1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍT

52 906 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 700,5 KB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍTĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO TRỤC VÍT ĐỒ ÁN,TỐT NGHIỆP, QUY TRÌNH, GIA CÔNG, CHẾ TẠO, TRỤC VÍT,

Trang 1

Bộ giáo dục đào tạo Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Namã hội chủ nghĩa Việt Nam

đại học thái nguyên Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

trờng đại học ktcn

Khoa: Cơ Khí Bộ môn: CN - CTM đề tài thiết kế tốt nghiệp

Ngời thiết kế: Lê Tuấn Lam Lớp : TC2000MA Khoa: Cơ khí Ngành : Chế tạo máy Cán bộ hớng dẫn: ThS Nguyễn Trọng Khanh Ngày giao đề tài: / 10 /2006 Ngày hoàn thành đề tài: 25/12 /2006 Nội dung đề tài: “Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết trục vít ” Sản lợng chi tiết: 12000 ct/năm Điều kiện trang thiết bị: Tự chọn Số lợng và kích thớc bản vẽ: Bản A0 Số bản thuyết minh: 0

Vật liệu : 40X Ngày tháng năm 2006 Tổ trởng bộ môn Cán bộ hớng dẫn TL/ Hiệu trởng (Ký tên) (Ký tên) Chủ nhiệm khoa (Ký tên,đóng dấu)

Nội dung 1 Số bản thuyết minh :

2 Số trang: 58

Nội dung phần thuyết minh - Phần I: Phân tích chi tiết gia công

- Phần II: Xác định dạng sản xuất

- Phần III: Chọn phôi và phơng pháp chế tạo phôi

- Phần IV: Thiết kế quy trình công nghệ gia công

Trang 2

3 Số bản vẽ và đồ thị (ghi rõ loại kích thớc): 07 bản vẽ Ao

(Ký tên,đóng dấu)

Lời nói đầu

hội chủ nghĩa, trong đó công nghiệp đợc coi là lĩnh vực hết sức quan trọng Nó

có nhiệm vụ sản xuất ra các loại máy móc phục vụ cho tất cả các ngành nghề

Để có đợc các thiết bị máy móc mà không phải nhập khẩu thì đòi hỏi Công nghệchế tạo máy trong nớc phải phát triển Để đáp ứng đơc yêu cầu đó đòi hỏi kỹ scơ khí và cán bộ cơ khí phải biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễnsản xuất

Thiết kế quy trình công nghệ gia công Trục Vít

‘Thiết kế quy trình công nghệ gia công Trục Vít’ ’ là nội dung của đồ ántốt nghiệp của sinh viên Lê Tuấn Lam do Th.s:c Nguyễn Trọng Khanh hớngdẫn

Trong quá trình thực hiện bản thân sinh viên đã nhận đợc sự hớng dẫn tậntình của thầy giáo hớng dẫn và tiếp thu ý kiến quý báu của các bạn cùng khoá.Nhờ đó mà đồ án đã đợc hoàn thành

Trang 3

Tuy nhiên do trình độ của bản thân sinh viên còn nhiều hạn chế, nên đồ án chắc chắn còn nhiều thiếu sót Vì vậy rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và góp ý của các thầy cô giáo và của độc giả để đề tài dợc hoàn thiện hơn

Em xin trân thành cảm ơn !

Lê Tuấn Lam Mục lục Stt Mục Trang Phần I : phân tích chi tiết gia công 5

1 Phân tích đặc điểm,chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết 5

2 Phân tích điều kiện kỹ thuật và chon phơng pháp gia công lần cuối

Phần II : xác định dạng sản xuất 7

1 ý nghĩa của việc xác định dạng sản xuất 7

2 Xác định dạng sản xuất 7

Phần III : chọn phôi và phơng pháp chế tạo phôi 9

1 Cơ sở chọn phôi 9

2 Các phơng pháp chế tạo phôi 9

Phần IV : Thiết kế quy trình công nghệ gia công 11

A.phân tích lựa chọn chuẩn định vị I Phân tích việc chọn chuẩn 11

II Những lời khuyên khi chọn chuẩn 11

b thiết kế sơ đồ nguyên công 14

I Tính lợng d gia công bề mặt trụ 55 0 , 021

002 , 0

Phần VI : Tính và tra chế độ cắt 40

A tính chế độ cắt cho nguyên công II :tiện thô

B tra chế độ cắt cho các nguyên công còn lại. 46

Trang 4

1 Nhiệm vụ gia công 49

4 Tính lực kẹp theo điều kiện chống trợt dọc trục do lực Px gây nên 53

6 Tính lực kẹp theo điều kiện chống xoay 54

8 Tính sai số gá đặt cho phơng hớng kính phay rãnh then 56

9 Yêu cầu kỹ thuật của đồ gá: 57

* Tài liệu tham khảo 58

Phần i

phân tích chi tiết gia công.

1 Phân tích đặc điểm ,chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết

-Trục vít cần đợc thiết kế là loại trục vít đợc dùng trong hộp giảm tốc Trên trục vít

có phần ren vít với mô đun chiều trục m=6,số mối ren Z=2,chiều ren phải,góc biênhình trong thiết bi chiều trục =20 , có các ngõng trục yêu cầu gia công chính xácdùng để lắp vòng bi và thành của vỏ hộp giảm tốc , ngoài ra còn có các rãnh then ,ren dùng để lắp ghép với các bộ phận khác

-Với đặc điểm nh vậy kết hợp lắp ghép với bánh vít, trục vít đợc dùng để truyềnchuyển động quay giữa hai trục chéo nhau , góc giữa hai trục thờng là 90 Thông th-ờng trục vít là chủ động , bánh vít là bị động

- Có nhiều loại trục vít nhng trục vít trụ đợc dùng nhiều hơn cả.Tuỳ theo hình dạngren trục vít ngời ta chia trục vít thành ba loại : Trục vít ácsimet , trục vít Konvolut vàtrục vít Thân khai Trục vít đợc thiết kế là trục vít ácsimet

-Truyền động trục vít có những u điểm sau: Tỷ số truyền lớn,làm việc êm,có khảnăng tự hãm.Tuy nhiên có hiệu suất thấp,nhiệt sinh nhiều, thờng phải dùng các biệnpháp làm nguội.Thờng dùng trong trờng hợp công suất nhỏ hoặc trung bình.Cầndùng vật liệu giảm ma sát (đồng thanh) đắt tiền làm bánh vít

2 Phân tích điều kiện kỹ thuật và chọn phơng pháp gia công lần cuối :

a) Các ngõng trục chính:

- Phân tích điều kiện kỹ thuật:

Các ngõng trục 55, 65 : yêu cầu gia công cấp chính xác 6, độ cứng đạt

4045 HRC, độ đảo giữa các ngõng trục không vợt quá 0.02 mm, nhám bề mặt Ra

= 0.63, độ trụ  0.01 mm , độ tròn  0.01 mm

- Chọn phơng pháp gia công lần cuối

.Với yêu cầu nh trên chọn phơng pháp gia công lần cuối là mài tinh trên máy mài tròn ngoài Gia công trên cùng một lần gá với chuẩn tinh là hai lỗ tâm

b) Ngõng trục trục khác :

- Phân tích điều kiện kỹ thuật:

Ngõng trục 45, : độ cứng đạt 4045 HRC, độ đảo giữa các ngõng trục không

Trang 5

- Phân tích điều kiện kỹ thuật:

Yêu cầu cấp chính xác 9, độ không song song của các rãnh then đối với tâm trục không vợt quá 0.01mm/100mm chiều dài ,độ nhám bề mặt Rz20

- Chọn phơng pháp gia công lần cuối:

Với yêu cầu kỹ thuật nh trên chon phơng pháp gia công lần cuối là phay rãnhthen trên máy phay đứng bằng dao phay ngón thờng với rãnh then cób=8mm,b=7mm và bằng dao phay ngón chuyên dùng với rãnh then có chiều rộngb=14mm

Để đảm bảo độ không song song của các rãnh then đối với tâm trục không vợt quá0.01mm/100mm chiều dài có thể sử dụng các biện pháp sau:

+ phay ba rãnh then trên cùng một lần gá

+ sử dụng máy phay nhiều trục chính gia công đồng thời ba rãnh then

Chọn biện pháp phay ba rãnh then trên cùng một lần gá

d)Các bề mặt ren :4 mối 65 x 1.5 và 3 mối 52 x 1.5

- Phân tích điều kiện kỹ thuật và chọn phơng pháp gia công lần cuối:

Là ren nhiều đầu mối với bớc ren là 1.5 Do không có yêu cầu gì đặc biệt nên chọnphơng pháp gia công lần cuối là tiện ren trên máy tiện bằng dao tiện ren thờng, saukhi tiện xong một đầu mối ta tiến hành phân độ để tiện đầu mối tiếp theo

e)Các mặt đầu :

- Phân tích điều kiện kỹ thuật và chọn phơng pháp gia công lần cuối:

Hai mặt đầu chính chọn phơng pháp phay đồng thời

Các mặt đầu khác chon phơng pháp gia công lần cuối là tiện tinh

f)Ren vít:

Cấp chính xác : cấp 8

Chiều ren phải

Là trục vít Acsimét

Giới hạn sai lệch bớc chiều trục = 0.02 mm

* Vậy chọn phơng pháp gia công là tiện ren vít va gia công lần cuối là tiện tinh

- Dạng sản xuất là một khái niệm kinh tế kỹ thuật tổng hợp, nó đặc trng cho kỹthuật tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất

Trang 6

b Xác định khối lợng chi tiết:

- Khối lợng riêng chi tiết đợc xác định theo công thức:

V = V1+ V2+ V3+ V4+ V5 + V6 + V7 + V8 + V9 (hình 1)

V = 3.14 x { (0.2252x 1.9475) + (0.3252 x 0.42) + (0.2252 x 0.8) + (0.362 x 1.5)+ (0.2252 x 0.72) + (0.3252 x 0.1) + (0.2752 x 0.8425) + (0.262 x 0.32) +

(0.372 x 0.1)  = 1.7 ( dm3 )

* Vậy: G = 1.7 x 7.852 = 13.35 (KG)

Trang 7

Kết luận: Dạng sản xuất là dạng sản xuất hàng khối Tra bảng 2 I

ợc tính toán theo lợng d gia công cụ thể, chọn phôi căn cứ vào các yếu tố sau:

1- Vật liệu và cơ tính của vật liệu của chi tiết cần thiết kế

2- Kích thớc, hình dáng và kết cấu của chi tiết

3- Dạng sản xuất

4- Cơ sơ vật chất kỹ thuật cụ thể của nơi sản xuất phôi

* Từ các yếu tố trên với chi tết gia công là trục vít , mặt khác là trục bậc Vậy chọn

phôi là phôi dập

2 Các phơng pháp chế tạo phôi.

a)Dập trong khuôn hở :

Đặc điểm phôi : trọng lợng dới 3 tấn,hình dáng phức tạp,lỗ thủng hoặc lỗ sâu ở cácvách bên không tạo ra đợc

Thiết bị :Máy ép trục khuỷu từ 6.3100 MN,máy búa có trọng lợng phần rơi tác

động hai phía 0.535 tấn,thuỷ lực tới 2.5 tấn, loại tác động hai phía cả hơi và thuỷ lực đến 60 tấn,máy ép ma sátcó lực tới 0.460MH,còn máy ép thuỷ lực thì lực ép tới

700 MN

b)Dập trong khuôn kín:

Trang 8

thép hợp kim , thép có tính dẻo thấp

c)ép và đột dập:

.Đặc điểm phôi: trọng lợng phôi tới 75 KG , có hình tròn , hình ccôn, trục bậc hoặc bề mặt định hình,trục có đầu to và hình thù khác nhau, các ống bạc có lỗ sâu thủng hoặc không thủng và có mặt bích một phía

.Thiết bị : Máy ép trục khuỷu , máy ép ma sát và máy ép thuỷ lực

d)Dập trong khuôn cối lắp ghép:

.Đặc điểm phôi: Trọng lợng tới 150 KG , hình dáng phức tạp

.Thiết bị : Máy ép trục khuỷu , máy ép ma sát , máy ép thuỷ lực và trên các máy chuyên dùng

e)Dập trên máy rèn ngang :

.Đặc điểm phôi: Trọng lợng tới 30 KG ,các trục có đầu to ra theo các hình khác nhau.Các lỗ thủng hoặc không thủng,các mặt bích và các vấu lồi Thuận lợi nhất là chi tiết tròn xoay

Thiết bị : Máy rèn ngang có lực 1 4 MN

(*) Qua phân tích các phơng pháp dập trên ta chon phơng pháp chế tạo phôi là phơng pháp dập trên máy rèn ngang , khuôn hở

w

w

t d d

t

Trang 9

Phần IV

thiết kế quy trình công nghệ gia công.

A Phân tích lựa chọn chuẩn định vị.

I-Phân tích việc chọn chuẩn:

-Chọn chuẩn trong quy trình công nghệ có ý nghĩa rất lớn, tuỳ theo kết cấu màviệc chọn chuẩn tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn trong quá trình gia công cơ.Hơn nữa việc xác định chuẩn ở một nguyên công gia công cơ chính là việc xác định

vị trí tơng quan giữa dụng cụ cắt và bề mặt cần gia công của chi tiết để đảm bảonhững yêu cầu kỹ thuật và kinh tế của nguyên công đó

-Trong việc thiết kế chọn chuẩn hợp lý nhằm thoả mãn hai yêu cầu sau:

+Đảm bảo chất lợng chi tiết trong suốt quá trình gia công

+Đảm bảo năng suất cao giá thành hạ

II-Những lời khuyên khi chọn chuẩn:

- Chọn chuẩn xuất phát từ nguyên tắc 6 điểm, để khống chế hết 6 bậc tự do cầnthiết một cách hợp lý nhất.Tuyệt đối tránh thiếu hoặc siêu định vị và trong một số tr-ờng hợp thừa định vị một cách không cần thiết

- Chọn chuẩn sao cho lực cắt và lực kẹp không làm cong vênh,biến dạng chi tiết

và đồ gá.Nhng đồng thời lực kẹp phải nhỏ đẻ giảm sức lao động cho công nhân

- Chọn chuẩn sao cho đồ gá có kết cấu đơn giản,gọn nhẹ và phải phù hợp với từngloại hình sản xuất nhất định

III-Chọn chuẩn tinh.

1.Yêu cầu:

- Chọn chuẩn tinh phải thoả mãn các yêu cầu sau:

+ Phải đảm bảo độ chính xác về vị trí tơng quan giữa các mặt gia công khácnhau

+ Đảm bảo phân bố đủ lợng d cho các bề mặt sẽ gia công

2.Lời khuyên:

- Xuất phát từ những yêu cầu trên ta có lời khuyên khi chọn chuẩn tinh

+ Chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh chính

+ Cố gắng chọn chuẩn sao cho trùng chuẩn càng cao càng tốt

+ Cố gắng chọn chuẩn tinh thống nhất cho nhiều lần gá đặt

* Dựa trên cơ sở và các lời khuyên, áp dụng vào việc chọn chuẩn tinh cho chi tiếttrục có đợc các phơng án nh sau:

* Phơng án 1: Chuẩn tinh là hai lỗ tâm Định vị trên hai mũi tâm khống chế 5 bậc

tự do , truyền lực bằng tốc

Trang 10

+ Ưu điểm:

Có thể gia công trong nhiều lần gá đặt,có thể gia công hầu hết các bề mặt củachi tiết Đảm bảo độ chính xác về vị trí tơng quan , không có sai số chuẩn chokích thớc đờng kính các cổ trục vì lúc đó chuẩn định vị trùng với chuẩn đo lờng,sơ

