1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy, Quy Trình Chế Tạo Bạc

48 876 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Để nâng cao tuổi thọ của thiết bị, đơn giản hoá và giảm bớt khối lượng gia công các máy móc thiết bị, người ta thường lắp các chi tiết họ bạc. Chúng thường được dùng làm chi tiết lót ổ, chịu mài mòn và đặc biệt là khả năng thay thế được. Bạc là những chi tiết có dạng tròn xoay, hình ống, thành mỏng, mặt đầu có vai hoặc không có vai, mặt trong có thể trụ hoặc côn. Bạc có thể nguyên hoặc xẻ rãnh, mặt làm việc của bạc có rãnh dầu, trên bạc có lỗ ngang để tra dầu.

Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh LỜI NÓI ĐẦU Đồ án công nghệ chế tạo máy nhằm tổng hợp lại các kiến thức đã học có liên quan tới môn học công nghệ chế tạo máy. Để chế tạo được một chi tiết máy nhằm đảm bảo được yêu cầu thiết kế, phù hợp với điều kiện công nghệ hiện tại của nước ta hiện nay, với thời gian và công việc tối ưu vv muốn đạt được những điều đó thì ta phải thiết lập quy trình công nghệ hợp lý. Việc thiết kế quy trình công nghệ là áp dụng những công nghệ phù hợp để đạt được những yêu cầu kỷ thuật, ngoài ra việc thiết kế quy trình công nghệ phù hợp còn giúp con ngươi giảm được thời gian chế tạo và tăng năng suất của công việclên để đáp ứng sản phẩm mà người chế tạo đã định. Thiết kế quy trình công nghệ gia công nhằm định được phương pháp chế tạo phôi và phương pháp gia công kinh tế nhất mà chi tiết vẫn đạt được những yêu cầu kỹ thuật với điều kiện công nghệ hiện tại. Ngoài ra thiết kế quy trình công nghệ còn tạo cho người thiết kế định được phương pháp định vị và gá đặt chi tiết cần gia công một cách hợp lí nhất trong quá trình gia công chi tiết nhằm đạt được các kích thước với dung sai đúng theo yêu cầuchế tạo chi tiết đó với giá thành rẻ nhất, đáp ứng được nhu cầu xã hội. Đà nẵng, ngày 17 tháng 07 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Trần Lê Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 1 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh Phần I. PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ YÊU CẦU LÀM VIỆC CỦA SẢN PHẨM I.1. Điều kiện làm việc Để nâng cao tuổi thọ của thiết bị, đơn giản hoá và giảm bớt khối lượng gia công các máy móc thiết bị, người ta thường lắp các chi tiết họ bạc. Chúng thường được dùng làm chi tiết lót ổ, chịu mài mòn và đặc biệt là khả năng thay thế được. Bạc là những chi tiết có dạng tròn xoay, hình ống, thành mỏng, mặt đầu có vai hoặc không có vai, mặt trong có thể trụ hoặc côn. Bạc có thể nguyên hoặc xẻ rãnh, mặt làm việc của bạc có rãnh dầu, trên bạc có lỗ ngang để tra dầu. I.2. Yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo độ đồng tâm mặt trong và ngoài giữa 2 lỗ φ 6mm - Đảm bảo không song song giữa φ 6H7 với rảnh 24H8 không quá 0.03/100 - Độ không vuông góc giữa φ 6H7 với A không quá 0.03/100 - Bề mặt làm việc A có độ nhám Ra=2.5 - Bề mặt làm việc φ 6H7 có độ nhám Ra=2.5 - Bề mặt làm việc 24H8 có độ nhám Ra=2.5 - Các bề mặt còn lại có Rz= 20 Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 2 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh Phần II. ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT II.1. Xác định sản lượng sản phẩm sản xuất hàng năm - Mục đích: xác định số sản phẩm sản xuất hằng năm để xác định dạng sản xuất và từ đó đề ra phương án sử dụng thiết bị công nghệ(chuyên dùng hay vạn năng) và thiết kế chi tiết phù hợp với qui trình sản xuất. - Sản lượng hằng năm được tính theo công thức : N = N1.m.( 1 + ) Trong đó : N - số chi tiết được sản xuất trong một năm N1- số sản phẩm được sản xuất trong một năm (5000c/năm) m - số chi tiết trong một sản phẩm α - phế phẩm ( α = 5% )3-6% β - số chi tiết được chế tạo thêm ( β = 6% ) N = 5000.1 (1 + 100 65 + ) = 5880 (chiếc/năm) II.2. Khối lượng của chi tiết - Dựa vào phần mềm Pro Engineer ta có thể tích của phôi dập : V = 0,0295(dm 3 ) - Cách làm như sau : + Bước 1: vẽ vật thể với kích thước đã cho sẵn +Bước 2: kích vào mục Analysis chọn model analysis, sau đó chọn one sided volume + Bước 3: chọn mặt phẳng làm gốc, sau đó chọn Okay Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 3 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh * Xác định khối lượng chi tiết: -Thể tích của chi tiết V = 0.01595(dm3) -Trọng lượng riêng của thép 852,7= γ (kG/dm3) - Khối lượng của chi tiết ( ) KgVQ 125,0852,701595,0. =×== γ -Tra bảng (2)[1] Dạng sản xuất Q - Trọng lượng riêng của chi tiết >200 kG 4÷200 kG <4 kG Sản lượng hàng năm của chi tiết (chiếc) Đơn chiếc <5 <10 <100 Hàng loạt nhỏ 55 – 100 10 - 200 100 - 500 Hàng loạt vừa 100 – 300 200 - 500 500 - 5000 Hàng loạt lớn 300 – 1000 500 - 1000 5000 - 50000 Hàng khối >1000 >5000 >50000 với N=5880 (chiếc/năm) và trọng lượng Q1 = 0,125 (kg) ta xác định được đây là loại sản xuất hàng loạt lớn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 4 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh -Đặc trưng của dạng sản xuất này có tính ổn định và lặp lại, sử dụng máy vạn năng,trang bị công nghệ chuyên dùng(đồ gá chuyên dùng) mới đem lại hiệu quả kinh tế, kĩ thuật cao. II.3. Vật liệu và cơ tính yêu cầu Chọn vật liệu là thép C45 Thành phần hóa học của thép C45 Phần III. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 5 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh III.1. Các phương pháp chế tạo phôi Phương pháp tạo phôi phụ thuộc vào rất nhiều vấn đề như chức năng và kết cấu của chi tiết máy trong cụm máy, vật liệu sử dụng, yêu cầu kỹ thuật, hình dáng bề mặt và kích thước của chi tiết,quy mô và tính loạt của sản xuất. Chọn phôi nghĩa là chọn loại vật liệu chế tạo, phương pháp hình thành phôi, xác định lương dư gia công cho các bề mặt, tính toán kích thước và quyết định dung sai cho quá trình chế tạo phôi. Chọn phôi hợp lý là một bài toán không dễ dàng. Phương án cuối cùng chỉ có thể được quyết định sau khi tính toán giá thành của phôi và giá thành của sản phẩm sau khi gia công cơ. Căn cứ vào Loại phôi được xác định theo kết cấu của chi tiết, vật liệu, điều kiện, dạng sản xuất và điều kiện sản xuất cụ thể của từng nhà máy, xí nghiệp, địa phương. III.1.1. Phôi thép thanh Phôi thép thanh dùng để chế tạo các chi tiết như con lăn, chi tiết kẹp chặt, các loại trục, xilanh, pittong, bạc, bánh răng có đường kính nhỏ vv III.1.2. Phôi dập Phôi dập thường dùng cho các loại chi tiết sau đây: trục răng côn, trục răng thẳng, các loại bánh răng khác, các chi tiết dạng càng, trục chữ thập, trục khuỷu, các chi tiết này được dập trên máy búa nằm ngan hoặc trên máy dập thẳng đứng. III.1.3. Phôi rèn tự do Trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ, người ta thay phôi bằng phôi rèn tự do. Ưu điểm chính trong phôi rèn tự do trong điều kiện sản xuất nhỏ là giá thành hạ (không phải chế tạo khuôn dập). III.1.4. Phôi đúc Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 6 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh Được dùng cho các loại chi tiết như: các chi tiết gối đỡ các chi tiết dạng hộp, các loại càng phức tạp, các loại trục chử thâp, vật liệu dùng cho phôi đúc là gang, thép, đồng, nhôm, các loại hợp kim khác. Đúc được thực hiện trong các loại khuôn cát, trong khuôn kim loại, khuôn vỏ mỏng, và các phương pháp đúc ly tâm, đúc áp lực, đúc theo mẩu chảy. - Chọn phôi: + Vật liệu chế tạo chi tiết là thép C45,dựa vào khả năng làm viêc,và sản lượng sản xuất nên ta chọn phương pháp chế tạo phôi là phương pháp phôi dập. - Đặc điểm của phương pháp phôi dập: + Lượng dư gia công phân bố đều. + Tiết kiệm được vật liệu. + Thời gian gia công nhanh. + Độ đồng đều phôi cao do đó dễ điều chỉnh máy,giảm thời gian gia công. + Thiết bị đầu tư ở phương pháp này tương đối đơn giản,cho nên đầu tư thấp. + Phù hợp với sản xuất hàng loạt. + Độ nhám bề mặt, độ chính xác cao. + Chất lượng bề mặt phôi đạt Rz 20 (Mm) giá thành rẻ , thời gian gia công nhanh. + Độ đồng đều phôi cao do đó dễ điều chỉnh máy , giảm thời gian gia công. Tuy nhiên phương pháp chế tạo phôi dập có những khuyết điểm sau: + Cần thiết bị gia công phôi với công suất lớn. + Dễ sinh ra những khuyết tật phôi khi vật liệu không điền đầy vào thành khuôn làm hỏng chi tiết vv Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 7 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh III.2. Chuẩn định vị để gia công chi tiết Đối với các chi tiết này yêu cầu về độ vuông góc giữa φ 6H7 và bề mặt A và độ song song giữa φ 6H7 và 24H8 là rất quan trọng. Để đảm bảo yêu cầu này, khi gia công trục cần phải dùng chuẩn tinh thống nhất. Chuẩn thống nhất khi gia công các chi tiết dạng trục là hai lỗ φ 6H7 và bề mặt A. Dùng nó để làm chuẩn có thể hoàn thành việc gia công thô và tinh hầu hết các bề mặt. III.3. Khuôn dập Phần IV. THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 8 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh IV.1. Phân tích các đặc điểm về yêu cầu kỹ thuật bề mặt cần gia công - Phương án 1 Nguyên công 1: Phay thô và bán tinh và tinh mặt phẳng A. Nguyên công 2: Khoan và doa 2 lỗ Ф6 mm để định vị. Nguyên công 3: Phay thô và bán tinh mặt 1. Nguyên công 4: Phay rảnh thoát dao. Nguyên công 5: Phay thô và bán tinh mặt 3. Nguyên công 6: Phay thô và bán tinh và tinh 2 bề mặt 24H8 và phay thô, bán tinh mặt 2. Nguyên công 7: Khoan và khoét 2 lỗ bật. Nguyên công 8: Khoan và tarô ren 2 lỗ M6x0.5. Nguyên công 9: Kiểm tra - Phương án 2 Nguyên công 1: Phay thô và bán tinh và tinh mặt phẳng A. Nguyên công 2: Phay thô và bán tinh mặt 1. Nguyên công 3: Phay rảnh thoát dao. Nguyên công 4: Phay thô và bán tinh mặt 3. Nguyên công 5: Khoan và doa 2 lỗ Ф6 mm để định vị. Nguyên công 6: Khoan và khoét 2 lỗ bật. Nguyên công 7: Khoan và tarô ren 2 lỗ M6x0.5. Nguyên công 8: Phay thô và bán tinh và tinh 2 bề mặt 24H8 và phay thô, bán tinh mặt 2. Nguyên công 9: Kiểm tra Nhận xét: Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 9 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh So sánh giữa 2 phương án I và II.Ta chọn phương án I tốt hơn vì ít nguyên công hơn. Phương án I ở ta dùng chuẩn định vị là mặt phẳng A và 2 lổ 6 để gia công các bề mặt còn lại nên đảm bảo tính công nghệ tốt hơn rất thích hợp với sản xuất hàng loạt lớn. IV.2. Trình tự các nguyên công gia công IV.2.1. Nguyên công 1: Phay thô và tinh mặt phẳng A Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 10 [...]... 12C1LT Trang 28 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh IV.4 Tra chế độ cắt các nguyên công gia công và thời gian cơ bản để gia công IV.4.1 Nguyên công 1: Phay thô và bán tinh và tinh mặt phẳng A a Thô - Lượng chạy dao thô Sz=0.12-0.15 mm/răng - Chiều sâu cắt t = 0,6 mm - Tốc độ cắt v=316 m/ph bang 5-26 trang 114 II - Thời gian gia công: T0 = L + L1 + L2 i (Bảng 27-sách thiết kế đồ án CNCTM-Trần... 0,12.1006 = 0,5 phút b Bán tinh - Lượng chạy dao S0=0.55-0.4 mm/vòng - Chiều sâu cắt t =0,4 mm(đối với gia công bán tinh) - Tốc độ cắt v=398 m/ph bang 5-26 trang 114 II - Thời gian gia công: T0 = L + L1 + L2 i (Bảng 27-sách thiết kế đồ án CNCTM-Trần Văn Dịch) S n Trong đó: L1 = t ( D − t ) + (0,5 + 3) mm Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 29 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn... T0 = 2,54 phút IV.4.5 Nguyên công 5: Phay thô và bán tinh mặt 3 a Thô - Lượng chạy dao thô Sz=0.04-0.06 mm/răng bảng 5-160 II tr 143 - Chiều sâu cắt t=0,8mm - Tốc độ cắt v=96 m/ph bang 5-161 trang 144 II - Thời gian gia công Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 33 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh L + L1 + L2 i (Bảng 27-sách thiết kế đồ án CNCTM-Trần Văn Dịch) S n T0... cứng (bảng 4-91 trang 339-sách sổ tay CNCTM 1) - Vật liệu chế tạo dao la hợp km cứng T15K6 Thông số dao (bảng 4-91 trang 339-sách sổ tay CNCTM 1) - D= 100 mm - d= 18 mm - B= 14 mm - Z= 8 Bước 1.2 Phay bán tinh và tinh Định vị Giống bước 1 Kẹp chặt Giống bước 1 Máy Giống bước 1 Chọn dao Giống bước 1 Thông số dao Giống bước 1 Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 21 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo. .. phay ngón chuôi côn gắng mảnh bằng hợp kim cứng T15K6 (Bảng 4-3 trang 258 – sổ tay CNCTM I) Thông số dao (Bảng 4-69 trang 325– sổ tay CNCTM I) - D=16mm - L=105mm - l=16mm - Z=4 IV.2.6 Nguyên công 6: Phay thô, bán tinh và tinh 2 bề mặt 24H8 và phay mặt 2 Sơ đồ gá đặt : Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 19 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh Bước 1: Phay bề mặt 24H8 Bước... IV.4.6 Nguyên công 6: Phay thô và bán tinh và tinh 2 bề mặt 24H8 và phay thô, bán tinh mặt 2 Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 34 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh Bước 1: Phay bề mặt 2 Bước 1.1 Phay thô - Lượng chạy dao thô Sz=0.15-0.2 mm/răng - Chiều sâu cắt t=0,8mm - Tốc độ cắt v = 307m/ph bang 5-178 trang 161 II - Thời gian gia công: T0 = L + L1 + L2 i (Bảng 27-sách... khống chế 2 bật tự do và một lỗ định vị bằng chốt trám khống chế 1 bật tự do Kẹp chặt - Dùng cơ cấu kẹp bằng thủy lực Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 26 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh - Phương nằm ngang Chiều từ phải qua trái Máy (tra bảng 9-21 trang 45-sổ tay CNCTM3) - Chọn máy khoan đứng K125 - Đường kính lớn nhất khoan được Ф25mm - Số cấp trục chính 9 - Công. .. cứng T15K6 (Bảng 4-3 trang 258 – sổ tay CNCTM I) Thông số dao (Bảng 4-65 trang 322 – sổ tay CNCTM I) - d=2mm - L=39mm - l=7mm - Z=3 IV.2.5 Nguyên công 5: Phay mặt 3 Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 18 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh Định vị - Định vị vào mặt đáy 3 bật tự do bằng 3 chốt tỳ có đầu phẳng - Định vị 2 lỗ 6mm một lỗ bằng chốt trụ ngắn khống chế 2 bật tự... làm bằng hợp kim cứng (Bảng 4-3 trang 258 - sổ tay CNCTM I) Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 14 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh Thông số dao - d= 6 mm - L= 100 mm - l= 20 mm IV.2.3 Nguyên công 3: phay mặt 1 Sơ đồ gá đặt: Định vị - Định vị vào mặt đáy 3 bật tự do bằng 3 chốt tỳ có đầu phẳng - Định vị 2 lỗ 6mm một lỗ bằng chốt trụ ngắn khống chế 2 bật tự do và một... - Lượng chạy dao S =0.07-0.09 mm/răng - Chiều sâu cắt t=3mm - Tốc độ cắt v=17,7m/ph bang 5-86 trang 83 II - Thời gian gia công Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trần Lê - Lớp 12C1LT Trang 30 Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy T0 = GVHD:Hoàng Văn Thạnh L + L1 + L2 i (Bảng 27-sách thiết kế đồ án CNCTM-Trần Văn Dịch) S n Trong đó: L1 = d cot gϕ + (0,5 ÷ 2) mm 2 L1 = 5,8 cot g 45 + 1 = 3,9 mm 2 L2 = (1 ÷ 3) mm.Chọn . Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy GVHD:Hoàng Văn Thạnh LỜI NÓI ĐẦU Đồ án công nghệ chế tạo máy nhằm tổng hợp lại các kiến thức đã học có liên quan tới môn học công nghệ chế tạo máy. Để chế tạo. thiết lập quy trình công nghệ hợp lý. Việc thiết kế quy trình công nghệ là áp dụng những công nghệ phù hợp để đạt được những yêu cầu kỷ thuật, ngoài ra việc thiết kế quy trình công nghệ phù hợp. gian chế tạo và tăng năng suất của công việclên để đáp ứng sản phẩm mà người chế tạo đã định. Thiết kế quy trình công nghệ gia công nhằm định được phương pháp chế tạo phôi và phương pháp gia công

Ngày đăng: 31/03/2015, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w