1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quy hoạch sản xuất NXCV BRVT đến 2020

80 827 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Nhãn xuồng cơm vàng (NXCV) là một loại trái cây đặc sản của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; đã từ lâu quen thuộc không chỉ với người dân trong tỉnh mà còn với du khách mỗi khi đến với Bà Rịa – Vũng Tàu. Giống cây này có nguồn gốc từ phường 11, thành phố Vũng Tàu với quy mô ở thời điểm cao nhất khoảng 200ha. Đây là vùng đất giồng cát đã phân hóa phẫu diện, khí hậu không quá nóng, đã tạo nên một mùi vị đặc trưng thơm, ngon cho trái nhãn xuồng cơm vàng. Nhận thấy giá trị đặc biệt của NXCV, Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh đã tập hợp những dữ liệu có liên quan đến nguồn gốc, xuất xứ của NXCV và lập hồ sơ đăng ký độc quyền nhãn hiệu hàng hóa, ngày 1592006, Cục sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa “Nhãn xuồng cơm vàng Bà Rịa – Vũng Tàu”. Đây là cơ hội tốt để bảo tồn, duy trì và phát triển giống cây quý này trên địa bàn tỉnh. Trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh, Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ V xác định nhiệm vụ chủ yếu là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng mạnh tỷ trọng khu vực dịch vụ; trong đó, đối với dịch vụ du lịch cần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh cao. Theo đó, phát triển các loại trái cây đặc sản (trong đó chủ lực là NXCV và mãng cầu ta), hoa, cây cảnh… được xem là những giải pháp quan trọng để hỗ trợ cho ngành du lịch của tỉnh phát triển. Theo quy hoạch đô thị và dân cư thành phố Vũng Tàu, diện tích đất nông nghiệp sẽ ngày càng bị thu hẹp, diện tích nhãn xuồng cơm vàng vì đó mà cũng có nguy cơ giảm theo. Khắc phục tình trạng này, một số địa phương trong tỉnh đã phát triển cây NXCV (Xã Tóc Tiên, xã Châu Pha huyện Tân Thành, xã Lộc An huyện Đất Đỏ, xã Phước Thuận huyện Xuyên Mộc…); kết quả bước đầu cho thấy, chất lượng NXCV trồng ở một số nơi không thua kém nhãn xuồng cơm vàng trồng ở thành phố Vũng Tàu. Song, có một số nơi kết quả lại không như mong muốn. Từ những lý do trên, việc mở rộng quy mô sản xuất NXCV với năng suất cao, chất lượng tốt trên địa bàn tỉnh đã và đang trở nên hết sức cấp thiết. Ngày 0582005, UBND tỉnh đã ban hành công văn số 4444UBNDVP về chủ trương và giao cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng đề cương quy hoạch vùng sản xuất NXCV trên địa bàn tỉnh; đề cương đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 3948QĐUBND ngày 31102006. Trong quá trình xây dựng quy hoạch, cơ quan tư vấn đã phối hợp với các Sở, Ban, ngành, UBND các huyện thị xã, thành phố và đặc biệt là các xã, các hộ có trồng NXCV để thảo luận và thống nhất các nội dung của quy hoạch phát triển vùng sản xuất nhãn xuồng cơm vàng của tỉnh đến năm 2020.

Quy hoạch phát triển nhãn xuồng cơm vàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu MỞ ĐẦU I. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH NGÀNH HÀNG NHÃN XUỒNG CƠM VÀNG TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Nhãn xuồng cơm vàng (NXCV) là một loại trái cây đặc sản của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; đã từ lâu quen thuộc không chỉ với người dân trong tỉnh mà còn với du khách mỗi khi đến với Bà Rịa – Vũng Tàu. Giống cây này có nguồn gốc từ phường 11, thành phố Vũng Tàu với quy mô ở thời điểm cao nhất khoảng 200ha. Đây là vùng đất giồng cát đã phân hóa phẫu diện, khí hậu không quá nóng, đã tạo nên một mùi vị đặc trưng thơm, ngon cho trái nhãn xuồng cơm vàng. Nhận thấy giá trị đặc biệt của NXCV, Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh đã tập hợp những dữ liệu có liên quan đến nguồn gốc, xuất xứ của NXCV và lập hồ sơ đăng ký độc quyền nhãn hiệu hàng hóa, ngày 15-9-2006, Cục sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa “Nhãn xuồng cơm vàng Bà Rịa – Vũng Tàu”. Đây là cơ hội tốt để bảo tồn, duy trì và phát triển giống cây quý này trên địa bàn tỉnh. Trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh, Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ V xác định nhiệm vụ chủ yếu là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng mạnh tỷ trọng khu vực dịch vụ; trong đó, đối với dịch vụ du lịch cần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh cao. Theo đó, phát triển các loại trái cây đặc sản (trong đó chủ lực là NXCV và mãng cầu ta), hoa, cây cảnh… được xem là những giải pháp quan trọng để hỗ trợ cho ngành du lịch của tỉnh phát triển. Theo quy hoạch đô thị và dân cư thành phố Vũng Tàu, diện tích đất nông nghiệp sẽ ngày càng bị thu hẹp, diện tích nhãn xuồng cơm vàng vì đó mà cũng có nguy cơ giảm theo. Khắc phục tình trạng này, một số địa phương trong tỉnh