Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, Chính phủ là một thiết chếchính trị - hành chính Nhà nước, nắm quyền hành pháp, với chức năng :thống nhất việc quản lý thực hiện các nhiệm vụ chính t
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN KIẾN THỨC CHUNG THI TUYỂN CƠNG CHỨC KHỐI HÀNH CHÍNH NĂM 2015 TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
I KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TA
1 Khái niệm bộ máy hành chính nhà nước.
Bộ máy hành chính nhà nước được thiết lập để thực thi quyền hànhpháp Quyền hành pháp là quyền thi hành pháp luật Quyền này thuộc vềChính phủ Để thi hành pháp luật, các cơ quan thuộc bộ máy hành chínhnhà nước theo sự quy định của pháp luật có quyền lập quy và quyền hànhchính
- Quyền lập quy là quyền ban hành các văn bản pháp quy (còn gọi làvăn bản dưới luật) như Nghị định, quyết định v.v để cụ thể hóa luật, thựchiện luật nhằm điều chỉnh những quan hệ kinh tế - xã hội thuộc phạm viquyền hành pháp Dưới góc độ pháp luật, có thể xem đây là sự ủy quyền củalập pháp cho hành pháp để điều hành các hoạt động cụ thể của quyền lực nhànước
- Quyền hành chính là quyền tổ chức ra bộ máy cai quản, sắp xếpnhân sự, điều hành công việc quốc gia, sử dụng nguồn tài chính và côngsản để thực hiện những chính sách của đất nước Đó là quyền tổ chức, điềuhành các hoạt động kinh tế - xã hội, đưa pháp luật vào đời sống nhằm giữgìn trật tự an ninh xã hội, phục vụ lợi ích của công dân, bảo đảm dân sinhvà giải quyết các vấn đề xã hội và sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính vàcông sản để phát triển để phát triển đất nước một cách có hiệu quả
Với tư cách là cơ quan hành chính cao nhất Chính phủ nắm quyềnthống nhất quản lý các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốcphòng, an ninh và đối ngoại của nhà nước; quản lý hệ thống thống nhất củabộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở trong khuôn khổ hệ
(1) Người đứng dầu cơ quan hành pháp có thể là Thủ tướng (Anh, Nhật, Đức, Canada ) hoặc Tổng thống
Trang 22 Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động của nền hànhchính Nhà nước, ngoài nguyên tắc chung : Đảng lãnh đạo, Nhà nước quảnlý, nhân dân làm chủ có thể nêu lên những nguyên tắc tổ chức và hoạtđộng của hệ thống hành chính nhà nước CH XHCN Việt Nam như sau:
2.1 Nguyên tác Đảng lãnh đạo đối với hành chính nhà nước
Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là hệ thống chính trị nhấtnguyên, trong đó chỉ tồn tại một Đảng, Đảng cộng sản Việt Nam – lựclượng duy nhất lãnh đạo nhà nước và xã hội Đảng cộng sản Việt Nam làĐảng cầm quyền, giữ vai trò lãnh đạo toàn dân, toàn diện bao gồm chínhtrị, kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao
Sựï lãnh đạo của Đảng đối với hành chính nhà nước được thể hiệntrên các nội dung sau:
- Đảng đề ra đường lối, chủ trương định hướng cho quá trình tổ chứchoạt động của hành chính nhà nước;
- Đảng phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng những người có phẩm chất,năng lực và giới thiệu và đảm nhận các chức vụ trong bộ máy nhà nước;
- Đảng kiểm tra hoạt động của các cơ quan nhà nước trong việc thựchiện đường lối chủ trương của Đảng;
- Các cán bộ, đảng viên và các tổ chức đảng gương mẫu trong việcthực hiện đường lối, chủ trương của Đảng
Nguyên tắc này một mặt đòi hỏi trong tổ chức và hoạt động quản lýnhà nước nói chung và hành chính nhà nước nói riêng phải thừa nhận vàchịu sự lãnh đạo của Đảng Để đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, hành chínhnhà nước có trách nhiệm đưa đường lối chủ trương chính sách của Đảngvào thực tiễn đời sống xã hội và đảm bảo sự kiểm tra của tổ chức Đảng đốivới hành chính nhà nước
2.2 Nguyên tắc nhân dân làm chủ trong quản lý hành chính nhà
nước
Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân,
do dân và vì dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân Nhà nước là công cụ
Trang 3thực hiện quyền làm chủ của nhân dân Vì vậy, trong hoạt động hành chínhnhà nước phải đảm bảo sự tham gia và giám sát của nhân dân với hoạtđộng của hành chính nhà nước Nguyên tắc này đòi hỏi:
- Thứ nhất, tăng cường và mở rộng sự tham gia trực tiếp của côngdân vào việc giải quyết các công việc của nhà nước
- Thứ hai, nâng cao chất lượng của hình thức dân chủ đại diện, đểcác cơ quan này thực sự đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân
- Thứ ba, hành chính nhà nước có trách nhiệm tạo ra cơ sở pháp lývà các điều kiện tài chính, vật chất… cho các tổ chức xã hội hoạt động;định ra những hình thức và biện pháp để thu hút sự tham gia của các tổchức xã hội, nhân dân tham gia vào hoạt động hành chính nhà nước
Bộ máy hành chính Nhà nước phải được tổ chức gọn nhẹ, ít tầng,nấc, gần dân nhất để giải quyết mọi công việc hành ngày của dân mộtcách nhanh nhất Mọi hoạt động thuộc hành chính nhà nước đều có mụcđích phục vụ dân và phải do dân giám sát
2.3 Tập trung dân chủ
Đây là nguyên tắc cơ bản và áp dụng cho tất cả các cơ quan nhànước và tổ chức của nhà nước trong đó có cơ quan hành chính nhà nước.Nguyên tắc này xuất phát từ hai yêu cầu khách quan của quản lý, đó là:đảm bảo tính thống nhất của hệ thống lớn (quốc gia, ngành, địa phương, cơquan, đơn vị, bộ phận) và đảm bảo sự phù hợp với đặc thù của hệ thốngcon lệ thuộc (từng ngành, từng địa phương, từng cơ quan, đơn vị, bộ phận,cá nhân) Nguyên tắc này tạo ra khả năng kết hợp quản lý xã hội một cáchkhoa học, với việc phân cấp quản lý cụ thể, hợp lý từng cấp, từng khâu,từng bộ phận
Tập trung trong hành chính nhà nước được thể hiện trên các nộidung:
- Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, cơ quan hành chính nhà nướctheo hệ thống thứ bậc;
- Thống nhất chủ trương, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kếhoạch phát triển;
- Thống nhất các quy chế quản lý;
Trang 4- Thực hiện chế độ một thủ trưởng hoặc trách nhiệm cá nhân ngườiđứng đầu ở các cấp, các đơn vị
Dân chủ trong hành chính nhà nước là sự phát huy trí tuệ của cáccấp, các ngành, cơ quan, đơn vị và các cá nhân tổ chức và hoạt động hànhchính Tính dân chủ được thể hiện cụ thể ở: (1) cấp dưới được tham giathảo luận, góp ý kiến về những vấn đề trong quản lý; (2) Cấp dưới đượcchủ động, linh hoạt trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu tráchnhiệm trước cấp trên về việc thực hiện nhiệm vụ của mình
Hai nội dung tập trung và dân chủ liên quan hữu cơ với nhau, tácđộng bổ trợ cho nhau, tập trung trên cơ sở dân chủ và dân chủ trong khuônkhổ tập trung Thực hiện nguyên tắc tập đân chủ ở bất kỳ cấp nào cũng đòihời sự kết hợp hài hòa hai nội dung đó để tạo sự nhất trí giữa lãnh đạo và
bị lãnh đạo, giữa người chỉ huy và người thừa hành
2.4 Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ.