*Phơng án 2: Chuẩn tinh là mặt trụ ngoài Định vị bằng khối V khống chế 5 bậc tự

do , 2 khối V ngắn khống chế 4 bậc tự do kết hợp với mặt đầu khống chế 1 bậc tự do

ww

* Phơng án 3: Chuẩn tinh là mặt trụ ngoài và lỗ tâm.Một đầu định vị bằng mũi tâm

khống chế hai bậc tự do,một đầu kẹp ngắn bằng mâm cặp khống chế hai bậc tựdo,một bậc tự do khống chế bằng mặt đầu

+ Ưu điểm:

Có thể gia công trong nhiều lần gá đặt,có thể gia công hầu hết các bề mặt củachi tiết Sơ đồ gá đặt tơng đối đơn giản,độ cứng vững cao hơn khi gá trên hai mũitâm

+ Nhợc điểm: Chi tiết dễ bị đảo

(*)kết luận:

Căn cứ vào nhiệm vụ các bề mặt của chi tiết khi làm việc, vào quá trình gia công

và theo các lời khuyên khi chọn chuẩn ta chọn phơng án một làm chuẩn tinh cho cả quá trình , song ta vẫn phải dùng phơng án hai để gia công các nguyên công không thể dùng bằng mũi tâm đợc nh (phay rãnh then),dùng phơng án ba khi tiện ren vít

Trang 11

IV Chọn chuẩn thô:

1 Yêu cầu:

- Chọn chuẩn thô phải thoả mãn hai yêu cầu

+ Phải đảm bảo độ chính xác về vị trí tơng quan giữa các mặt gia công và các mặt không gia công

+ Đảm bảo phân bố đủ lợng d cho các bề mặt sẽ gia công

2 Những lời khuyên:

- Xuất phát từ hai yêu cầu ta có lời khuyên khi chọn chuẩn thô nh sau

+ Theo 1 phơng kích thớc nhất định nếu trên chi tiết gia công có một bề mặtkhông gia công thì nên chọn mặt đó làm chuẩn thô

+ Theo một phơng kích thớc nhất định nếu trên chi tiết gia công có hai hay nhiều

bề mặt không gia công thì nên chọn bề mặt nào có yêu cầu độ chính xác về vị trí

t-ơng quan so với bề mặt gia công là cao nhất làm chuẩn thô

+ ứng với một bậc tự do cần thiết của chi tiết thì ta chỉ đợc phép sử dụng chuẩnthô không quá một lần Nếu vi phạm lời khuyên này ngời ta gọi là phạm chuẩn thô.Nếu phạm chuẩn thô sẽ làm cho sai số về vị trí tơng quan giữa mặt gia công sẽ rấtlớn

+ Theo một phơng nhất định có tất cả các bề mặt đều gia công.Nên chọn bề mặtphôi của bề mặt nào yêu cầu lợng d nhỏ và đồng đều nhất làm chuẩn thô

+ Theo một phơng kích thớc nhất định,nếu trên chi tiết gia công có nhiều bề mặt

đủ tiêu chuẩn làm chuẩn thô.Thì chọn bề mặt nào bằng phẳng và trơn tru nhất làmchuẩn thô

*Từ các yêu cầu và lời khuyên khi chọn chuẩn thô cho chi tiết gia công ta có phơng

án chọn chuẩn thô nh sau:

- Chi tiết có hầu hết các bề mặt phải gia công cơ ,phôi là phôi dập,có chiều dàilớn.Vậy ta chọn chuẩn thô là bề mặt trụ ngoài tại vị trí có đờng kính 48,5 Định vịbằng 2 khối V ngắn khống chế 4 bậc tự do , kết hợp với mặt đầu khống chế 1 bậc tựdo

.Ưu điểm: Gá đặt nhanh chóng đảm bảo độ cứng vững của chi tiết, kết cấu đồ gá

1.Tôi cải thiện

2 Khoả mặt đầu khoan tâm

3.Tiện thô 72

4.Tiện thô  65 , 55 , 52, 45, khoả mặt đầu

5.Tiện thô 74, 65,45, khoả mặt đầu

6.Tiện tinh 72

Trang 12

10.TiÖn r·nh,tiÖn tinh,v¸t mÐp

11.TiÖn ren 3 ®Çu mèi M52 x 1,5

12.TiÖn ren 4 ®Çu mèi M65 x 1,5

Trang 18

- 0 6

- 0 4

- 0 2

Trang 19

+ 0 3 6

- 0 4

Trang 25

Rz 20

Rz 20 Rz 20

Rz 20

Trang 33

phần v

tính và tra lợng d các bề mặt.

- Lợng d gia công cơ là lớp kim loại hớt đi trong quá trình gia công, để gia công

để kích thớc phôi thành kích thớc chi thiết theo yêu cầu gia công

Tính toán lợng d có ý nghĩa rất quan trọng Sở dĩ nh vây là vì trong quá trình chế tạo gia công chi tiết nếu để lợng d quá lớn thì hao tốn vật liệu, tốn thời gian gia công chi tết, giá thành tăng dẫn đến ảnh hởng trực tiếp đến kinh tế Nếu lợng d quá nhỏ thì gia công gặp nhiều khó khăn, bởi vì lợng d nhỏ dẫn đến gia công không đảm bảo yêu cầu về độ chính xác độ bóng bề mặt Nếu lợng d quá nhỏ sảy ra hiện tợng mũi dao không hớt đi đợc lớp lợng d, mũi dao cào xớc bề mặt chi tiết Điều này đợc giải thích bằng hệ số in dập K

Trong đó: CT - sai lệch của chi tiết

f - sai lệch của phôi

- Nh vậy sai lệch sẽ giảm đi sau mỗi nguyên công cắt gọt Vì vậy trong quá trình công nghệ ta phải chia ra nhiều nguyên công, nhiều bớc để hớt đi lớp kim loại mang sai số in dập do nguyên công trớc để lại Lợng d phải đảm bảo để thựchiện các nguyên công đó Trong ngành chế tạo máy, ngời ta có thể tiến hành theo hai phơng pháp sau

+ Phơng pháp thống kê kinh nghiệm

Theo phơng pháp này lợng d gia công đợc xác định bằngtổng giá trị lợng d gia công theo kinh nghiệm Giá tri lợng d gia công thờng đợc tính tổng hợp thành bảng trong các sổ tay thiết kế công nghệ

* Ưu điểm của phơng pháp này thuận tiện tra lợng d cho các bề mặt một cách nhanh chóng dễ dàng

* Nhợc điểm của phơng pháp này không xét đến những điều kiện gia công

cụ thể nên lợng d không chính xác ( thờng lớn hơn giá trị theo yêu cầu.)+ Pháp tính toán phân tích

Theo phơng pháp này lợng d đợc xác định trên cơ sở phân tích sai số gia côngxẩy ra trong từng trờng hợp cụ thể khi chon chuẩn và từ bề mặt gia công trên chi tiết và tổng hợp lại

*Ưu điểm: Xác định lợng d cho các bề mặt tơng đối chính xác

-Từ các u điểm của hai phơng pháp đă phân tích ở trên thì phơng pháp tính toán phân tích có u điểm hơn và khắc phục đợc phơng pháp thống kê Do vậy ta chọn phơng pháp này để tính lơng d gia công

I Tính lợng d gia công bề mặt trụ : 55 0 021

002 0

Lợng d gia công là lớp kim loại đợc hớt đi khỏi phôi trong quá trình gia công

Để đạt yêu cầu về độ chính xác chất lợng bề mặt cơ tính vật liệu quá trình gia công bề mặt cổ chính 55 bao gồm các bớc sau:

Từ phôi dập  tiện thô tiện tinh  nhiệt luyện mài thô  mài tinh Ta áp dụng công thức tính lợng d cho bề mặt 55 nh sau:

2Zbmin = 2(RZa + Ta + 2

b 2

 ) (1)

- Zb min : Là lợng d nhỏ nhất của bớc đang tính

- RZa : Chiều cao nhấp nhô của bề mặt ở bớc gia công trớc

- Ta : Độ sâu bớp bề mặt h hỏng do bớc nguyên công trớc để lại

- a : Sai lệch vị trí không gian do bớc nguyên công trớc để lại

- b : Sai số gá đặt của bớc đang thực hiện

Ngày đăng: 31/03/2015, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w