Công suất thực tế: N e = 2,3 KW (Bảng, 5-129, Sổ tay CNCTM tập II, trang 117). Khi phay tinh mặt phẳng: SVTH : TRỊNH VIỆT TÂM_ 12C1LT 6 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CNCTM GVHD :TH.S HOÀNG VĂN THẠNH S = 0,3 mm/vòng (Bảng 5-37, Sổ tay CNCTM tập II, trang 31). Vậy lượng chạy dao răng: S Z = Z S = 0,03 mm/răng. Z- Số răng của dao. Tốc độ cắt V b khi phay: V b = 398 m/ph (Bảng 5-126, Sổ tay CNCTM tập II, trang 114). Chiều sâu cắt : . t =0.5 mm Vân tốc cắt tính toán: V t = V b .k v V t = 398. 1,25 . 0,8 . 1,0 =398 m/phút Số vòng quay tính toán: n t = D. V.1000 t π = 1583,6 vòng/phút Chọn số vòng quay của máy (theo tiêu chuẩn của máy phay đứng 6H12): n m = 1500 vòng/phút Vận tốc thực tế: V tt = 1000 n D m π = 377 m/phút Lượng chạy dao phút: S ph = S Z .Z.n = 0,03.10.1500 = 450 mm/phút Công suất thực tế: N e = 1,9 KW (Bảng, 5-129, Sổ tay CNCTM tập II, trang 117). Bảng Thông Số: BƯỚC MÁY DAO t (mm) V t (m/ph) n m (vg/ph) N c (KW) Phay thô 6H12 T15K6 1,5 282 1180 4,6 Phay bán tinh 6H12 T15K6 1 398 1500 2,3 Phay tinh 6H12 T15K6 0.5 398 1500 1,9 Thời gian nguyên công : T tc = T 0 + T p + T pv + T tn (Thiết kế đồ án CNCTM, trang 58) T o - Thời gian cơ bản. T p - Thời gian phụ (10% T 0 ). T pv - Thời gian phục vụ chỗ làm việc (11% T 0 ). T tn - Thời gian nghỉ tự nhiên của công nhân (5% T 0 ). T 0 = 1 2 . L L L S n + + L- Chiều dài bề mặt gia công (mm). L 1 - Chiều dài ăn dao (mm). L 2 - Chiều dài thoát dao (mm). L 1 = )35,0()tD(t ÷+− D = 80 mm. SVTH : TRỊNH VIỆT TÂM_ 12C1LT 7 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CNCTM GVHD :TH.S HOÀNG VĂN THẠNH L 2 = (2 ÷5) mm. Chọn L 2 = 4 mm. - Khi phay thô: t = 1,5 mm. L 1 = 1,5.(80-1,5) + (0,5÷3) = 11,35 ÷ 13,85 mm. Chọn L 1 = 12 mm T 0 = 75 12 4 0,15.1180 + + = 0,514 phút. - Khi phay bán tinh: t = 1 mm. L 1 = 9,4÷11,89 mm. Chọn L 1 = 11 T 0 = 75 11 4 0,4.1500 + + = 0,15 phút. - Khi phay tinh: t = 0,5 mm. L 1 = 6,8÷9,3 mm. Chọn L 1 = 8 T 0 = 75 8 4 0,3.1500 + + = 0,2 phút.  T tc = (1 + 0,1 + 0,11 + 0,05).(0,514 + 0,15+0,2) = 1,09 (phút). 3.2. Nguyên công 2: Phay mặt đáy. Định vị: Chi tiết được định vị hạn chế 3 bậc tự do trên 2 phiến tỳ,2 bậc tự do bằng 2 chốt tỳ và 1 chốt tỳ hạn chế bậc tự do thứ 6. Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp chặt cơ khí, lực kẹp cùng phương với chiều chạy dao. Sơ Đồ Định Vị: Chọn máy: máy phay 6H12 có: công suất động cơ là 7(kW) hiệu suất máy η = 0,75. Chọn dao: Theo bảng 4-92 -Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I (STCNCTM-I): chọn dao phay mặt đầu liền khối, kích thước: D = 80 mm L = 45 mm d = 32 mm số răng: z = 10 có gắn hợp kim cứng T15K6(nhãn hiệu hợp kim cứng T15K6). Lượng dư: phay với lượng dư Z b = 3 mm SVTH : TRỊNH VIỆT TÂM_ 12C1LT 8 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CNCTM GVHD :TH.S HOÀNG VĂN THẠNH • Tra tính chế độ cắt: Khi phay thô mặt phẳng: - Lượng chạy dao răng S Z : S Z = 0,15 mm/răng (Bảng5-33, Sổ tay CNCTM tập II, trang 29) T15K6. - Tốc độ cắt V b khi phay: V b = 282 m/ph (Bảng 5-126, Sổ tay CNCTM tập II, trang 114). - Chiều sâu cắt t: t = 1,5 mm (Bảng 5-126, Sổ tay CNCTM tập II, trang114). - Tốc độ cắt tính toán V t : V t = V b .k v V t - Tốc độ cắt tính toán. k v = k MV .k nv .k uv k MV - hệ số phụ thuộc vào chất lượng vật liệu gia công (Bảng 5-1, Sổ tay CNCTM Tập 2, trang 6). k MV = n K . 750 ( ) v n b σ = 1,0. 1,0 750 600    ÷   = 1,25 HB ≈ 200 (thép C45) n v = 1,0 (Bảng 5-2, Sổ tay CNCTM Tập II, trang 7). k nv - hệ số phụ thuộc vào tình trạng bề mặt phôi (Bảng 5-5, Sổ tay CNCTM Tập 2, trang 8). k uv - hệ số phụ thuộc vào vật liệu của dụng cụ cắt (Bảng 5-6, Sổ tay CNCTM Tập 2, trang 8). Bảng Các hệ số phụ thuộc. k MV k nv k uv 1,25 0,8 1,0 Vận tốc tính toán : V t = 282 . 1,25 . 0,8 . 1,0 = 282 m/phút Số vòng quay tính toán: n t = D. V.1000 t π = 1220 vòng/phút Chọn số vòng quay của máy (theo tiêu chuẩn của máy 6H12): n m = 1180 vòng/phút Vận tốc thực tế: V tt = 1000 n D m π = 80.3,14.1180 1000 = 296,4 m/phút Lượng chạy dao phút: S ph = S Z .Z.n = 0,15.10.1180 = 1770 mm/phút Công suất thực tế của máy: N e = 4,6 KW (Bảng, 5-129, Sổ tay CNCTM tập II, trang 117) Khi phay bán tinh mặt phẳng: S = 0,4 mm/vòng (Bảng 5-37, Sổ tay CNCTM tập II, trang 31). Vậy lượng chạy dao răng: S Z = Z S = 0,04 mm/răng. SVTH : TRỊNH VIỆT TÂM_ 12C1LT 9 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CNCTM GVHD :TH.S HOÀNG VĂN THẠNH Z- Số răng của dao. Tốc độ cắt V b khi phay: V b = 398 m/ph (Bảng 5-126, Sổ tay CNCTM tập II, trang 114). Chiều sâu cắt : . t =1 mm Vân tốc cắt tính toán: V t = V b .k v V t = 398. 1,25 . 0,8 . 1,0 =398 m/phút Số vòng quay tính toán: n t = D. V.1000 t π = 1583,6 vòng/phút Chọn số vòng quay của máy (theo tiêu chuẩn của máy phay đứng 6H12): n m = 1500 vòng/phút Vận tốc thực tế: V tt = 1000 n D m π = 377 m/phút Lượng chạy dao phút: S ph = S Z .Z.n = 0,04.10.1500 = 600 mm/phút Công suất thực tế: N e = 2,3 KW (Bảng, 5-129, Sổ tay CNCTM tập II, trang 117). Khi phay tinh mặt phẳng: S = 0,3 mm/vòng (Bảng 5-37, Sổ tay CNCTM tập II, trang 31). Vậy lượng chạy dao răng: S Z = Z S = 0,03 mm/răng. Z- Số răng của dao. Tốc độ cắt V b khi phay: V b = 398 m/ph (Bảng 5-126, Sổ tay CNCTM tập II, trang 114). Chiều sâu cắt : . t =0.5 mm Vân tốc cắt tính toán: V t = V b .k v V t = 398. 1,25 . 0,8 . 1,0 =398 m/phút Số vòng quay tính toán: n t = D. V.1000 t π = 1583,6 vòng/phút Chọn số vòng quay của máy (theo tiêu chuẩn của máy phay đứng 6H12): n m = 1500 vòng/phút Vận tốc thực tế: V tt = 1000 n D m π = 377 m/phút Lượng chạy dao phút: S ph = S Z .Z.n = 0,03.10.1500 = 450 mm/phút Công suất thực tế: N e = 1,9 KW (Bảng, 5-129, Sổ tay CNCTM tập II, trang 117). SVTH : TRỊNH VIỆT TÂM_ 12C1LT 10 [...]... vũng/phỳt SVTH : TRNH VIT TM_ 12C1LT 24 Nc (KW) 0,8 0,7 4 N MễN HC CNCTM THNH T0 = GVHD :TH.S HONG VN 4,8 5 + 4 = 0,0 65 phỳt 0,1 .1360 Khi taro l ren M5: L = 4,8 5 mm L1 = (1ữ3).bc ren = (1ữ3). 0,8 = 0,8 ữ 2,4 chn L1 =2 mm S = 0,8 mm/vũng n = 392 vũng/phỳt T0 = 4,8 5 + 2 = 0,0 22 phỳt 0,8 .392 Tng thi gian nguyờn cụng l: Ttc = (1 + 0,1 + 0,1 1 + 0,0 5).( 0,0 65+ 0,0 22) = 0,1 1 phỳt 3.9 Nguyờn cụng 9: Taro 2 l ren M10 nh... (mm) L1- Chiu di n dao (mm) L2- Chiu di thoỏt dao (mm) L1 = t (D t ) + ( 0,5 ữ 3) D = 80 mm L2 = (2 ữ5) mm Chn L2 = 4 mm - Khi phay thụ: t = 1,5 mm L1 = 1,5 .(80- 1,5 ) + ( 0,5 ữ3) = 1 1,3 5 ữ 1 3,8 5 mm Chn L1 = 12 mm T0 = - Khi phay bỏn tinh: t = 1 mm L1 = 9,4 ữ1 1,8 9 mm Chn L1 = 11 T0 = - 75 + 12 + 4 = 0,5 14 phỳt 0,1 5.1180 75 + 11 + 4 = 0,1 5 phỳt 0, 4.1500 Khi phay tinh: t = 0,5 mm L1 = 6,8 ữ 9,3 mm Chn L1 = 8... = 0,1 5.16.190 = 456 mm/phỳt Cụng sut thc t ca mỏy: Ne = 3,6 KW (Bng, 5-17 4, S tay CNCTM tp II, trang 157) Khi phay bỏn tinh mt phng: S = 0,4 mm/vũng (Bng 5-3 7, S tay CNCTM tp II, trang 31) Vy lng chy dao rng: SZ = S = 0,0 25 mm/rng Z Z- S rng ca dao Tc ct Vb khi phay: Vb = 4 3,5 m/ph (Bng 5-17 1, S tay CNCTM tp II, trang 154) Chiu rng phay B: B = 1 mm Võn tc ct tớnh toỏn: Vt= Vb.kv Vt = 4 3,5 1,2 5 0,8 ... di n dao (mm) L2- Chiu di thoỏt dao (mm) L1 = t (D t ) + ( 0,5 ữ 3) D = 63 mm L2 = (2 ữ5) mm Chn L2 = 2 mm SVTH : TRNH VIT TM_ 12C1LT 16 Nc (KW) 3,6 1,2 1 N MễN HC CNCTM GVHD :TH.S HONG VN THNH - Khi phay thụ: t = 1,5 mm L1 = 1,5 .(63- 1,5 ) + ( 0,5 ữ3) = 1 0,1 ữ 1 2,6 mm Chn L1 = 11 mm T0 = - Khi phay bỏn tinh: t = 1 mm L1 = 8,4 ữ1 0,9 mm Chn L1 = 10 T0 = - 27 + 11 + 2 = 1,4 phỳt 0,1 5.190 27 + 10 + 2 = 0,4 15... tc ct v=7 m/ph - Tra cụng sut ct thc t Khoan 4,2 :Bng 5-88 trang 85 [s tay CNCTM T2] Nc = 0,8 kW Taro M5: N = M n 1,8 4.392 = = 0,7 4 (KW) , trong ú: 975 975 M = 10.CM D q P y k MP =10.0.027.5 1,4 . 0,8 1,5 1,0 = 1,8 4(N.m) Tra bng 5-50 trang 43 STCNCTM tp 2 ta cú: kMP = 1,0 Tra bng 5-51 trang 43 STCNCTM tp 2 ta cú: CM = 0,0 27; y= 1,5 ; q= 1,4 n= 1000.V 1000.7 = =44 5,6 vg/ph D 5 Chn s vũng quay ca mỏy l n=392 vg/ph... 0,4 15 phỳt 0, 4.235 Khi phay tinh: t = 0,5 mm L1 = 6,1 ữ 8,6 mm Chn L1 = 7 T0 = 27 + 7 + 2 = 0,5 1 phỳt 0,3 .235 Ttc = (1 + 0,1 + 0,1 1 + 0,0 5).( 1,4 + 0,4 15+ 0,5 1) = 2,9 3 (phỳt) 3.5 Nguyờn cụng 5: Khoan l 12 nh v: Chi tit hn ch 6 bc t do: Mt trờn hn ch 3 bc t do bng 2 phin t,1 l nh v 2 bc t do bng 1 cht tr ngn v l cũn li nh v bc t do th 6 bng cht trỏm Kp cht: Chi tit c kp cht bng c cu kp cht c kh , lc kp cựng... thc t : Vtt = 3,1 4.18.1980 .D.n m = 1000 1000 = 11 1,9 m/phỳt Cụng sut ct: Nc = 2,4 kW(Bng 5-68 STCNCTM tp 2; trang 60) - Khi tin tinh 18: Chiu sõu ct: t = 0,7 mm Lng chy dao: S = 0,1 5 mm/vũng(Bng 5-6 2, STCNCTM tp 2,trang 54) Vn tc ct: V = 378 m/phỳt (Bng 5-64,S tay CNCTM tp II, trang 56) Vt = 378. 1,2 5. 0,8 .1 = 378 m/phỳt S vũng quay tớnh toỏn: nt = 1000.378 1000.Vt = = 668 7,9 vũng /phỳt 3,1 4.18 .D Chn... trng hp K0 = 1,5 K2 - h s tng lc ct khi dao mũn K2 = 1,1 K3 - h s tng lc ct lc ct khi gia cụng giỏn on K3 = 1,2 K4 - h s tớnh n sai s khi kp cht(kp cht bng tay) K4 = 1,3 K5 - h s tớnh n mc thun li ca c cu kp bng tay K5 = 1 K6 - h s tớnh n mụmen quay ca chi tit K6= 1,0 K = 1,5 . 1,1 . 1,2 . 1,3 .1. 1,0 = 2,5 74 f1: h s ma sỏt gia m kp v chi tit : f1= 0,1 5 f2: h s ma sỏt gia phin t v chi tit : f2 = 0,1 5 -Phng trỡnh... HONG VN L + L1 i S.n L1 = ( 0,5 ữ 5) mm, chn L1 = 4 mm T0 = - 11 + 4 = 0,0 38 phỳt 0, 2.1980 Khi tin tinh: L1 = ( 0,5 ữ 5) mm, chn L1 = 4 mm T0 = 11 + 4 = 0,0 5 phỳt 0,1 5.1980 Vy thi gian gia cụng ca nguyờn cụng l : T = 1,2 6.( 0,0 38+ 0,0 5) = 0,1 109 phỳt 3.7 Nguyờn cụng 7: Chut l vuụng 12x12 nh v:Chi tit c nh v 3 bc qua mt phng trờn bng 2 phin t L tr th nht nh v 2 bc qua cht tr ngn , l tr cũn li nh v 1 bc cũn... d1= 4,1 34 nờn ta chn mi khoan cú d= 4,2 mm -Theo bng 4 41 trang 326 [ S Tay CNCTM T1] chn mi khoan cú d= 4,2 ,kiu II cú L=55 v l=22 -Tra bng 4-136 trang 421 (STCNCTM tp 1) Chn dao taro cú cỏc thụng s nh sau:d=5,p= 0,8 ,L=58,l=16,d1=4 Tra ch ct - Lng chy dao: Khoan 4,2 : theo bng 5-25 trang 21[ S Tay CNCTM T2] : S= 0.1 mm/vg Taro M5: S= 0.8 mm/vg - Chiu sõu ct: t = 0.5D vi mi khoan xon rut g khoan 4,2 : . (Bảng5-33, Sổ tay CNCTM tập II, trang 29) T15K6. - Tốc độ cắt V b khi phay: V b = 282 m/ph (Bảng 5-126, Sổ tay CNCTM tập II, trang 114). - Chiều sâu cắt t: t = 1,5 mm (Bảng 5-126, Sổ tay CNCTM tập. 5-5, Sổ tay CNCTM Tập 2, trang 8). SVTH : TRỊNH VIỆT TÂM_ 12C1LT 5 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CNCTM GVHD :TH.S HOÀNG VĂN THẠNH k uv - hệ số phụ thuộc vào vật liệu của dụng cụ cắt (Bảng 5-6, Sổ tay CNCTM Tập. 5-129, Sổ tay CNCTM tập II, trang 117). Khi phay tinh mặt phẳng: SVTH : TRỊNH VIỆT TÂM_ 12C1LT 6 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CNCTM GVHD :TH.S HOÀNG VĂN THẠNH S = 0,3 mm/vòng (Bảng 5-37, Sổ tay CNCTM tập II,

Ngày đăng: 01/04/2015, 15:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Ninh Đức Tốn; Trần Xuân Việt; Nguyễn Đắc Lộc; Trần Xuân Việt. Sổ tay CNCTM I&amp;II. NXB KH&amp;KT Khác
2- GS.TS Trần Văn Địch. Hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM. NXB KH_KT Khác
3- GS.TS Trần Văn Địch. Công nghệ chế tạo máy . NXB KH_KT Khác
4- PGS.TS Trần Xuân Tùy; Th.s Trần Ngọc Hải. Hệ thống truyền động thủy khí.Trường ĐHBK_ĐHĐN Khác
5- Châu Mạnh Lực; Phạm Văn Song. Trang bị công nghệ và cấp phôi tự động.Trường ĐHBK_ĐHĐN Khác
6- Th.s Lưu Đức Bình. Công nghệ chế tạo máy 1&amp;2 Khác
7- Nguyễn Quốc Việt; Trần Thế Tranh. Cơ sở cắt gọt kim loại.Khoa cơ khí ĐHBK_ĐHĐN Khác
8- GS.TS Trần Văn Địch. Atlas đồ gá. NXB KH_KT Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w