Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT-chi nhánh Hà Tây

56 217 0
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT-chi nhánh Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. về chất lượng tín dụng của NHTM. Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT-chi nhánh Hà Tây. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT-chi nhánh. chất lượng tín dụng của chi nhánh. @4<1432A38B24CD Trên cơ sở lý luận về tín dụng và chất lượng tín dụng của NHTM, thực trạng chất lượng tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT TP-chi nhánh. kinh tế. Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT-chi nhánh Hà Tây là một hệ thống những lý luận khái niệm về chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng.Mặt khác,nó

Ngày đăng: 31/03/2015, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

    • LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1.1.Khái niệm:

      • 1.1.2.Vai trò của NHTM trong nền kinh tế

      • 1.1.3.Chức năng của NHTM:

      • 1.1.4.Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM

      • Nghiệp vụ cơ bản của NHTM xoay quanh việc kinh doanh tiền tệ. Cụ thể là các nghiệp vụ sau:

      • * Nghiệp vụ tài sản nợ:

      • Nghiệp vụ nợ của NHTM là nghiệp vụ huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau để tạo nguồn vốn hoạt động. Các nguồn vốn cung cấp vốn cho NHTM bao gồm các loại tiền gửi cá nhân, tổ chức kinh doanh, tổ chức phi thương mại khác; các loại tiền vay ngắn hạn và dài hạn của các tổ chức đầu tư và các ngân hàng khác; tiền kỳ phiếu, nhờ thu, chậm trả, … Những nguồn huy động quan trọng nhất là:

      • - Các loại tiền gửi:

      • + Tiền gửi không kỳ hạn: là số tiền nằm trong tài khoản vãng lai hoặc tài khoản thanh toán của khách hàng và có thể rút ra bất cứ lúc nào.

      • + Tiền gửi có kỳ hạn: gồm 2 loại, loại tới hạn được rút ra và loại rút ra phải báo trước. Loại thứ nhất sẽ bị phong toả toàn bộ trong thời gian trước khi tới hạn và chịu sự chi phối của toàn bộ ngân hàng. Nếu sau khi đáo hạn, khách hàng không rút tiền ra thì số tiền đó sẽ được xử lý như một tài khoản tiền gửi không kỳ hạn. Loại thứ hai là loại tiền gửi có kỳ hạn mà khi rút ra người gửi phải báo trước cho ngân hàng theo các điều khoản mà khách hàng và ngân hàng đã thoả thuận.

      • + Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng. Đặc điểm của loại tiền gửi này là người gửi tiền được ngân hàng giao cho một quyển sổ tiết kiệm. Sổ này được coi như giấy chứng nhận có tiền gửi và quỹ của ngân hàng.

      • - Nguồn vốn vay: Ngân hàng có thể huy động vốn vay bằng cách vay ngắn, trung hoặc dài hạn từ ngân hàng hay tổ chức tín dụng khác hoặc nhận uỷ thác đầu tư của các tổ chức tài trợ (chính phủ hay quốc tế) để cho vay ưu đãi đối với một số đối tượng được lựa chọn.

      • - Các nguồn vốn huy động khác: Ngân hàng có thể huy động vốn bằng cách phát hành các loại chứng khoán (kỳ phiếu, trái phiếu, …) để huy động vốn từ dân cư hay tổ chức, công ty nào đó …

      • * Nghiệp vụ tài sản có:

      • Nghiệp vụ có là nghiệp vụ sử dụng nguồn vốn huy động của NHTM vào các hoạt động kinh doanh chủ yếu sau:

      • - Nghiệp vụ cho vay: Là việc NHTM cho khách hàng vay một số tiền để họ sử dụng trong một thời gian nhất định và khi hết hạn vay, người vay phải trả ngân hàng một khoản tiền bao gồm cả gốc và lãi.

      • - Nghiệp vụ bảo lãnh: Là việc ngân hàng cam kết trả thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không có khả năng thanh toán. Cách cho vay như vậy gọi là tín dụng bảo lãnh.

      • - Nghiệp vụ trung gian: trong hoạt động ngân hàng, các dịch vụ ngân hàng được coi là các nghiệp vụ bên thứ ba bên cạnh nghiệp vụ có và nghiệp vụ nợ. Thông thương ngân hàng cung cấp các dịch vụ trung gian như:

      • + Thanh toán, ngoại hối, vàng bạc đá quý, nhờ thu, …

      • + Nhận uỷ thác, ký gửi, …

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan