1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế giải pháp kiến trúc cho công trình ga tàu điện ngầm với sơ đồ chuyển tàu từ trên xuốn, dòng hành khách 70000 người.h lựa chọn tuyến metro nhổ ga hà nội

41 423 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

Trên tuyến bố trí 15 nhà ga bao gồm 11 ga đặt trên cao, bốn ga ngầm, trong đó có 4 ga kết nối trung chuyển với các phương tiện vận tải hành khách công cộng khácnhư xe buýt, xe buýt nhanh

Trang 1

ĐỀ BÀI:

Thiết kế giải pháp kiến trúc cho công trình ga tàu điện ngầm với các tiêu chí sau:

Giải pháp kết cấu: Ga 1 vòm lệnh 2 bên ,1 sàn Kết cấu bê tông cốt thép

Trang 2

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TUYẾN METRO

1 Vị trí, tình hình giao thông, đặc điểm công trình.

1.1 Đặc điểm công trình.

Công trình là ga S13 thuộc Đường Giảng Vừ, cú lý trỡnh Km 10 +705, cao độđỏy hầm tại ga S13 là - 2.1m Nằm trước cổng Bộ Y Tế, quận Đống Đa nằm trongtuyến đờng sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội

Phương ỏn tuyến Đường sắt đụ thị Nhổn – Ga Hà Nội

Hỡnh 2.1. Bỡnh đồ tuyến ĐSĐT Nhổn – Ga Hà Nội

Tổng chiều dài toàn tuyến là 12.7 Km, bắt đầu từ Nhổn, đi dọc theo quốc lộ 32 Cầu Diễn - Mai Dịch - Nỳt giao thụng với đường vành đai 3 - Cầu Giấy - Kim Mó -Nỳi Trỳc - Giảng Vừ - Cỏt Linh - Quốc Tử Giỏm - Đến Ga Hà Nội

-Về phương thức đặt tuyến: đoạn từ Nhổn đến đại sứ quỏn Thuỵ Điển dài 9,8 Km

Trang 3

Đại sứ quán Thuỵ Điển đến Ga Hà Nội là khu vực có mật độ công trình kiến trúc dàyđặc, đường giao thông hẹp, việc xây dựng trên mặt đất là khã kh¨n vì vậy tuyến được

đi ngầm dài 2,9 Km

Trên tuyến bố trí 15 nhà ga bao gồm 11 ga đặt trên cao, bốn ga ngầm, trong đó

có 4 ga kết nối trung chuyển với các phương tiện vận tải hành khách công cộng khácnhư xe buýt, xe buýt nhanh, đường sắt nội đô Vị trí các ga trên tuyến được đặt tại các

vị trí đầu mối giao thông, nơi thu hút lượng hành khách lớn nhất, tạo thuận lợi chohành khách chuyển hướng, chuyển tuyến và phân bố hành khách đi các hướng tuyếnkhác, các trung tâm thương mại, kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, bến xe, bến tàu vàkhu vực các trường đại học lớn Các ga bao gồm có cửa ra vào, phòng bán vé và cácphòng khác Các phương án ga trên mặt đất được ưu tiên tối đa để hạ giá thành xâydựng và dễ dàng cho thi công, trong trường hợp bặt buộc thì phải xây dựng ga ngầm

S1 Km0+415 Quốc lộ 32, cổng trường ĐH công nghiệp Hà Nội, huyện Từ Liêm

S2 Km1+550 Quốc lộ 32, cạnh cổng xí nghiệp kinh doanh thép hình, huyện Từ Liêm S3 Km2+560 Quốc lộ 32, cạnh Tổng kho 101 Quân đội, huyện Từ Liêm

S4 Km3+330 Quốc lộ 32, trước cổng chợ Cầu Diễn, huyện Từ Liêm

S5 Km4+280 Quốc lộ 32, trước nghĩa trang Mai Dịch, quận Cầu Giấy

S6 Km5+050 Đường Hồ Tùng Mậu, cạnh trường đại họcThương Mại, quận Cầu Giấy S7 Km5+725 Đường Xuân Thủy, trước trường đại học Sư Phạm, quận Cầu Giấy

S8 Km6+715 Đường Cầu Giấy, cạnh cây xăng số 9, quận Cầu Giấy

S9 Km7+465 Đường Cầu Giấy, Bưu cục Cầu Giấy, quận Cầu Giấy

S10 Km8+110 Đối diện trường đại học Giao thông vận tải, quận Ba Đình

S11 Km8+975 Đường Kim Mã, gần khách sạn Daewoo, quận Ba Đình.