đã phát triển cây NXCV (Xã Tóc Tiên, xã Châu Pha huyện Tân Thành, xã Lộc An huyện Đất Đỏ, xã Phước Thuận huyện Xuyên Mộc…); kết quả bước đầu cho thấy, chất lượng NXCV trồng ở một số nơi không thua kém nhãn xuồng cơm vàng trồng ở thành phố Vũng Tàu. Song, có một số nơi kết quả lại không như mong muốn. Từ những lý do trên, việc mở rộng quy mô sản xuất NXCV với năng suất cao, chất lượng tốt trên địa bàn tỉnh đã và đang trở nên hết sức cấp thiết. Ngày 05/8/2005, UBND tỉnh đã ban hành công văn số 4444/UBND-VP về chủ trương và giao cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng đề cương quy hoạch vùng sản xuất NXCV trên địa bàn tỉnh; đề cương đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 3948/QĐ-UBND ngày 31/10/2006. Trong quá trình xây dựng quy hoạch, cơ quan tư vấn đã phối hợp với các Sở, Ban, ngành, UBND các huyện thị xã, thành phố và đặc biệt là các xã, Bcao_nhan_t11 Trang 1 Quy hoạch phát triển nhãn xuồng cơm vàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu các hộ có trồng NXCV để thảo luận và thống nhất các nội dung của quy hoạch phát triển vùng sản xuất nhãn xuồng cơm vàng của tỉnh đến năm 2020. Sau khi đi giã ngoại, khảo sát thực địa, điều tra, phỏng vấn các hộ trồng NXCV và hội thảo với các sở ban ngành, các địa phương trong tỉnh; ngày 27/3/2012 hội đồng thẩm định của tỉnh đã tiến hành thẩm định “Quy hoạch vùng sản xuất NXCV tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020”. Căn cứ nội dung của 2 phản biện, căn cứ ý kiến đóng góp của các thành viên hội đồng và đặc biệt là kết luận của chủ tịch hội đồng; cơ quan tư vấn đã chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện báo cáo. Nay xin kính trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. II. NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ LẬP QUY HOẠCH Nội dung, phương pháp lập quy hoạch phát triển vùng sản xuất nhãn xuồng cơm vàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến 2020 căn cứ vào các văn bản pháp lý sau: - Quyết định số:195/1998/QĐ– BNN – KHCN, ngày 05/12/1998 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp–PTNT về việc ban hành tiêu chuẩn ngành. - Quy trình đánh giá đất đai và xét thích hợp cây trồng, tiêu chuẩn ngành 10 TCN-343-98 (kèm theo quyết định số: 195/1998/QĐ-BNN-KHCN). - Quy trình quy hoạch ngành hàng nông nghiệp, tiêu chuẩn ngành 10 TCN-344-98 (kèm theo Quyết định: 195/1998/QĐ-BNN-KHCN của Bộ NN – PTNT) vì cây NXCV là ngành hàng trong sản xuất nông nghiệp. - Nghị định số 92/2006/QĐ-CP ngày 07/09/2006 và Nghị định số 04 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội. - Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ Tướng Chính Phủ về một số chính sách hỗ trợ áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản - Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. - Quyết định số 94/QĐ-UBND ngày 16/01/2012 của UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về việc phê duyệt quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2020. - Căn cứ công văn số 3139/VP-UBND ngày 28/05/2007 của UBND tỉnh về việc "cho phép lập các quy hoạch ngành hàng nông nghiệp". - Công văn số 4444/UBND – VP ngày 05/8/2005 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về chủ trương lập quy hoạch vùng NXCV trên địa bàn tỉnh. - Quyết định số 3948/QĐ-UBND ngày 31/10/2006 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về việc phê duyệt đề cương lập quy hoạch sản xuất NXCV tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Bcao_nhan_t11 Trang 2 Quy hoạch phát triển nhãn xuồng cơm vàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu  ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NXCV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU I. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.1. Vị trí địa lý – kinh tế Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh thuộc Vùng Đông Nam Bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam, có diện tích tự nhiên là 1.989,52 km 2 , dân số năm 2010 là 1,026 triệu người; phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh; phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai; phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận và phía Nam giáp biển Đông. Nằm trên trục đường xuyên Á, có hệ thống cảng biển, sân bay; Các đường quốc lộ 51, 55, 56 cùng với hệ thống đường tỉnh, đường huyện là những mạch giao thông chính gắn kết quan hệ toàn diện của Bà Rịa - Vũng Tàu với cả nước và quốc tế. Đánh giá về vị trí địa lý tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu liên quan đến phát triển NXCV chúng tôi có một số nhận xét như sau: Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc vùng PTKTTĐPN (đến năm 2020, dự kiến dân số toàn vùng PTKTTĐPN khoảng 20 triệu người); hơn nữa, trên địa bàn tỉnh có nhiều danh lam thắng cảnh, là điều kiện tốt để phát triển dịch vụ du lịch; đây là một thị trường lớn đối với nông sản hàng hóa nói chung; có thể xem đây là thuận lợi lớn nhất để NXCV phát triển có thị trường ổn định và hỗ trợ cho ngành dịch vụ du lịch phát triển. Cây NXCV thường được trồng ở các vùng đất cát ven biển, ven các đô thị. Tuy nhiên, nơi đây chính là những đối tượng để phát triển các khu công nghiệp, đô thị và các khu du lịch; do đó, nguy cơ giảm diện tích đất thích hợp với trồng NXCV đã và đang trở thành hiện thực. I.2. Khí hậu – thời tiết Căn cứ vào yêu cầu sinh lý, sinh thái của cây NXCV và kết quả quan trắc nhiều năm của các trạm khí tượng trong vùng cho thấy, những yếu tố liên quan đến cây NXCV như sau : Bảng 1: Yêu cầu của cây NXCV so với đặc trưng khí hậu ở Bà Rịa – Vũng Tàu Chỉ tiêu ĐVT Yêu cầu Các trạm khí tượng Cây NXCV Vũng Tàu La Gi Xuân Lộc 1. Nhiệt độ trung bình o C 21-27 26,29 26,23 25,41 2. Lượng mưa mm/năm 1.300 - 1.600 1.352,00 1.537,00 2.139,30 3. Số tháng mưa tháng/năm 5 - 6 5,50 5,50 5,50 4. Ánh sáng giờ/năm >2.000 2.650,00 2.975,00 2.096,00 5. Độ ẩm % 70-90 88-90 81-85 86-90 Bcao_nhan_t11 Trang 3 Quy hoạch phát triển nhãn xuồng cơm vàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Nhiệt độ : Nhiệt độ thích hợp để cây NXCV sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao là từ 21 – 27 o C; so với đặc trưng nhiệt độ ở các trạm trong khu vực, các chỉ tiêu về nhiệt độ là rất thích hợp. - Lượng mưa: Cây NXCV có thể sinh trưởng và phát triển trong các vùng có lượng mưa bình quân từ 1.300 – 1.600mm/năm; so sánh số liệu từ các trạm khí tượng nêu trên cho thấy tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là địa bàn rất thuận lợi cho cây NXCV phát triển (điều này giải thích vì sao năng suất và chất lượng NXCV ở thành phố Vũng Tàu nói riêng và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói chung cao hơn hẳn so với các vùng khác). - Độ ẩm: Nhìn chung, NXCV là cây ưa ẩm nhưng không chịu úng; rất nhạy cảm với việc ngập nước; ngược lại, nếu gặp khô hạn trong thời gian dài sẽ làm cho cây sinh trưởng chậm, ra hoa ít và đầu quả khó khăn. Độ ẩm tốt nhất cho cây NXCV phát triển từ 70 – 90%; so với số liệu ở các trạm nêu trên, ở cả 2 mùa, độ ẩm không khí đều phù hợp với yêu cầu sinh lý, sinh thái của cây NXCV; đây là điều kiện tốt để phát triển cây NXCV trên toàn tỉnh. I.3. Nguồn nước I.3.1. Nguồn nước mặt Kế thừa tài liệu trong báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho thấy: nước mặt ở Bà Rịa - Vũng Tàu chủ yếu do 3 con sông chính cung cấp, đó là: Sông Thị Vải - Cái Mép dài 42 km, đoạn chảy qua tỉnh thuộc huyện Tân Thành và thị xã Bà Rịa dài 25 km, sông rộng 600 - 800m, sâu 10 - 20m; Sông Dinh có lưu vực rộng 300 km 2 , đoạn chảy qua tỉnh thuộc huyện Châu Đức và Thị xã Bà Rịa dài 30km; Sông Ray dài 120km, lưu vực 770 km 2 , đoạn chảy qua tỉnh thuộc các huyện Xuyên Mộc, Châu Đức và Đất Đỏ dài 40km. + Nguồn nước Sông Thị Vải - Cái Mép bị nhiễm mặn không thể dùng cho sản xuất công, nông nghiệp và sinh hoạt. Tuy nhiên, con sông này có ý nghĩa rất lớn về giao thông đường thuỷ, đặc biệt là một số vị trí có thể xây dựng cảng nước sâu cho phép các loại tàu 50 - 80 ngàn tấn có thể ra vào được. + Nguồn nước Sông Dinh và sông Ray không bị nhiễm mặn; hiện tại và tương lai, đây là nguồn nước chủ yếu cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt. Các khảo sát bước đầu đã chỉ ra rằng trên 2 con sông này có thể xây dựng được khoảng 20 công trình thuỷ lợi với tổng dung tích khoảng 250 triệu m 3 phục vụ tưới tiêu, cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất công nghiệp. + Nước hồ chứa: tính đến năm 2010, trên địa bàn tỉnh có 61 công trình thuỷ lợi (chưa kể hồ Sông Ray); trong đó có 21 hồ chứa và 40 đập dâng nước; ngoài khả năng cung cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp khoảng 115.500m 3 /ngày còn có thể cung cấp nước tưới cho khoảng 5.000 ha đất lúa và trên 1.000 ha cây công nghiệp lâu năm. Bcao_nhan_t11 Trang 4 Quy hoạch phát triển nhãn xuồng cơm vàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu I.3.2 Nguồn nước ngầm Theo tài liệu điều tra đánh giá bổ sung trữ lượng nước ngầm của Đoàn Địa chất 707 thuộc Liên đoàn địa chất thuỷ văn cho thấy: Bà Rịa - Vũng Tàu không phải là một tỉnh dồi dào về nước ngầm; trữ lượng nước ngầm được phân bố theo từng vùng như sau: + Vùng có lưu lượng nước ngầm giàu: 18.488ha (chiếm 9,30% DTTN); Phân bố ở huyện Đất Đỏ: 5.965ha, (32,26% - khu vực thị trấn Đất Đỏ, các xã Long Tân, Phước hội, Phước Long Thọ…); huyện châu Đức: 4.308ha (23,30% - khu vực các xã Kim Long, Quảng Thành, Láng Lớn, thị trấn Ngãi Giao…); huyện Tân Thành 4.274ha (23,12% - ở các xã Mỹ Xuân, Hắc Dịch, Sông Xoài, Phước Hoà, thị trấn Phú Mỹ); thị xã Bà Rịa 2.727ha (15,07% - ở Phường Long Toàn, Phước Nguyên, các xã Hòa Long, Long Phước); huyện Long Điền 1.155ha (6,25%- khu vực xã An Nhứt, thị trấn Long Điền…). Độ chứa nước ở các lỗ khoan Qkt >15 m 3 /h; tỷ lưu lượng ở các giếng đào q > 0,5l/sm. Với lưu lượng nước này, người dân có thể đào hoặc khoan giếng khai thác nước ngầm phục vụ sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp. + Vùng có lưu lượng nước ngầm trung bình: 38.506ha (chiếm 19,38% DTTN), phân bố ở các huyện Châu Đức 20.179ha (52,41%- các xã Láng Lớn, Bàu Chinh, Bình Giã, Bình Ba, Suối Nghệ, Nghĩa Thành, Đá Bạc…); huyện Tân Thành 6.389ha, (16,59% - các xã Mỹ Xuân, Hắc Dịch, Sông Xoài…); huyện Đất Đỏ 5.754ha, (14,94% - các xã Long Mỹ, Phước Hội, Láng Dài, Phước Long Thọ), huyện Xuyên Mộc 3.604ha, (9,36% - các xã Bàu Lâm, Tân Lâm, Bưng Riềng, Bình Châu), thị xã Bà Rịa 2.095ha, (5,44% - các xã Hòa Long, Long Phước), huyện Long Điền 485ha (1,26%- thuộc TT. Long Điền, xã An Nhứt). Độ chứa nước ở các lỗ khoan Qkt từ 7 - 15 m 3 /h; tỷ lưu lượng ở các giếng đào q từ 0,2 -0,5l/sm. Với lưu lượng nước này, người dân có thể đào hoặc khoan giếng khai thác nước ngầm phục vụ sinh hoạt và một phần cho sản xuất nông nghiệp; tuy nhiên, việc sử dụng nước phải hết sức tiết kiệm. + Vùng có nguồn nước ngầm nghèo: Diện tích khoảng 61.731ha (chiếm 31,06% DTTN); phân bố ở các huyện: Xuyên Mộc 37.815ha (61,26% - phân bố ở hầu khắp các xã trong huyện), huyện Châu Đức 14.365 ha (23,27%- các xã Suối Rao, Sơn Bình, Suối Nghệ và Cù Bị), huyện Tân Thành 5.323ha, (8,62% - các xã Sông Xoài, Tóc Tiên, Châu Pha, Phước Hoà), huyện Đất Đỏ 2.888ha (4,68% - các xã Long Mỹ, Phước Hải, Lộc An, Láng Dài), thị xã Bà Rịa 867ha (1,40% - phường Long Hương), huyện Long Điền 474ha, (0,77% - xã An Ngãi). Độ chứa nước ở các lỗ khoan Qkt từ 2 - 7 m 3 /h; tỷ lưu lượng ở các giếng đào q từ 0,1 - 0,21l/sm. Với lưu lượng này, người dân chỉ có thể đào hoặc khoan giếng khai thác nước phục vụ sinh hoạt; song, chi phí khá tốn kém và khả năng khai thác bị hạn hạn chế. + Vùng có nguồn nước ngầm rất nghèo: Diện tích khoảng 11.620 ha (chiếm 5,85% DTTN) phân bố ở các huyện: Xuyên Mộc 6.956ha, (59,87%- các xã Tân Lâm, Hòa Hiệp, Bông Trang, Phước Thuận, Hoà Bình); huyện Tân Bcao_nhan_t11 Trang 5 Quy hoạch phát triển nhãn xuồng cơm vàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Thành 2.006ha (17,27% - các xã Tóc Tiên, Châu Pha, Phước Hoà, Tân Hoà…); huyện Châu Đức 1.260ha, (10,85% - các xã Suối Nghệ, Sơn Bình); huyện Đất Đỏ 700ha, (6,02% - xã Long Mỹ, Phước Hải); huyện Long Điền 586ha (5,04%- xã An Ngãi) và thị xã Bà Rịa 110 ha, (0,96% - phường Long Hương). Độ chứa nước ở các lỗ khoan Qkt từ <2 m 3 /h; tỷ lưu lượng ở các giếng đào q <0,1l/sm. Với lưu lượng này người dân khó có thể khai thác nước ngầm ngay cả cho sinh hoạt. + Vùng có nguồn nước ngầm nhiễm mặn và mặn: Diện tích khoảng 29.761 ha (chiếm 14,97% DTTN) phân bố ở phía Tây Nam quốc lộ 51, toàn bộ thành phố Vũng Tàu và một phần giáp biển của các huyện Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc. Đặc điểm của nguồn nước ngầm này là bị mặn hoặc nhiễm nặm không thể sử dụng cho sinh hoạt hoặc sản xuất nông nghiệp. + Vùng không có nước ngầm: Diện tích khoảng 26.624 ha (chiếm 13,40% DTTN) phân bố ở các đỉnh núi Mây Tào, Châu Viên, Tóc Tiên, núi Dinh; thị trấn Long Hải, xã An Ngãi huyện Long Điền và khu vực bảo tồn thiên nhiên thuộc xã Phước Thuận huyện Xuyên Mộc. Tóm lại, Nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là rất hạn chế cả về nước mặt và nước ngầm; khi quy hoạch vùng trồng nhãn cần đặc biệt lưu ý đến khó khăn này; ngoài nguồn nước mưa cần phải có nguồn nước tưới bổ sung (chủ yếu là nước ngầm và một phần nước mặt từ các công trình thủy lợi. I.4. Địa hình, đất đai Kế thừa tài liệu điều tra bổ sung chỉnh lý xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/50.000 tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, kết quả điều tra bổ sung cho thấy:  Qua nghiên cứu cho thấy, có 5 loại cấp độ dốc như sau: 1. Độ dốc cấp I (0 – 3 o ): 81.742 ha; chiếm 41,09% DTTN. 2. Độ dốc cấp II (3 – 8 o ): 80.380 ha; chiếm 40,40% DTTN. 3. Độ dốc cấp III (8 – 15 o ): 10.538 ha; chiếm 5,30% DTTN. 5. Độ dốc cấp IV (15 – 20 o : 209 ha; chiếm 0,11% DTTN. 6. Độ dốc cấp V (20 – 25 o ): 15.150 ha; chiếm 7,61% DTTN. 7. Sông hồ 10.932 ha; chiếm 5,49% DTTN. Cộng 198.951ha  + Độ dày trên 100cm: có 128.341ha; chiếm 68,26% DTTN. + Độ dày từ 70cm - 100cm: có 8.103 ha; chiếm 4,31% DTTN. + Độ dày từ 50cm - 70cm: có 29.537 ha; chiếm 15,71% DTTN. + Độ dày dưới 50cm: có 22.035 ha; chiếm 11,72% DTTN. Bcao_nhan_t11 Trang 6 Quy hoạch phát triển nhãn xuồng cơm vàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu   Trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 9 nhóm đất chính và được phân thành 25 đơn vị chú giải bản đồ đất như sau: Nhóm đất Đỏ vàng: Là nhóm đất có diện tích lớn nhất: 81.842ha (chiếm 41,15% DTTN) với 6 đơn vị chú giải bản đồ đất là  !"