Nhĩm giải pháp tăng cường ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất

Một phần của tài liệu Quy hoạch sản xuất NXCV BRVT đến 2020 (Trang 57)

- Hệ thống điện phục vụ phát triển NXC

I.4. Nhĩm giải pháp tăng cường ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất

NXCV là một loại cây trồng dễ tính cĩ thể thích hợp được với khá nhiều loại đất khác nhau và sinh trưởng được trong điều kiện canh tác ít đầu tư. Tuy nhiên, với mức canh tác ít đầu tư, NXCV sẽ cho hiệu quả kinh tế khơng cao và khĩ cĩ thể cạnh tranh được với các cây trồng khác. Để nâng cao hiệu quả kinh tế cây NXCV cần chú trọng ứng dụng các biện pháp về kỹ thuật như sau :

+ Chặt bỏ những cây trồng hiện tại (điều, vườn tạp, cây lâu năm khác…); cày phá lâm (rà rễ) dọn sạch vườn.

+ Đào hố theo đúng quy trình kỹ thuật trồng mới NXCV: Đào hố kích thước 0,6 x 0,6 x 0,7 m, trộn đều 20 – 40 kg phân hữu cơ hoai, 10 – 20g Regente diệt kiến, mối, sùng, 300 – 500g hỗn hợp NPK 16 – 16 – 8, từ 0,5 – 1.0 kg vơi với đất mặt rồi gạt xuống hố.

+ Khoảng cách trồng: Khoảng cách trồng thay đổi từ 4 – 8m tùy vào giống, đất đai. Cĩ thể trồng với khoảng cách 5 x 4m hoặc 6 x 5 m.

+ Thời vụ trồng: Bà Rịa – Vũng Tàu bắt đầu trồng nhãn khi mùa mưa ổn định, thường vào tháng 6 - 7 hàng năm.

+ Phân bĩn:

a. Thời kỳ kiến thiết cơ bản:

Cây 1-3 năm tuổi: sau khi cây nhãn bắt đầu ra đọt non thứ hai thì bĩn phân. Năm đầu tiên cây cịn nhỏ nên pha phân vào nước tưới, phải tưới cách gốc từ 20-25 cm để tránh làm cháy rễ. Hàng năm bĩn thêm phân hữu cơ hoai mục 5-10kg/cây.

Bảng 40 Khuyến cáo bĩn phân cho NXCV kỳ kiến thiết cơ bản

Tuởi cây (năm)

Số đợt bĩn (đợt/năm)

Liều lượng (g/cây/năm)

N Urê P2O5 Super lân K2O Cloruakali

1 5-Apr 100 217 50 303 100 167

2 4-Mar 200 435 70 424 150 250

3 4 300 652 100 606 200 333

b. Thời kỳ khai thác:

Cây trên 3 năm tuổi: số lượng phân bĩn kể trên tăng lên dần từ 20-30% mỗi năm và số lần bĩn được chia như sau:

 Lần 1: sau khi thu hoạch trái 1 tuần, bĩn: 60%N + 60% P2O5 + 25%K2O.

 Lần 2: trước khi cây ra hoa 5 tuần, bĩn: 40%P2O5 + 25%K2O.

 Lần 3: đường kính quả khoảng 1cm, bĩn: 40%N + 25% K2O5

 Lần 4: trước khi thu hoạch trái 1 tháng, bĩn: 25%K2O

Hàng năm cần bĩn thêm phân hữu cơ hoai mục khoảng 10-20kg/gốc hoặc bĩn phân tro trấu, xác thân đậu, vỏ đậu.

Cách bĩn: Đào rãnh cho xung quanh tán cây rộng 20-30 cm, sâu 10- 20cm. Lượng phân bĩn được cho vào rãnh lấp đất lại và tưới nước. Cĩ thể phun một số loại phân qua lá cĩ hàm lượng đạm cao như: N-P-K: 30-10-10, 40 - 4 - 4, 33 – 11 – 11… nhằm giúp cho bộ lá mới ra đều và khoẻ mạnh. Trong giai đoạn từ khi trái non cho đến lúc trái thu hoạch, cĩ thể sử dụng các loại phân bĩn qua lá cĩ hàm lượng đạm và kali cao như N-P-K: 13 – 10 – 21; 10 – 0 – 35; 25 – 10 – 17,5.

+ Tăng đậu quả, hạn chế rụng quả non

a. Tăng đậu quả: Dùng Progibb (GA3) liều lượng 0,1g/10 lít nước hoặc

H3BO3 1,0g/10 lít nước, phun vào các thời điểm trước khi ra hoa, 30% hoa nở

và cây vừa đậu quả sẽ làm tăng tỉ lệ đậu quả.

b. Khắc phục hiện tượng rụng trái non: vườn phải trồng cây chắn giĩ, tưới nước, bĩn phân đầy đủ, phịng trừ sâu bệnh và phun các chế phẩm chống rụng quả non như CRT, Thiên nơng... từ khi trái cĩ đường kính 0,3 – 0,5 cm.

+ Phịng trừ sâu bệnh chính

Cây nhãn cĩ hơn 10 loại cơn trùng gây hại và trên 8 loại bệnh hại. Do vậy cần phải theo dõi kỹ và áp dụng các biện pháp phịng trừ tổng hợp (IPM) nhằm hạn chế dịch hại, tránh dùng những nhĩm thuốc quá độc, lâu phân hủy để sản phẩm đạt chất lượng và an tồn cho người sử dụng.

Các loại sâu bệnh thường gặp: Bệnh phấn trắng, thối nâu trái, đốm bồ hĩng, khơ cháy hoa.... cĩ thể dùng các loại thuốc: Benomyl, Ridomil, Kumulus... để phịng trị sớm.

Các loại sâu hại thường gặp: sâu đục trái, sâu gân lá, rệp sáp, bọ xít... cĩ thể dùng các loại thuốc như Pyrinex, Confidor, Sumicidin để phịng trị.

Một phần của tài liệu Quy hoạch sản xuất NXCV BRVT đến 2020 (Trang 57)