S12 Km9+875 Đường Kim Mã, trước cửa khu Ngoại giao đoàn,quận Ba Đình.

S13 Km10+705 Đường Giảng Võ, trước cổng Bộ Y Tế, quận Đống Đa.

S14 Km11+520 Ngã tư đường Tôn Đức Thắng và Cát Linh, quận Đống Đa.

S15 Km12+500 Đường Trần Hưng Đạo, trước cửa ga Hà Nội, quận Hoàn Kiếm.

Trang 4

Việc dân số trong thành phố Hà Nội ngày càng tăng lên do lực lượng người laođộng, học sinh, sinh viên, dân cư ở các tỉnh lân cận đồ về càng nhiều cộng với nhu cầu

đi lại càng cao, sự phát triển của hệ thống phiên tiện cá nhân ngày càng mạnh mẽ làmcho hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đô thị hiện tại ngày càng khó có thể đáp ứngđược yêu cầu

Lượng hành khách sử dụng giao thông công cộng ngày càng cao do những ưuđiểm về tính tiện nghi, giá thành rẻ, an toàn và tốc độ khá nhanh làm các hệ thống giaothông công cộng hiện hành như xe buýt, taxi ngày càng không có khả năng đáp ứngnhu cầu đi lại của mọi người

Tuyến đường sắt đô thị điểm Nhổn – Ga Hà Nội là trục chính theo hướng Đông –Tây của thành phố, là tuyến được xác định cần xây dựng trong Quy hoạch (Ga Hàng cỏ– Cát Linh – Kim Mã - Thủ Lệ – Nghĩa Đô - Phú Diễn- Minh Khai ) Theo kết quảkhảo sát điều tra vào giờ cao điểm lưu lượng người tham gia giao thông trên đườngKim Mã là 37.600 người/hai hướng/h, đường Cát Linh là 25.380 người/hai hướng/giờ.Lưu lượng này đã vượt quá khả năng thông qua trên mặt cắt giao thông Tình trạng ùntắc giao thông sẽ xảy ra rất nghiêm trọng vào những năm tới khi lượng ô tô cá nhânđược sử dụng ngày càng tăng

Dọc theo tuyến đường đã hình thành nhiều khu Công nghiệp tập trung vừa vànhỏ, các khu đô thị mới như: Mỹ Đình, Cầu Diễm, Khu Thể thao liên hợp Quốc gia, đặcbiệt có khá nhiều trường Đại Học và Cao Đẳng lớn với lượng học sinh, sinh viên đôngđảo là đối tượng chủ yếu sử dụng hệ thống giao thông công cộng

Khả năng vận chuyển lớn: so với xe buýt có sức chứa chỉ từ 40-80 người, mỗi toa của

hệ thống đường sắt đô thị có thể chứa được 150-200 người và một đoàn tàu có thểđược lập từ 2-6 toa, trong 1h thì ô tô buýt chỉ được từ 2000-5000 lượt hành khách trên

Trang 5

Tốc độ nhanh: Trong trường hợp thông thường tốc độ xe buýt là 1020 Km/h, cònđường sắt nhẹ là 2040Km/h, của mêtrô là 4050km/h, cao nhất có thể đạt đến 70-80Km/h như vậy tốc độ gấp 24 lần xe buýt.

Ô nhiễm ít: Giao thông đường sắt đô thị dùng điện làm năng lượng động lực cho đầu

máy vì thế mà đây chính là hình thức vận chuyển xanh sạch

Tiêu hao ít năng lượng : Tiêu hao năng lượng cho mỗi Km của giao thông ĐSĐT chỉ

bằng 1540% đường bộ

Chiếm dụng đất ít : Chiều rộng đường bộ cần thiết tính cho vận chuyển 5 vạn hành

khách trong 1 giờ đối với xe con là 180 m, xe buýt là 9m Còn tổng hợp chiếm dụngđất giao thông của đường sắt chỉ bằng 1/3 phương thức vận chuyển của đường bộ

An toàn và môi trường: Tỷ lệ về tai nạn của các phương tiện giao thông đường sắt

thấp hơn nhiều so với phương tiện giao thông đường bộ Về bảo vệ môi trường dotiếng ồn và không khí cũng ưu điểm hơn đường bộ

Trang 6

- Bên trái gồm:Công ty Xuất nhập khẩu Y tế và tư liệu dân số, đại học Y Tế CộngĐồng, và khu dân cư phường Kim Mã Khu vực này cũng chủ yếu là các ngôi nhà xâytheo kiểu mái bằng 1,2,3 tầng Vỉa hè tương đối rộng và đồng đều Chiều rộng vỉa hègần 6m Vỉa hè được lát gạch.

Chiều rộng phố tính từ mép vỉa hè của hai tuyến phố trung bình khoảng 26m.Trung tâm ga nằm ở lý trình Km10+705m trên tuyến đường sắt đô thị thí điểm Nhổn –

Ga Hà Nội

Theo sự khảo sát thực tế,nhận thấy mật độ người đi bộ trên vỉa hè,và lưu lượng

xa bus thông qua nút là tương đối lớn, đặc biệt là từ phía ngã tư,tại đó tập trung dòngngười từ nhiều hướng đổ về,các khu dân cư đông đúc,đồng thời có tòa nhà 17 tầng làtrụ sở Công Ty Viễn Thông Quân đội với số lượng nhân viên lớn

2.1.2 Phân tích tình hình giao thông.

Nếu tình cả hai hướng thì số lượng xe mỗi giờ giao động từ 7500 đến 22000 xe.Đây là một trong những mức lưu lượng cao nhất thế giới, nếu so sánh với Lyon (thànhphố có quy mô tương đương với Hà Nội nếu chỉ tính riêng khu vực đô thị) thì lưulượng xe trên đường ô tô ô tô đô thị vào giờ cao điểm chỉ đạt khoảng 7000xe/h theomỗi hướng

a Bảng điều tra lưu lượng giao thông:

Địa điểm Lượng xe vào giờ cao

Trang 7

Trên tổng số các trục đường được điều tra, lưu lượng giao thông theo hướng vàonội thành đạt mức cao nhất vào buổi sáng,còn hướng ra ngoại thành đạt mức cực ®iÓmvào buổi chiều Cụ thể như sau:

- Buổi sáng có 49332 người đi ra khu vực vành đai và 85873 người đi vào trung tâm,tức là mức chênh lệch lên tới 74%

- Buổi chiều có 60196 người đi vào trung tâm và 76535 người đi ra khu vành đai, tức

là mức chênh lệch đạt 27%

Những số liệu này cho thấy rõ các luồng di chuyển luân phiên hai chiều giữa nơi

ở và nơi làm việc.vào buổi sáng,những khu vực ở trung tâm thành phố luôn thu hútnhiều lao động sống ở những khu vành đai,sau đó đến giờ cao điểm buổi chiều nhữngngười này lại trở về sau giờ làm việc

d Mức độ đi lại.

Những trục đường có nhiều người qua lại nhất đều là những trục xuyên tâm nốikhu trung tâm thành phố với các khu vành đai và những tuyến đường vành đai 1 và 2.Trục Tây-Đông nối khu vực trung tâm thành phố với điểm Cầu Giấy (các tuyến phốNguyễn Thái Học,Trần Phú,Kim Mã,Cầu Giấy,Xuân Thủy)

- Trục Tây-Đông chạy qua phố Giảng Võ

- Trục Bắc-Nam chạy dọc theo tuyến đường sắt (các tuyến đường Lê Duẩn,GiảiPhóng)

- Trục Bắc-Nam chạy dọc theo sông Hồng (các tuyến đường Trần QuangKhải,Trần Khánh Dư)

- Trục Đông Bắc-Tây Nam nối khu vực trung tâm thành phố với Quận Hà Đông(các tuyến phố Khâm Thiên,Nguyễn Lương Bằng,Tây Sơn,Nguyễn Trãi)

- Đường vành đai 2 (các phố Minh Khai,Đại La,Trường Chinh,Láng,Bưởi)

- Đường vànhđai 3 (các đường Pháp Vân,Thanh Xuân)

Trang 8

Một số tuyến phố chính trong khu vực trung tâm thành phố cũng có lưu lượng xelớn: Phố Huế, Bà Triệu, Hai Bà Trưng…

Phương tiện chuyên chở hành khách là tàu metro nhẹ, có kết cấu kiểu dánghiện đại, an toàn, năng lực vận chuyển lớn, ít gây ô nhiễm môi trường Tàu có 3khoang (trong đó hai khoang có động cơ, một không động cơ) dài 60m, rộng 2.8 m,tải trọng trục 14 tấn, tốc độ tối đa là 80 km/h, khả năng chuyên chở 431 chỗ đến 587chỗ, tương lai sẽ tăng lên thành đoàn tàu 4 khoang dài 80 m và khả năng vận chuyển

là 792 người Tàu được chế tạo phù hợp với tiêu chuẩn Châu âu và các chuẩn mựccủa liên minh đường sắt quốc tế

Thời gian phục vụ của tuyến Metro từ 5h – 24h, tần suất 5.4 phút/chuyến, nănglực vào giờ cao điểm đạt 6300 HK/giờ/hướng (trong tương lại tăng lên 3.5phút/chuyến, đạt 9500 HK/giờ/hướng và 3phút/chuyến đạt 12.000 HK/giờ/hướng.Vận tốc vận hành trung bình là 30 – 35 Km/h

Các thông số kĩ thuật của toa tàu là :

 Kích thước toa xe từ 19m – 20m, rộng 2.8m, cao 3.8 m, chiều cao sàn từ 0.9– 1.15 m

 Tải trọng trục tối đa là 14 tấn

 Tốc độ cấu tạo là 80 Km/h

Trang 9

Hình 2.2. Đoàn tàu đường sắt đô thị

1.2 - Các thông số kỹ thuật của hệ thống Metro.

+ Tuyến nhánh R = 150 m,trong depo R = 100 m

Bán kính đường cong đứng tối thiểu R = 1500m (trường hợp khó khăn R =1300m)

- Độ dốc dọc : Độ dốc dọc tối đa

+ Tuyến chính i = 4% ( trường hợp khó khăn i = 5%)

+ Đoạn đặt ghi i = 5% ( trường hợp khó khăn i = 10%)

- Điện áp : 2x600V-DC,1500V-DC

- Hình thức lấy điện: Đoàn tàu lấy điện theo ray thứ 3,đường tải điện dãn theo mộtthanh ray treo cách điện trên các giá đỡ, chạy song song với các ray chính

- Biện pháp cấp điện: có 2 hình thức cấp điện

+ Hình thức cấp điện phân lẻ, trong đó trạm nguồn chỉnh lưu và trạm hạ thếđược bố trí ở cùng một nơi-tại vị trí các ga

+ Hình thức cấp điện tập trung,một số trạm chỉnh lưu bố trí trên mặt đất, dọctheo tuyến hầm và cấp dòng điện một chiều xuống đường hầm thông qua trạmlọc gió và giếng dẫn gió, còn trạm hạ thế bố trí ở các ga

Trang 10

+ Hình thức cấp điện cho ga là hình thức cấp điện phân lẻ.