#$%& '()*)+, 35.365ha (chiếm 43,21% diện tích nhóm đất đỏ vàng),  ! "#%&'()*)+,#. 27.865ha (chiếm 34,04% diện tích nhóm đất đỏ vàng),  !$%&' ' ))/+,). 14.486ha (chiếm 17,70% diện tích nhóm đất đỏ vàng),  !"#%&012)3+,0. 3.926ha (chiếm 4,79% diện tích nhóm đất đỏ vàng),  !$%&'24+,2. 109ha (chiếm 0,13% diện tích nhóm đất đỏ vàng)  !$%&')52 +,. 91ha (chiếm 0,11% diện tích nhóm đất đỏ vàng). Đất đỏ vàng; đặc biệt là đất đỏ vàng trên bazan có hàm lượng mùn tầng mặt cao (3 - 4%), đạm tổng số khá (0,15 - 0,20%), giàu lân tổng số (0,10 - 0,15%), nhưng nghèo về kali. Thành phần cơ giới nặng, tỷ lệ sét vật lý >50%, cấu trúc viên lạp khá tơi xốp, khả năng giữ nước và phân tốt. Đất đỏ vàng thích hợp với khá nhiều loại cây trồng; đặc biệt là cây lâu năm có giá trị kinh tế cao như hồ tiêu, cao su, cà phê và cây ăn quả; đây là nhóm đất địa thành tốt nhất trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; phân bố chủ yếu ở các huyện Châu Đức, Xuyên Mộc và một phần các huyện Tân Thành, Đất Đỏ… Nhóm đất xám bạc màu: Có diện tích 29.631ha (chiếm 14,90% DTTN) với 3 đơn vị chú giải bản đồ đất là  /' %&012)3+6. 17.606 ha (chiếm 59,41% diện tích nhóm đất xám)   !/' %&' ) ))/7+6). 10.240 ha (chiếm 34,55% diện tích nhóm đất xám)  ! /' 5+8 1.785 ha (chiếm 6,02% diện tích nhóm đất xám). Đất xám ở Bà Rịa - Vũng Tàu nói chung là nghèo dưỡng chất (mùn tầng mặt <1%, đạm tổng số <0,1% ) có thành phần cát là chủ yếu, khả năng giữ nước và phân kém; để đạt năng suất khá cần bổ sung thêm nhiều loại phân bón; đặc biệt là chất hữu cơ; do đó, mức đầu tư cho cây trồng trên đất xám sẽ luôn ở mức cao hơn. Đất xám được phân bố chủ yếu ở phía Bắc quốc lộ 51 thuộc huyện Tân Thành, thị xã Bà Rịa, huyện Côn Đảo, thành phố Vũng Tàu và một phần phía nam các huyện Long Điền, Xuyên Mộc. Hiện tại, nhóm đất xám đang được sử dụng vào các đối tượng như: rừng thuộc 2 vườn quốc gia, các khu công nghiệp, thành phố Vũng Tàu và một phần trồng rau màu và các loại cây hàng năm khác. Nhóm đất cát: Có diện tích 21.745ha (chiếm 10,93% DTTN) với 4 đơn vị chú giải bản đồ đất là  '(9+:. 16.064ha (chiếm 73,87% diện tích nhóm đất cát);  !;'%<+:. 3.827ha (chiếm 17,60% diện tích nhóm đất cát);  !'  =+: . 975 ha (chiếm 4,48% diện tích nhóm đất cát);  !'5+:. 879 ha (chiếm 4,04% diện tích nhóm đất cát). Đặc điểm chính của nhóm đất cát là có độ phì nhiêu rất thấp, hàm lượng mùn luôn <1%, thành phần cơ giới rất thô, khả năng giữ nước và phân Bcao_nhan_t11 Trang 7 Quy hoạch phát triển nhãn xuồng cơm vàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu rất kém, đất chua (pH 4 - 4,5) nghèo dưỡng chất (mùn 0,5 - 1,0%, đạm <0,1%, lân 0,01%, K 2 O <0,07%, cation kiềm trao đổi rất thấp, CEC 9 - 12me/100g đất. Nhóm đất cát phân bố một phần ở thành phố Vũng Tàu một phần ở huyện Đất Đỏ (các xã Long Mỹ, Phước Hội, Lộc An), một phần nhỏ ở huyện Côn Đảo (khu vực sân bay Cỏ Ống và khu trung tâm); phần còn lại là khu bảo tồn thiên nhiên Bình Chu Phước Bửu thuộc huyện Xuyên Mộc. Hướng sử dụng cho nhóm đất này là bảo tồn rừng hiện có, tiếp tục trồng rừng trên các đụn cát, cồn cát nhằm bảo vệ và tạo ra sinh cảnh tự nhiên phục vụ phát triển du lịch. Nhóm đất Đen: Có diện tích 18.976ha (chiếm 9,54% DTTN) với 2 đơn vị chú giải bản đồ đất là  "#> %&'(?()*)+8#. 9.575ha (chiếm 50,46% diện tích nhóm đất đen)@  !5%&2A0B (;C()*)+8 9.401 ha (chiếm 49,54% diện tích nhóm đất đen). Đất đen có độ phì nhiêu khá cao (mùn tổng số 2 - 3%, lân tổng số 0,25%, dung tích hấp thu cao, cấu trúc đoàn lạp, viên hạt tơi xốp, khả năng giữ nước và phân tốt. Hạn chế lớn nhất của nhóm đất đen là tầng canh tác mỏng, tỷ lệ đá lẫn cao, gây trở ngại cho khâu làm đất và khó có thể trồng cây lâu năm; loại đất này thường thích hợp cho bắp, rau hoa và cây công nghiệp ngắn ngày. Nhóm đất đem được phân bố ở khu vực giáp ranh giữa huyện Đất Đỏ và Châu Đức (phần thuộc các xã Long Tân, Láng Dài, Phước Long Thọ - huyện Đất Đỏ; Đá Bạc, Suối Rao - huyện Châu Đức). Nhóm đất phèn: Có diện tích 17.862ha (chiếm 8,98% DTTN) với 4 đơn vị chú giải bản đồ đất là  0D EFG%HI0 =+J0  K . 14.336 ha (chiếm 80,25% diện tích nhóm đất phèn);   ! 0D E ==+J0  K. 1.697 ha (chiếm 9,50% diện tích nhóm đất phèn);  !0D2"#@ =%#(L+JM  K. 1.156 ha (chiếm 6,47% diện tích nhóm đất phèn);  !0D E@ = %#(L+J0  K. 673 ha (chiếm 3,76% diện tích nhóm đất phèn). Đặc điểm nổi bật của nhóm đất phèn là giàu chất hữu cơ nhưng mất cân đối nghiêm trọng giữa NPK và có hàm lượng lưu huỳnh tổng số rất cao; các độc tốSO 4 2- , Al 3+ , fe 3+ khá cao. Nhóm đất phèn phân bố chủ yếu ở khu vực giáp thnh phố Hồ Chí Minh thuộc huyện Tân Thành và một phần thuộc thị xã Bà Rịa, thành phố Vũng Tàu; ngoài ra còn một số diện tích nhỏ ở các xã như Phước Hội, Lộc An (huyện Đất Đỏ), Bình Châu (huyện Xuyên Mộc). Hiện tại nhóm đất này đang có rừng ngập mặn và một số đùng tôm; tuy nhiên, trong tương lai gần vùng đất này sẽ được xây dựng hệ thống cảng và các khu công nghiệp. Nhóm đất phù sa: Có diện tích 7.613ha (chiếm 3,83% DTTN) với 3 đơn vị chú giải bản đồ đất là   012))3+N. 5.314ha (chiếm 69,80% diện tích nhóm đất phù sa;  !012)O2#+.1.569 ha (chiếm 20,61% diện tích nhóm đất phù sa;  !012)5+. 730 ha (chiếm 9,59% diện tích nhóm đất phù sa. Đất phù sa có thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, hàm lượng sét vật lý từ 32 - 52%, giàu mùn (2 - 2,5%), đạm trung bình (0,15 - 0,3%) nghèo lân (0,04 - 0,08%. Đất phù sa được phân bố ở 3 khu vực: giáp ranh giữa huyện Đất Đỏ và huyện Xuyên Mộc (thuộc các Bcao_nhan_t11 Trang 8 Quy hoạch phát triển nhãn xuồng cơm vàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xã Láng Dài, Phước Thuận); khu vực giáp ranh huyện Long Điền và huyện Đất Đỏ (thuộc các xã An Nhứt, Phước Thạnh) và khu vực gần hồ Đá Đen giáp ranh các huyện Tân Thành, Châu Đức và thị xã Bà Rịa (thuộc các xã Châu Pha, Nghĩa Thành, Suối Nghệ, Long Phước). Hiện tại, nhóm đất phù sa đang được trồng lúa, lúa màu; trong tương lai, đây sẽ là khu vực có nhiều điều kiện để phát triển các loại rau, hoa,cây cảnh… Nhóm đất thung lũng: Hay còn gọi là nhóm đất dốc tụ; diện tích 2.548ha (chiếm 1,28% DTTN) có duy nhất 1 đơn vị chú giải bản đồ đất là đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D). Đất dốc tụ hình thành và phát triển từ các sản phẩm rửa trôi và bồi tụ của các loại đất ở các chân sườn thoải hoặc khe dốc; vật liệu feralit hoá và các loại chất hữu cơ được dòng nước mang từ các đồi núi lân cận tập trung về nơi có địa hình thấp; đọng nước trong một thời gian dài làm cho đất bị gley; đất có phản ứng chua, hàm lượng mùn, đạm, lân và kali luôn ở mức khá. Đất dốc tụ được phân bố rải rác ở thị xã Bà Rịa và huyện Xuyên Mộc. Hiện tại, loại đất này đang được trồng lúa 1 vụ năng suất thấp; trong tương lai, hướng sử dụng có thể chuyển sang nuôi thủy sản, trồng cỏ nuôi bị, trồng các loại rau, hoa, cây cảnh hoặc xây dựng mô hình VAC… Nhóm đất mặn: diện tích 1.136ha (chiếm 0,57% DTTN) có 1 đơn vị chú giải bản đồ đất là đất mặn trung bình (M), phân bố thành 1 dải dọc phía Tây Nam quốc lộ 51 từ Mỹ Xuân đến thị xã Bà Rịa; trong tương lai, nhóm đất này sẽ nằm trong các khu công nghiệp hoặc khu đô thị Nhóm đất sói mòn trơ sỏi đá: diện tích 6.265ha (chiếm 3,15% DTTN) có 1 đơn vị chú giải bản đồ đất là đất sói mòn trơ sỏi đá (E), phân bố ở các đỉnh núi như núi Dinh, núi Tóc Tiên, núi Lớn, núi Nhỏ, núi Mây Tào và một phần trong vườn quốc gia Côn Đảo, khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu. Tóm lại: Qua nghiên cứu về địa hình, đất đai tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có một số nhận xét như sau: trong 9 loại đất, với 25 đơn vị chú giải bản đồ đất, những loại đất có khả năng thích hợp cao với cây NXCV gồm: đất cát, đất phù sa, đất xám và đất nâu vàng trên phù sa cổ; tổng diện tích 62.915ha. Tuy nhiên, đánh giá khả năng thích hợp của từng loại đất đối với cây NXCV cần xét thêm nhiều yếu tố khác như độ dốc, tầng dày, đá lộ đầu, cao trình, nguồn nước, chế độ thủy văn… Đó là nội dung xây dựng bản đồ đơn vị đất đai và đánh giá khả năng thích hợp đất đai với cây NXCV sẽ được trình bày ở phần sau. II. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ – XÃ HỘI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NXCV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH II.1. Khái quát một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nghiên cứu các nguồn lực về kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh cho thấy có các điều kiện thuận lợi đối với phát triển cây NXCV như sau : Bcao_nhan_t11 Trang 9 Quy hoạch phát triển nhãn xuồng cơm vàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu + Tiềm lực về kinh tế của Bà Rịa - Vũng Tàu là khá thuận lợi so với các tỉnh trong cả nước; năm 2010, GDP (chưa tính dầu thô và khí đốt) là 43.251 tỉ đồng; dân số trung bình 1,026 triệu người ; GDP bình quân đầu người 97,51 triệu đồng/người/năm + Cơ cấu kinh tế hợp lý và hiện đại: (nếu tính cả dầu khí là): Công nghiệp và Xây dựng (68,60%) – Dịch vụ (27,70%) – Nông, lâm ngư nghiệp (3,70%). Nếu không tính dầu khí: Công nghiệp - Xây dựng (60,30%) – Dịch vụ (35,00%) – Nông, lâm ngư nghiệp (4,70%). Như vậy, các khu vực có nhiều cơ hộihỗ trợ cùng phát triển và thực tế, sự hỗ trợ này đã và đang mang lại khá nhiều lợi thế cho nông, lâm nghiệp phát triển. + Nguồn tài chính công của tỉnh khá dồi dào. + Hiện tại, dân số toàn tỉnh khoảng 1 triệu người; trong đó, chỉ số phụ thuộc 39%; rõ ràng tỉnh BR – VT đang bước vào thời kỳ “dân số vàng” + Chất lượng lao động luôn ở mức khá so với các tỉnh khác của cả nước và vùng Đông Nam Bộ. + Hệ thống CSHT đã và đang được xây mới, nâng cấp và cải tạo; thực sự là động lực thúc đẩy phát triển sản xuất nói chung và nông nghiệp nói riêng. + Các ngành công nghiệp; và đặc biệt là du lịch đang phát triển mạnh; đã và đang thực sự hỗ trợ và định hướng cho nông nghiệp phát triển. + Dân số, khách du lịch và các khu công nghiệp tăng nhanh (năm 2020 sẽ có khoảng 1,2 triệu dân và khoảng 10 triệu lượt khách du lịch; có 12 khu công nghiệp diện tích 7.443 ha) được xem là động lực và định hướng mới cho phát triển nông, lâm nghiệp; đặc biệt là nông nghiệp đô thị sinh thái, ứng dụng công nghệ cao, sản xuất ra các loại đặc sản phục vụ dân cư và khách du lịch. Bên cạch những thuận lợi, các nguồn lực về kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh cũng đem lại không ít những khó khăn như: + Dân cư đang có xu thế chuyển dịch từ nông thôn ra thành thị làm cho nguồn lực chính là lao động trong nông nghiệp giảm. + Nông nghiệp đang thiếu nhiều lao động có chuyên môn sâu gây khó khăn cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đặc biệt là các loại cây ăn quả đặc sản ứng dụng công nghệ cao như NXCV, mãng cầu ta…. + Cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp còn nhiều bất cập (đặc biệt là giao thông và thủy lợi nội đồng, điện phục vụ nông nghiệp). II.2. Đánh giá tác động của công nghiệp chế biến và thương mại dịch vụ đối với sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu P'Q)ER0S(S Bcao_nhan_t11 Trang 10 [...]... Quy hoạch vùng sản xuất NXCV để cùng với vùng mãng cầu ta, hình thành vùng cây ăn quả đặc sản; phát triển và quảng bá thương hiệu NXCV Bà Rịa – Vũng Tàu, hỗ trợ cho phát triển du lịch; tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng giá trị sản lượng và thu nhập cho người sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Mục tiêu cụ thể: Phát triển quy mơ diện tích NXCV trên địa bàn tỉnh đến. .. đến năm 2020 và định hướng đến 2030 khoảng 1.500 ha; sản lượng 10.000 tấn; đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của khách du lịch, nhân dân trong tỉnh, thị trường trong nước và một phần xuất khẩu Tiếp tục khẳng định và khuyếch trương thương hiệu NXCV Bà Rịa – Vũng Tàu” trên thị trường để từng bước đưa sản phẩm NXCV thâm nhập mạnh hơn vào thị trường khu vực và thế giới II QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NXCV ĐẾN NĂM 2020 VÀ... 34 Quy hoạch phát triển nhãn xuồng cơm vàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu II.2.3 Loại trừ đất phi nơng nghiệp theo quy hoạch Chồng xếp các loại bản đồ: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch khu, cụm cơng nghiệp, quy hoạch khu dân cư, giao thơng, thủy lợi…chúng tơi tính tốn nhu cầu đất phi nơng nghiệp đối với từng tiểu vùng trên từng đơn vị đất đai Bảng 15 Nhu cầu đất phi nơng nghiệp trong vùng khảo sát quy hoạch. .. sản xuất của cây cây lâu năm như NXCV + Thị trường thu mua sản phẩm NXCV trên địa bàn tỉnh hồn tồn do tư thương đảm nhận (mặc dù hợp tác xã Nhân Tâm đã bước đầu thực hiện nhưng quy mơ còn q nhỏ), thiếu sự liên kết đầu tư thơng qua các hình thức hợp đồng, gây thiệt hại khơng nhỏ đến người trồng NXCV Bcao_nhan_t11 Trang 29 Quy hoạch phát triển nhãn xuồng cơm vàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Phần thứ ba QUY. .. đất cát Các nhóm đất này có quy mơ đủ lớn và phân bố ở các vùng dự kiến sẽ phát triển di lịch; đây là điều kiện thuận lợi để các loại cây ăn quả đặc sản (trong đó có NXCV) phục vụ cho du lịch phát triển + NXCV là một loại trái cây đặc sản, q hiếm; hiện tại “cung” khơng đủ “cầu” nên giá cả ln ở mức cao và đặc biệt, giá NXCV sản xuất ở Bà Rịa – Vũng Tàu ln cao hơn NXCV sản xuất ở các địa phương khác từ... hơn, hạt to hơn và đặc biệt là vị ngọt đằm thắm và mùi thơm quy n rũ đến lạ kỳ thì NXCV trồng ở Bà Rịa – Vũng Tàu ln ở vị trí số một; do đó, có thể khẳng định NXCV Bà Rịa – Vũng Tàu vẫn ln là loại trái cây đặc sản nổi tiếng cả nước III THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NXCV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH III.1 Diện tích, năng suất và sản lượng nhãn xuồng cơm vàng Giống NXCV có nguồn gốc từ phường 11, TP Vũng Tàu Vùng đất ở đây... năm 1975, sản xuất và tiêu thụ trái cây có điều kiện mở rộng kể cả trong nước và xuất khẩu, đặc biệt là từ năm 1986 đến nay, diện tích, năng suất Bcao_nhan_t11 Trang 15 Quy