Yêu cầu quản lý thống nhất theo ngành và lĩnh vực nhằm vào yêucầu phát triển thống nhất về các mặt : chiến lược, quy hoạch và phân bốđầu tư tạo ngành : chính sách về tiến bộ khoa học - công nghệ; thể chế hóacác chính sách thành pháp luật; đào tạo và quản lý đội ngũ cán bộ, côngchức khoa học kỹ thuật và quản lý lành nghề, không phân biệt thành phầnkinh tế - xã hội, lãnh thổ, và cấp quản lý
Yêu cầu quản lý thống nhất theo lãnh thổ là đảm bảo sự phát triểntổng thể các ngành, các lĩnh vực, các mặt hoạt động chính trị, khoa học,văn hóa, xã hội trên một đơn vị hành chính, lãnh thổ nhằm thực hiện sựquản lý toàn diện của nhà nước và khai thác có hiệu quả tối đa mọi tiềmnăng trên lãnh thổ, không phân biệt ngành, thành phần kinh tế - xã hội vàcấp quản lý
Quản lý theo ngành hay lĩnh vực và quản lý theo lãnh thổ phải đượckết hợp thống nhất theo luật pháp và dưới sự điều hành thống nhất của mộthệ thống hành chính nhà nước thông suốt từ trung ương tới địa phương và
cơ sở
Trang 52.5 Phân biệt và kết hợp sự quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh
Nhà nước nói chung và bộ máy hành chính Nhà nước nói riêngkhông thực hiện chức năng kinh doanh và không can thiệp vào hoạt độngsản xuất - kinh doanh đối với những vấn đề mà theo luật thuộc quyền tựchủ của các đơn vị sản xuất - kinh doanh Do trình độ phát triển kinh tế -xã hội ngày càng cao, trình độ dân trí ngày càng được mở rộng, do xuhướng quốc tế hóa của nền kinh tế và do chính sách mở cửa của Nhà nước
ta, các mối quan hệ trong xã hội ngày nay trở nên càng phong phú và phứctạp hơn Sự tham gia của dân vào những công việc mà trước kia là độcquyền của nhà nước ngày càng nhiều thông qua những tổ chức quần chúnghết sực đa dạng và phong phú Sự đan xen ngày càng nhiều và phức tạpgiữa khu vực công và tư ngày càng tác động tới phương thức điều hành vàquản lý của bộ máy hành chính nhà nước Đó là quá trình tất yếu của “xãhội hóa” Mặt khác, tuy bộ máy hành chính nhà nước không phải là một tổchức kinh doanh, song để tăng cường hiệu quả và hiệu năng của bộ máy,việc áp dụng và kết hợp đúng mức những nguyên tắc quản lý kinh doanhvào các hoạt động hành chính nhà nước ngày càng trở thành những đòi hỏibức xúc
Để nâng cao tính tự quản, khuyến khích các đơn vị kinh doanh hoạtđộng có hiệu quả trong cơ chế thị trường và phát huy sáng tạo của côngdân cộng thêm những đặc thù nhất định của sản xuất - kinh doanh, việctách các đơn vị này ra khỏi bộ máy hành chính nhà nước là hợp lý và cầnthiết
2.6 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
Nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức và hoạt động hành chính nhà nướcphải dựa trên cơ sở pháp luật của nhà nước Nguyên tắc này không chophép các cơ quan nhà nước thực hiện quản lý nhà nước một cách chủ quan,tùy tiện mà phải dựa vào pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành nguyên tắcpháp chế, cụ thể:
- Hành chính nhà nước phải chịu sự giám sát của các cơ quan lậppháp, tư pháp và xã hội;
Trang 6- Tổ chức và hoạt động hành chính nhà nước trong phạm vi do phápluật quy định, không vượt quá thẩm quyền;
- Các hành vi hành chính phải được tiến hành đúng trình tự thủ tụcmà pháp luật quy định;
- Các quyết định quản lý hành chính được ban hành đúng luật
2 7 Nguyên tắc công khai, minh bạch
Công khai là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị thông tin chính thức vềvăn bản, hoạt động hoặc nội dung nhất định Tất cả những thông tin củahành chính nhà nước phải được công khai cho người dân trừ trường hợp cóquy định cụ thể với lý do hợp lý và trên cớ sở những tiêu chí rõ ràng
Minh bạch trong hành chính là những thông tin phù hợp được cungcấp kịp thời cho nhân dân dưới hình thức dễ sử dụng và đồng thời cácquyết định và các quy định của hành chính nhà nước phải rõ ràng và đượcphổ biến đầy đủ Tính minh bạch là điều kiện tiên quyết để hành chínhnhà nước có trách nhiệm thực sự trước nhân dân và giúp nâng cao khảnăng dự báo của người dân Nếu không minh bạch sẽ dẫn tới sự tùy tiệnhoặc sai lầm trong thực thi quyền hạn, có những giao dịch không trungthực, những dự án đầu tư sai lầm dẫn đến quan liêu tham nhũng Sự minhbạch sẽ giúp xây dựng một nền hành chính cởi mở, có trách nhiệm, ngănchặn được tham nhũng trong hành chính nhà nước
Nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan nhà nước, các tổ chức và đơn vịkhi xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật phảiđược tiến hành công khai, minh bạch, đảm bảo công bằng, dân chủ theo
quy định của pháp luật.
II TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1 Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở Trung ương
1.1 Chính phủ
a Quan niệm về Chính phủ
Ở các nước, mô hình tổ chức Chính phủ hiện nay gồm hai loại chính :thứ nhất, người đứng đầu Nhà nước nắm quyền hành pháp cao nhất; thứ
Trang 7hai, người đứng đầu Nhà nước giới thiệu để Quốc hội bầu Thủ tướng vàThủ tướng lập Chính phủ có sự phê chuẩn của Quốc hội.
Theo Hiến pháp 1992, điều 109, Chính phủ của nhà nước Việt Namlà : “Cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước caonhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
Chính phủ do Quốc hội bầu ra theo đề nghị của Chủ tịch nước tại kỳhọp thứ nhất của mỗi khóa Quốc hội, đồng thời giao cho Thủ tướng đề nghịdanh sách các Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ để Quốc hộiphê chuẩn Quy định pháp lý này vừa xác định vai trò và trách nhiệm của tậpthể Chính phủ trước Quốc hội; vừa xác định vai trò cá nhân của Thủ tướng làngười lãnh đạo toàn bộ công việc của Chính phủ và chịu trách nhiệm trướcQuốc hội Mặt khác cũng xác định vai trò và trách nhiệm của các Bộ trưởngtrong tập thể Chính phủ và vai trò cá nhân Bộ trưởng về lĩnh vực mình phụtrách
Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, Chính phủ là một thiết chếchính trị - hành chính Nhà nước, nắm quyền hành pháp, với chức năng :thống nhất việc quản lý thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội,văn hóa, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước; lập quy để thựchiện các luật do quyền lập pháp định ra : quản lý công việc hàng ngày củaNhà nước; tổ chức bộ máy Hành chính Nhà nước và quản lý nhân sự chobộ máy đó ; chức năng tham gia quá trình lập pháp
Chính phủ lãnh đạo hoạt động của các bộ và chính quyền địa phươngtrên 2 phương diện :
Một mặt, Chính phủ với tư cách là cơ quan chấp hành cao nhất của
cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất thực hiện quyền lập quy bằng việcban hành các văn bản pháp quy dưới luật (nghị quyết, nghị định, quyếtđịnh) để thực hiện các đạo luật, các pháp lệnh và các nghị quyết của Quốchội và Ủy ban thường vụ Quốc hội có tính chất bắt buộc thi hành trênphạm vi cả nước Các bộ, địa phương có nghĩa vụ thực hiện các văn bảnpháp quy đó Hội đồng nhân dân các cấp căn cứ vào tình hình cụ thể củađịa phương đề ra các quyết nghị các biện pháp thực hiện các quyết địnhcủa Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chính phủ và đề ra các nghịquyết cho Ủy ban nhân dân cùng cấp thực hiện
Trang 8Mặt khác, Chính phủ với tư cách cơ quan hành chính Nhà nước cao
nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cấp cao nhất củatoàn bộ hệ thống hành chính Nhà nước, từ Trung ương đến Ủy ban nhândân các cấp, các cơ quan, công sở hành chính, sự nghiệp trong cả nước
b Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ đã được ghi trong Hiến pháp vàluật tổ chức Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên nguyêntắc chung, Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội - cơ quan quyềnlực nhà nước và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
Những quyền cơ bản trên được quy định chi tiết trong luật tổ chứcChính phủ Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 quy định nhiệm vụ và quyềnhạn của Chính phủ gồm :
- Lãnh đạo công tác của các bộ, các cơ quan ngang bộ và các cơquan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp, xây dựng và kiện toàn hệthống bộ máy hành chính nhà nước thống nhất từ trung ương đến cơ sở;hướng dẫn; kiểm tra Hội đồng nhân dân thực hiện các văn bản của cơ quannhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệmvụ và quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và sử dụngđội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước;
- Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quannhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vịvũ trang nhân dân và công dân; tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền,giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhân dân;
- Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội vàỦy ban thường vụ Quốc hội;
- Thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân,phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ, các dịch vụcông; quản lý và bảo đảm sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàndân; thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước,chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia;
- Thi hành những biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củacông dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền và làm tròn nghĩa vụ
Trang 9của mình; bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước và của xã hội; bảo vệ môitrường;
- Củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhândân; bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; xây dựng các lựclượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạngkhẩn cấp và mọi biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước;
- Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của nhà nước;công tác thanh tra và kiểm tra nhà nước, chống tham nhũng, lãng phí vàmọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong bộ máy nhà nước; giảiquyết khiếu nai, tố cáo của công dân;
- Thống nhất quản lý công tác đối ngoại, đàm phán, ký kết điều ướcquốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, trừtrường hợp do Chủ tịch nước ký với người đứng đầu Nhà nước khác : đàmphán, ký, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; chỉđạo việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam ký kết hoặc gia nhập; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chínhđáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;
- Thực hiện chính sách xã hội, chính sách dân tốc, chính sách tôngiáo; thống nhất quản lý công tác thi đua khen thưởng;
- Quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấptỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Phối hợp với ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Banchấp hành Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Ban Chấp hành trung ươngcủa đoàn thể nhân dân trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình;
(2) Điều 8 Luật tổ chức chính phủ (2001) Luật quy định cụ thể quyền hạn và nhiệm vụ trên 10 lĩnh vực :
1 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực kinh tế.