- Khoảng thời gian giữa 2 chuyến tàu: 5,4 phút

- Năng lực vận tải: Là khả năng vận chuyển một số lượng hành khách theo mộthướng tuyến trong một giờ,được tính theo công thức:

N = 2.v.MTrong đó:

V: năng lực thông qua tính bằng số đôi tàu/một giờ

M:lượng hành khách có thể chở trên một chuyến tàu, M = số toa x sức chứa củamột toa

Đối với tuyến tàu điện ngầm thí điểm ở Hà Nội thì:

+ Năng lực vận chuyển vào giờ cao điểm có thể đạt được 6300 HK/giờ/hướng.+ Trong tương lai, có thể tăng tần suất lên 3,45 phút/chuyến Tương ứng vớinăng lực vận chuyển là 9500 HK/giờ/hướng

+ Thậm chí,tần suất có thể đạt 3 phút/chuyến Tương ứng với năng lực vậnchuyển là 12000 HK/giờ/hướng

- Năng lực thông qua:

Đánh giá qua mật độ đoàn tàu trên một hướng tuyến Đối với tuyến tàu điệnngầm thí điểm Hà Nội thì năng lực thông qua khoảng 10-15 đôi tàu/giờ

Trang 11

1.3 - ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GA NGÂM:

1.4.1 Hỡnh thức bố trớ sõn chờ trờn ga:

a Ga một sàn đảo: Là loại ga bố trớ hai đường tàu ở hai bờn nhà ga và một sõn ke chờ tàu

chung ở giữa Loại ga này cú những ưu nhược điểm như sau:

+ Lối vào và lối ra ga tiếp cận thuận lợi

với đầu mút sân ga cùng một cao độ

+ Tạo điều kiện đa dạng hoá cho các

+ Cần phải xây dựng các ống loe gần

ga khi liên kết đờng nối ga 2 tuyến vớichúng, hoặc phải xây dựng các khoangchuyên dùng để đặt các đờng dịch vụgiữa các tuyến chính khi bố trí chúngtrên đoạn nối vào 2 đờng ngầm mộttuyến

b Ga hai sàn sườn: Là loại ga bố trớ hai đường tàu ở trung tõm và cú hai sõn ke chờ tàu ở

hai bờn nhà ga Loại ga này cú những ưu nhược điểm như sau:

+ Loại trừ đợc sự giao cắt các dòng

hành khách ngợc nhau vì chúng di

chuyển theo sàn dịch vụ các tuyến có

h-ớng khác nhau

+ Không cần thiết phải xây dựng ống

loe hoặc các khoang cho lối rẽ giữa các

tuyến chính (Do tuyến ga và đờng ngầm 2

tuyến có khoảng giữa các tuyến nh nhau).

+ Cần phải xây dựng tiền phòng để kếtnối đầu mút sàn hành khách và các cầuvợt chuyên dùng trên các tuyến đờng đểhành khách vợt qua từ sàn này sang sànkhác;

+ Hành khách có mặt trên ga buộc phảilên, xuống chiều cao 3,2m

- Nếu trục đờng ngầm băng tảikhông trùng với trục ga hoặc lối vào vàlối ra tiếp cận với phòng phân phối trêncác sàn thì những đặc điểm “âm bản”

nêu trên của các ga 2 sàn cũng tồn tại

Trang 12

mức độ vốn có ở các ga có sàn đảo.

- Trên các ga có vòng quay hànhkhách lớn, hành khách lên và xuống từmột hớng tàu làm tăng thời gian đỗcũng nh tạo nên sự bất tiện nhất địnhliên quan đến sự giao cắt dòng hànhkhách trên sàn

c Ga ba sàn Những nhợc điểm của hai dạng trờn đợc loại bỏ bởi các ga 3 sàn có 1

2.1 Đặc điểm khí hậu.

Trang 13

Hà Nội là khu vực cú khớ hậu nhiết đới giú mựa ẩm uớt Thụng thường khớ hậukhu vực này cú hai mựa rừ rệt là mựa mưa( từ thỏng 4 đến thỏng 10 ) và mựa khụ ( từthỏng 10 đến thỏng 4 năm sau ).

