bài tập lớn sức bền vật liêu của thầy Huỳnh Vinh đại học bách khoa đà nẵng...giúp các bạn tham khảo cách giải củng như cách trình bày theo ý thầy để đạt được điểm cao,,,giải chi tiết các bài tập từ chương 1 đến chương 9 đầy đủ
BÀI TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU CHƯƠNG 1 Bài 1.1 : P=ql M=2ql 2 A B C q D Ta tính được V A =-0.75ql và V D =2.75ql. Từ đó ta được biểu đồ nội lực : Vì V a +V d = 2ql 2lV d = ql 2 + 2ql 2 + 2.5ql 2 => V d = 2.75ql và V a = -0.75ql. Trên đoạn AB: N Z = 0 nên Q Y là một hằng số Q B = V A = 0.75ql. M X là hàm bậc nhất M X = 0.75ql 2 . tương tự ta tính được các đoạn còn lại và có biểu đồ nội lực : 0.75ql 1.75ql ql 1.25ql 2 3ql 2 2ql 2 N z Q y M x Bài 1.2: H A = -P 2 = -2ql, V A + V C = 2ql, 2lV C = 5,5ql 2 nên V A = -0.75ql, V C =2,75ql, từ đó ta có biểu đồ nội lực: 2ql N z 0.75 1.75 1 2 ql Q y 0.75 2.5 2 2 ql 2 M x Bài 1.3 : P 2 =ql D C q P 1 =2ql B A M=2ql 2 H A V A H A = 0. V A + V B = 2ql+ql+ql=4ql và 2lV C = 2ql 2 +2ql 2 +1,5ql 2 +3ql 2 = 8,5ql 2 => V C =4,25ql, V A = -0.25ql. Trên đoạn AB: N Z = 0. Q Y =V A = -0.25ql. M X = -0.25qlz + 2ql 2 ( 0≤ z≤ l ) tại A: z = 0 nên M X = 2ql 2 , tại B: z = l nên M X = 1.75ql 2 . Trên đoạn BC: N Z = 0. Q Y = -3.25ql+ qz. M X = 3.25ql 2 – qlz – 0.5qz 2 ( góc tọa độ tại C). Trên đoạn CD: N Z = 0. Q Y = ql. M x = qlz (góc tọa độ tại D). Biểu đồ nội lực : P 2 =ql D C q P 1 =2ql B A M=2ql 2 N Z Q Y ql 3.25ql 2.25ql 0.25ql M X ql 2 3ql 2 1.25ql 2 2ql 2 Bài 1.4: P 2 =ql q D C B P 1 =2ql A V A H A E H A = -2ql. V A + V C = 2ql. 2lV C = 2ql 2 + 2.5ql 2 + 3ql 2 = 7.5ql 2 . => V C = 3.75ql và V A = -1.75ql. • Đoạn AB: N Z = -H A = 2ql. Q Y = V A = -1.75ql. M X = zV A = -1.75qlz (góc tọa độ tại B). tại A : z=l => M X = -1.75ql 2 . tại B: z=0 => M X = 0. • Đoạn BC: N Z = 0. Q Y = ql-V C +ql = -1.75ql. M X = zV C – ql(z+0.5l)- ql(l+z) = 3.75qlz- 1.5ql 2 . ( gốc tọa độ tại C). tại B: z= l => M X = 1.75ql 2 . tại C: z= 0 => M X = -1.75ql 2 . • Đoạn CD: N Z = 0. Q y = zq+ql. (gốc tọa độ tại D). ở C z= l=> Q Y = 2ql. ở D: z = 0 => Q y = ql. M X = -qlz-0.5qlz 2 . tại C: z= l => M X = -1.5ql 2 , tại D: z= 0 => M X = 0. Ta có biểu đồ nội lực: 2ql N Z Q Y ql 2ql 1.75ql M X 1.5ql 2 1.75ql 2 1.75ql 2 A B C D Bài 1.5: P 2 =ql D q C P 1 =2ql B A V A H A V C Sau khi tách gối ở B ta giải được V C = 2.5ql , V A = 1.5ql và H A = 0. • Trên đoạn AB: N z = H A = 0. Q Y = -V A = -1.5ql. M X = zV A – M A = 1.5qlz – 1.5ql 2 gốc tọa độ tại A , ở A z= 0 => M X =-1.5ql 2 ở B z= l => M X = 0. • Đoạn BC: gốc tọa độ tại C N Z = 0. Q Y = ql+ qz -2.5ql = qz – 1.5ql , ở B z = l => Q y = -0.5ql , ở C z=0 Q Y =-1.5ql. M X = zV C – 0.5z 2 -ql(l+0.5z) = -0.5qz 2 + 2qlz – ql 2 , ở B z=l M X =0.5ql 2 ở C z= 0 M X = ql 2 . • Đoạn CD: gốc tọa độ tại D N Z = 0. Q Y = ql. M X = qlz , ở C z= l => M X = -ql 2 , ở D z= 0 => M X = 0. Từ đó ta có biểu đồ nội lực: M X ql 2 0.5ql 2 1.5ql 2 Q Y ql 1.5ql 0.5ql 1.5ql N Z A B C D Bài 1.6: Từ đề ta giải được V C = 3.5ql, H A = -2ql, V A = -1.5ql và M A = 0.5ql 2 . từ đó ta có biểu đồ nội lực: 2ql N z 2 1.5 2 1 ql Q y 0.5 2 2 1.5 ql 2 M x Bài 1.7: [...]... l3 l2 N2 D C B P N3 N1 1 Lấy momen tại B ta có : lN1 + 2lN2 + lN3 = 3lP (1) Ta lại có hệ: Δl1 = Δl3 => N1 = N3 Δl1 = Δl2 => N1 = 0.75N2 thay vào (1) ta có N2 = và N1=N3= 2 Các thanh bền khi thanh 2 bền nên điều kiện bền là: < σ => < 18 => P < 12( 4+3 ) ( Kn/cm2) 3 Chuyển vị thẳng đứng tại C : Δl2 = = 94.10-4 cm Bài 2.6: B H E D K N1 N2 Δl1 + Δl2 = δ 3N1 + 2N2 =0 Với Δl1 = , Δl2 = thay vào giả được... đoạn Bài 2.3: 1 * lấy momen tại B : Pl= 2PlN3 => N3 = P N3 B C *N1+N3 = 2.5ql xét momen tại H ta có: 4lN2 = M+ 2N3l+ 6ql2 = 9ql2 => N2= 2.25ql, N1= 0.25ql 2 Ta thấy các thanh có cùng EF nên hệ bền khi thanh 2 bền => < σ => < σ => q < 3 Tại K : Δl1= = Tại C : Δl2= = Bài 2.4: P B C l2 D l1 HC N2 N1 VC 1 Lấy momen tại C: N2 + 2lN1 = Pl => N2 + 2 N1 = P Dựa vào Δl1 và Δl2 ta có: N2 = N1 nên N1= , N2=... Jy = J1y+J2y+ J3y = 2.(40.1003+ 40.100.752) +.200.503 = 53,75.106 cm4 CHƯƠNG 5 Bài 5.1: 1 Bểu đồ nội lực momen xoắn: 7 4 C A B D 1 3 2 Kiểm tra điều kiện bền: WAB = 0.5пR τAB= MAB/WAB =6.96 KN/cm2 τ CD = MCD/WCD = 4.69 KN/cm2 => Maxτ = 6.96 < nên bền kiểm tra điều kiện cứng: θAB = MAB/(JpG) = 2.18.10-4 rad/cm θCD = MCD/(GJCD) = 0.0147 rad/m mà θ = 0.0175 rad/m nên hệ cứng Bài 5.2: 1.5 0.5 1.5 Nhìn . BÀI TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU CHƯƠNG 1 Bài 1.1 : P=ql M=2ql 2 A B C q D Ta tính được V A =-0.75ql và V D =2.75ql => N 1 = 0.75N 2 . thay vào (1) ta có N 2 = và N 1 =N 3 = . 2. Các thanh bền khi thanh 2 bền nên điều kiện bền là: < σ => < 18 => P < 12( 4+3 ) ( Kn/cm 2 ). 3. Chuyển vị. 6ql 2 = 9ql 2 . => N 2 = 2.25ql, N 1 = 0.25ql. 2. Ta thấy các thanh có cùng EF nên hệ bền khi thanh 2 bền => < σ => < σ => q < 3. Tại K : Δl 1 = = Tại C : Δl 2= = Bài