hoạch phát triển nhãn xuồng cơm vàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và sản lượng các loại trái cây liên tục tăng; nếu năm 1986 diện tích cây ăn quả cả nước chỉ có 261 ngàn ha thì đến năm 2010 lên đến 775 ngàn ha, tăng 514 ngàn ha, sản lượng... ngạch xuất khẩu rau quả của Việt nam 213 tiệu USD, đến năm 2011 lên đến 623 triệu USD, tốc độ tăng bình qn 11,33%/năm) Theo viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nơng nghiệp nơng thơn (IPSARD) hiện nay có tới 90% sản lượng trái cây sản xuất trong nước được tiêu thụ tại thị trường nội địa Tuy nhiên, trong số này chỉ có khoảng 3% sản lượng được nơng dân tự bán lẻ đến tay người tiêu dùng, 85% sản lượng... nghiệp cũng bị vơ hiệu hóa  Trên thực tế có các nhà đầu tư rất muốn đến Bà Rịa - Vũng Tàu xây dựng trang trại hoặc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nơng, lâm nghiệp nhưng giá đất sang nhượng hoặc giá th cao dẫn đến rất khó có thể sản xuất, kinh doanh đem lại hiệu quả Trong khi người dân được giao quy n sử dụng Bcao_nhan_t11 Trang 13 Quy hoạch phát triển nhãn xuồng cơm vàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đất lại... cáo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, dự báo đến năm 2020 dân số bình qn tồn tỉnh là 1,2 triệu người và lượng khách du lịch đến Bà Rịa – Vũng Tàu là 13,5 triệu lượt người Theo kết quả điều tra, nghiên cứu về thị trường NXCV trên địa bàn tỉnh, chúng tơi dự báo, nhu cầu trái cây cho dân số tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020 là 120 kg/người/năm và bình qn 1 lượt khách du lịch đến

Ngày đăng: 01/04/2015, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trung Tâm Nghiên cứu cây ăn quả miền Đông Nam bộ. Đề tài“Khảo sát và tuyển chọn giống nhãn Xuồng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài"“Khảo sát và tuyển chọn giống nhãn Xuồng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - VũngTàu
2.Bùi Thị Mỹ Hồng, Trần Minh Trí và Nguyễn Minh Châu. Ảnh hưởng của NAA và GA 3 đến sự rụng trái, năng suất và phẩm chất nhãn xuồng cơm vàng. Kết quả NCKHCN cây ăn quả. Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam.Nhà XB Nông Nghiệp TPHCM, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởngcủa NAA và GA"3" đến sự rụng trái, năng suất và phẩm chất nhãn xuồng cơmvàng. Kết quả NCKHCN cây ăn quả. Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam
7. Phân viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch (Dự án 050/04 VIE) Tài liệu hội thảo. “Chuỗi cung ứng trái cây Việt nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chuỗi cung ứng trái cây Việt nam
3. Huỳnh Ngọc Tư, Võ Văn Sang, Mai Văn Trị và Bùi Xuân Khôi. Ảnh hưởng của lượng nước tưới nhỏ giọt đến năng suất, thành phần năng suất và phẩm chất của cây nhãn trên đất xám tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Khác
4.Trần Thế Tục. Cây nhãn và kỹ thuật trồng. Nhà xuất bản lao động – xã hội, Hà Nội Khác
5.Trần Văn Khởi và Nguyễn Tấn Hinh. Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản cành ghép đến kết quả ghép nhãn Khác
6.Vũ Công Hậu. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh Khác
8. Nguyễn An Đệ, Bùi Thị Mỹ Hồng. Ảnh hưởng một số chất điều hòa sinh trưởng giai đoạn sau đậu trái đến năng suất NXCV trên đất xám tại Bà Rịa – Vũng Tàu Khác
9. Nguyễn An Đệ, Bùi Thị Mỹ Hồng. Ảnh hưởng các liều lượng phân bón gốc NPK kết hợp phân hữu cơ đến sinh trưởng và năng suất NXCV trên đất xám tại Bà Rịa – Vũng Tàu Khác
10. Vũ Khắc Nhượng. Phát hiện và phòng trừ sâu bệnh hại cây ăn quả ở Việt Nam. Tập 1: Cây có múi và nhãn vải Khác
11. Trần Văn Hậu, Huỳnh Thanh Vũ. Bảo tồn giống Nhãn xuồng cơm vàng bằng ghép cải tạo Khác
12. Khuyennongvn.gov.vn. Để nhãn xuồng cơm vàng cho trái nhiều đợt Khác
13. WWW. Tchdkh.org.vn. Nhãn xuồng cơm vàng Bà Rịa – Vũng Tàu, hành trình khẳng định thương hiệu Khác
14. Nguyễn Xuân Vinh, trung tâm khuyến nông và giống nông nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu. Kỹ thuật trồng và thâm canh nhãn xuồng cơm vàng Khác
15. Báo Nông ghiệp. Ghép nhãn xuồng cơm vàng lên nhãn tiêu da bò Khác
16. Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn quả miền Đông Nam bộ. Quy trình canh tác nhãn xuồng cơm vàng trên vùng đồi Khác
17. Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn quả miền Đông Nam bộ. Dòng nhãn xuồng cơm vàng MĐ01 Khác
18. Báo bà Rịa – Vũng Tàu. “Nhãn xuồng cơm vàng và chuyện bản quyền Khác
19.Tôn Thất Trình. Tìm hiểu về các loại cây ăn trái có triển vọng xuất khẩu. Nhà xuất bản nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh Khác
24. Báo cáo quy hoạch các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2020 (Sở Công thương tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w