Lượng mưa trung bỡnh dao động từ 1200 mm đến 2200 mm ( trung bỡnh là 1500

mm ), độ ẩm ướt trung bỡnh 85 %, lượng bốc hơi trung bỡnh 938 mm/năm

Vào mựa khụ khớ hậu tương đối tốt cú nhiều thuận lợi cho xõy dựng cỏc cụngtrỡnh hạ tầng cơ sở Do đú ta nờn chọn thời gian thi cụng vào mựa khụ

Bảng 1 2-Cỏc thụng số khớ hậu trung bỡnh khu vực Hà Nội

2.2 Đặc điểm địa chất khu vực.

Lượng mưatrung bỡnh(mm)

Độ ẩm trungbỡnh(mm)

Lượng bốc hơitrung bỡnh(mm)

Trang 14

- Hệ tầng Lệ Chi (QII c): Thành phần cát, cuội, sỏi, sạn, xen bột cát màu xám dày

- Hệ tầng Thái Bình (Q3IVtb): Thành phần sét, bột màu xám nâu, cát, bột sét màuxám đen, sét màu nâu xen sét màu đen chứa tàn tích thực vật, cát hạt mịn màuxám, cát hạt nhỏ dày 1- 5m

- Hệ Đệ Tứ không phân chia (Q): Thành phần sỏi, dăm tảng, sét bột dày 1-5m

Tình hình địa chất khu vực ga Gi¶ng Vâ :

Qua kết quả khoan, kết quả thí nghiệm xuyên SPT ngoài hiện trường, kết quả thínghiệm các mẫu đất trong phòng, đặc điểm địa tầng tuyến đi qua có thành tạo trầmtích Tại khu vực ga địa chất được khảo sát thông qua các lỗ khoan, địa chất được mô

tả gồm các lớp đất từ trên xuống dưới như sau:

Trang 15

Cao độ miệng lỗ khoan: +7.04 m

Cát hạt mịn, lẫn bụi sét, xen kẹp cát hạt nhỏ, màu xám nâu, xám tro , kết cấu xốp chặt vừa

Cát pha màu xám nâu,xám vàng, trạng thái dẻo

Sét xen kẹp sét pha, màu xám vàng, xám trắng, xám nâu.Trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng.

Lớp đất mặt Thành phần không đồng nhất, có chỗ sét pha lẫn gạch,ngói vụn, có chỗ cát hạt nhỏ

Chiều sõu tớnh từ mặt

Bề dày (m)

Trang 16

(m) (m) đất(m)

đắp

Thành phần không đồng nhất,có chỗ sát pha lẫn gạch ngói vụn,có chỗ cát hạt nhỏ.

2 1a Sét pha xen kẹp sét,màu xám ghi

nâu hồng,vết trắng trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng.

3 1b Sét xen kẹp sét pha,màu xám

vàng,xám trắng,xám nâu,trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng.

4 2b Sét pha xen sét kẹp,màu nâu

hồng,xám đen,xám ghi,xám vàng,trạng thái chảy đến dẻo đến dẻo chảy.

Trang 17

2.3 Đặc điểm địa chất thuỷ văn.

Toàn bộ khu vực Hà Nội là trung tâm của Đồng Bằng Sông Hồng, được phủ mộtđới trầm tích, bồi tích khá dày, Trên bề mặt địa hình có mạng lưới sông, ao, hồ dàyđặc, nên điệu kiện địa chất thuỷ văn trong vùng rất đặc biệt Trữ lượng nước mặt vànước ngầm phong phú

Trang 18

Trong khu vực nghiên cứu có đới chứa nược rất dày, gồm các lớp đất rời nhưcác lớp cát, cuội sỏi Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mặt thuộc hệ thống sông Hồng.Chính vì vậy, mực nước ngầm ở đây dao động theo mùa và phụ thuộc vào mực nướcsông Hồng.

Trong khu vực nghiên cứu có đới chứa nước rất dày, qua công tác khảo sát địachất tại lỗ khoan, đồng thời quan trắc mực nước có áp trong lỗ khoan cho thấy mựcnước xuất hiện và mực nước ổn định trong lỗ khoan ở cao độ là:

+ Mực nước xuất hiện: -14.28m

+ Mực nước ổn định trong lỗ khoan: +5.08 m

CHƯƠNG III

BỐ TRÍ MẶT BẰNG GA TÀU

3.1Lựa chọn loại ga và kích thước ga.

Trên tuyến metro thiết kế,có ga quay đầu kiểu nhánh cụt,đoàn tàu phải lắp haitoa có cabin

- Hai toa động cơ ở hai đầu,một toa động cơ ở giữa

- Hai toa không động cơ xen giữa các toa có động cơ

Như vậy, đoàn tàu có tất cả 5 toa,tỷ lệ động lực là 60%

Kích thước toa tàu:

- Chiều cao (tính từ ray): 3700 mm

- Chiều rộng: 2700 mm

- Chiều dài cấu tạo: 18770 mm

Trang 19

- Chiều cao từ đỉnh ray đến sàn toa: 1100 mm

- Tải trọng trực tiếp cho phép: 14 (tấn)

Đặc điểm động học của toa tàu :

- Tốc độ cấu tạo : Vct = 80 km/h

- Gia tốc:

+ Gia tốc khi khởi hành không nhỏ hơn 1.0 m/s2

+ Gia tốc trung bình trong khoảng tốc độ từ 0 đến 40 km/h, không nhỏ hơn 0.85m/s2

+ Gia tốc trung bình trong khoảng tốc độ từ 40 đến 80 km/h, không nhỏ hơn0.48 m/s2

+ Tăng tốc tối thiểu còn lại ở vận tốc 80 km/h không nhỏ hơn 0.3m/s2

+ Giảm tốc trong trường hợp hãm bình thường không nhỏ hơn 1.1m/s2

+ Giảm tốc trong trường hợp hãm khẩn cấp không nhỏ hơn 1.4m/s2

Loại ga lựa chọn:

Theo hình thức bố trí sân chờ trên ga, ga tàu được chia ra làm 2 loại là ga dạngđảo và dạng bến

Ga dạng đảo: là ga có sân ga nằm ở giữa còn 2 hướng đường tàu nằm ở hai

phía của sân ga

Ưu điểm:

+ Cấu tạo đơn giản, dễ bố trí đường lên xuống do đường lên xuống tiếp cậnthuận lợi với sân ga ở cùng một cao độ

+ Dễ tạo dáng kiến trúc, vì sân ga rộng rãi được bố trí ở giữa ga

+ Không cần cầu vượt qua đường tàu chạy

Nhược điểm:

Trang 20

+ Tồn tại dòng hành khách ngược chiều nhau trong giới hạn sàn.

+ Neus trong khu gian có hai hướng chạy chung trong một đường hầm thì khi ravào ga các đường hầm cần phải tách ra, do đó việc bố trí tuyến phức tạp hơn

Phạm vi áp dụng: Hầm đặt sâu, thi công theo phương pháp đào kín.

Ga dạng bến: là ga có hai sân ga ở hai phía còn hai đường tàu bố trí ở giữa.

+ Phải xây dựng cầu vượt để hành khách vượt qua từ sàn này sang sàn kia

Phạm vi áp dụng: Hầm đặt nông, thi công theo phương pháp đào hở.

Trong đồ án này ta thiết kế ga dạng đảo

Chiều sâu đặt ga so với mặt đất.

- Thiết kế ga ngầm, xây dựng bằng phương pháp kín nên chiều sâu tối thiểu tính

từ đỉnh ray đến mặt đất là 15m, với đồ án này ta thiết kế ga với chiều sâu: H =30m

- Kết cấu ga có:

+ Có móng tựa trên lớp đất tương đối tốt là lớp 5c (cát hạt trung, kết cấu chặt).+ Phần tường ga nằm chủ yếu trong lớp đất 3a là lớp đất tương đối tố (cát hạtmịn lẫn bụi sét, kết cấu chặt vừa)

+ Phần vòm ga có thể nằm trong lớp TK3 – cát pha, trạng thái dẻo

Kích thước ga.

Ngày đăng: 30/03/2015, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w