NXCV Ở TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
IV.1. Dự báo thị trường nhãn xuồng cơm vàng
IV.1.1. Thị trường trong nước
- Thị trường trong tỉnh: Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, dự báo đến năm 2020 dân số bình quân tồn tỉnh là 1,2 triệu người và lượng khách du lịch đến Bà Rịa – Vũng Tàu là 13,5 triệu lượt người. Theo kết quả điều tra, nghiên cứu về thị trường NXCV trên địa bàn tỉnh, chúng tơi dự báo, nhu cầu trái cây cho dân số tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020 là 120 kg/người/năm và bình quân 1 lượt khách du lịch đến Bà Rịa – Vũng Tàu tiêu thụ 0,2 kg trái cây các loại. Như vậy, dự báo đến năm 2020 nhu cầu tiêu thụ trái cây nĩi chung trên địa bàn tỉnh khoảng 147 ngàn tấn. NXCV là loại trái cây đặc sản của tỉnh do đĩ “cầu” về loại trái cây này sẽ cĩ xu thế tăng nhanh hơn so với các loại trái cây khác và chiếm khoảng 10 – 12% nhu cầu trái cây tồn tỉnh.
- Thị trường ngồi tỉnh: Nhờ ưu thế vượt trội về chất lượng, NXCV Bà Rịa – Vũng Tàu chắc chắn sẽ từng bước chiếm được thị phần tại các siêu thị, Metro ở thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương… Dự báo đến năm 2020 sẽ cĩ khoảng 10 siêu thị và metro trong vùng tiêu thụ NXCV của Bà Rịa – Vũng Tàu; ngồi ra, tại các chợ đầu mối sẽ vẫn tiếp tục tiêu thụ trái cây đặc sản trong đĩ cĩ NXCV với quy mơ ngày càng tăng. Hơn nữa, mặc dù các tỉnh phía Bắc cũng cĩ những vùng trồng nhãn nổi tiếng nhưng với lợi thế hơn hẳn là cĩ thể thu hoạch trái vụ nên NXCV Bà Rịa – Vũng Tàu hồn tồn cĩ thể thâm nhập thị trường phía Bắc trong lúc trái vụ.
Từ những phân tích trên, chúng tơi dự báo trong giai đoạn 2011 – 2020 “cầu” về trái cây đặc sản nĩi chung và NXCV nĩi riêng sẽ luơn lớn hơn “cung”; do đĩ, dự báo giá NXCV cĩ xu thế tăng.
IV.1.2. Thị trường xuất khẩu trái cây
- Sản lượng trái cây tươi tồn cầu hiện nay khoảng: 400 triệu tấn/năm, mức tăng bình quân: 0,86%/năm; trong đĩ, Trung Quốc là nước sản xuất quả lớn nhất thế giới (chiếm 19%), các nước EU chiếm 14% và nước đứng thứ ba là Ấn Độ (chiếm 12% sản lượng trái cây tồn thế giới).
- Xuất khẩu trái cây tươi đang cĩ xu thế tăng, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 15,5 tỷ USD/năm, tốc độ tăng bình quân 5%/năm. Các nước xuất khẩu trái cây tươi lớn gồm: Mỹ (27%), EU (13%), Chi Lê (9%), Mehico (6%), Nam Phi (5%) và vị trí thứ sáu là Trung Quốc (4%) nhưng lại là nước cĩ tốc độ tăng sản lượng xuất khẩu cao nhất thế giới (bình quân 15,3%/năm).
- Về nhập khẩu: Tổng kim ngạch nhập khẩu trái cây tươi khoảng 23 tỷ USD/năm, tốc độ tăng bình quân: 6,5%/năm. Trong đĩ, nước cĩ tốc độ nhập
khẩu quả tươi tăng cao là Nga (26,5%/năm). Giá trị nhập khẩu của một số nước nhập khẩu chính là: EU 8,54 tỷ USD, Mỹ 4,12 tỷ USD, Nhật 2,085 tỷ USD, Canada 1,543 tỷ USD, Nga 0,74 tỷ USD,…
- Như vậy, xét trên thị trường thế giới, cầu về trái cây tươi đang cĩ xu thế tăng nhanh hơn cung cả về số lượng, giá trị và phân bố thị trường; các nhân tố đĩ làm cho giá cả trái cây tươi cĩ xu thế tăng nhanh. Tuy nhiên, đối với mặt hàng này, Việt nam đang gặp rất nhiều khĩ khăn để cĩ thể mở rộng hoặc thâm nhập thị trường mới, do cịn nhiều hạn chế như: số lượng khơng đủ lớn, kích cỡ và chất lượng khơng đồng đều chưa thể truy nguyên nguồn gốc xuất sứ hàng hĩa và đặc biệt là chưa đáp ứng được yêu cầu của các thị trường về VSATTP.
IV.2. Dự báo những tiến bộ khoa học – cơng nghệ được ứng dụng vào sản xuất NXCV ở Bà Rịa – Vũng Tàu
Với mục tiêu bảo tồn, khơi phục và phát triển giống nhãn đặc sản quí hiếm của tỉnh với thương hiệu "NXCV Bà Rịa - Vũng Tàu" trong những năm gần đây ngành Nơng nghiệp đã và đang phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu cây ăn quả miền Đơng Nam bộ triển khai đề tài nghiên cứu khoa học áp dụng qui trình ghép cải tạo thay giống nhãn xuồng cơm vàng trên các cây nhãn tiêu da bị già cỗi, sâu bệnh đưa lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng. Đề tài dựa trên cơ sở khoa học là dùng mắt ghép giống nhãn xuồng cơm vàng cĩ năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp thị hiếu thị trường nhưng cĩ khả năng kháng được bệnh xù ngọn để ghép chuyển đổi giống trên những gốc cây nhãn tiêu da bị bằng cách cưa bỏ nhánh (với cây < 8 tuổi) hoặc cưa ngang thân (với những cây già trên 8 năm tuổi, bị sâu bệnh nặng) cho ra chồi mới. Theo cách làm này, sau một thời gian thử nghiệm các cành ghép (NXCV) khơng những khơng bị bệnh mà cịn phát triển mạnh, cho năng suất, chất lượng cao. Dự báo kết quả nghiên cứu này sẽ được ứng dụng rộng rãi trong trong việc cung ứng giống phát triển NXCV trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2011 – 2020.
Trung tâm Giống cây ăn quả miền Đơng Nam bộ đang phối hợp với Sở Khoa học và Cơng nghệ thực hiện đề tài “Xây dựng quy trình sản xuất nhãn xuồng cơm vàng theo tiêu chuẩn GAP”. Đề tài này thành cơng sẽ chuyển giao cho ngành nơng nghiệp nhân rộng cho người trồng nhãn xuồng cơm vàng trên địa bàn tỉnh, nhằm cĩ được vùng sản xuất nguyên liệu bền vững và chất lượng cao, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang các thị trường “khĩ tính”. Hiện nay, hợp tác xã Nhân Tâm đang tiếp nhận và triển khai thực hiện đề tài này. Dự báo giai đoạn 2011 – 2020 quy trình sản xuất nhãn xuồng cơm vàng theo tiêu chuẩn “GAP” sẽ được nhân rộng trên quy mơ tồn tỉnh, tạo cơ hội cho NXCV Bà Rịa – Vũng Tàu thâm nhập sâu hơn vào thị trường thề giới.
Cây nhãn cĩ hơn 10 loại cơn trùng gây hại và trên 8 loại bệnh hại; do đĩ, cần phải theo dõi kỹ và áp dụng các biện pháp phịng trừ tổng hợp (IPM) nhằm hạn chế dịch hại, tránh dùng những nhĩm thuốc quá độc, lâu phân hủy để sản phẩm đạt chất lượng và an tồn cho người sử dụng. Đây cũng là một
trong những tiến bộ kỹ thuật dự báo sẽ được ứng dụng rộng rãi đối với cây nhãn nĩi riêng và ngành trồng trọt nĩi chung.
Tĩm lại, Trong giai đoạn 2011 – 2020, ngành cây ăn quả Việt Nam nĩi chung và cây NXCV Bà Rịa – Vũng Tàu nĩi riêng sẽ được thừa hưởng những thành tựu khoa học – cơng nghệ mới để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, từng bước hiện đại hĩa sản xuất một cách đồng bộ, đem lại hiệu quả cao cả về kinh tế – xã hội và mơi trường. Chính khoa học- cơng nghệ là tiền đề đặc biệt quan trọng hỗ trợ cho cây NXCV phát triển nhanh trong 5 – 10 năm tới.