2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và môi trường.
3 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, thông tin, thể thao và du lịch.
4 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực y tế và xã hội.
5 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực dân tộc và tôn giáo.
6 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội.
7 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực đối ngoại.
8 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong lĩnh vực pháp luật và hành chính tư pháp.
Trang 10* Trong tổ chức hệ thống hành chính nhà nước, Chính phủ có quyềnhạn và nhiệm vụ :
- Trình Quốc hội quyết định cơ cấu tổ chức của Chính phủ, thành lập,bãi bỏ các bộ, cơ quan ngang bộ, thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địagiới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thành lập hoặc giải thể đơn vịhành chính - kinh tế đặc biệt
- Quyết định thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới các đơn vịhành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Tổ chức và chỉ đạo hoạt động của hệ thống bộ máy hành chính nhànước thống nhất từ trung ương đến cơ sở; bảo đảm hiệu lực quản lý nhànước thông suốt trong hệ thống hành chính nhà nước, cơ quan hành chínhcấp dưới phải phục tùng sự lãnh đạo và chấp hành nghiêm chỉnh các quyếtđịnh của cơ quan hành chính cấp trên
- Quyết định và chỉ đạo thực hiện phân công, phân cấp quản lýngành và lĩnh vực trong hệ thống hành chính nhà nước
- Chỉ đạo thực hiện cải cách hành chính nhà nước, xây dựng nềnhành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạtđộng có hiệu lực, hiệu quả;
- Quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan thuộc Chính phủ;quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của bộ, cơ quan ngang bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ; quy định về tổ chức các cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân và hướng dẫn về tổ chức một số cơ quan chuyênmôn để Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định phù hợp với đặc điểmriêng của địa phương; quy định mức biên chế hành chính, sự nghiệp thuộcỦy ban nhân dân;
- Thống nhất quản lý cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quannhà nước từ trung ương đến cơ sở; xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức nhà nước trong sách, có trình độ, năng lực, trungthành với Nhà nước xã hội chủ nghĩa, tận tụy phục vụ nhân dân; quyếtđịnh và chỉ đạo thực hiện các chính sách, chế độ về đào tạo, tuyển dụng,sử dụng, tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu và các chế độ khác đối
10 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ đối với Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
Trang 11với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; quy định và chỉ đạo thực hiệnchính sách cụ thể đối với cán bộ xã, phường, thị trấn.
* Đối với Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,Chính phủ có quyền hạn :
- Hướng dẫn và kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiệnhiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủyban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị quyết,nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng; kiểm tra tínhhợp pháp của các nghị quyết của Hội đồng nhân dân;
- Tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ và quyềnhạn theo luật định
- Gửi Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cácnghị quyết, nghị định của Chính phủ, quyết định chỉ thị của Thủ tướng cóliên quan đến hoạt động của chính quyền địa phương; giải quyết nhữngkiến nghị của Hội đồng nhân dân;
- Bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân kiến thức về quản lý nhànước;
- Bảo đảm cơ sở vật chất, tài chính để Hội đồng nhân dân hoạt động
c Tổ chức của Chính phủ
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ do Hiến pháp và Luật tổ chức Chínhphủ quy định Tùy thuộc vào từng giai đoạn cụ thể, cơ cấu tổ chức củaChính phủ có những yếu tố cấu thành khác nhau
Chính phủ gồm có :
- Thủ tưởng Chính phủ;
- Các Phó Thủ tướng;
- Các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Số Phó Thủ tưởng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ doQuốc hội quyết định
Thủ tướng do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo đề nghịcủa Chủ tịch nước
Thủ tướng trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễnnhiệm, cách chức và từ chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang bộ
Trang 12Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễnnhiệm, cách chức, chấp thuận việc từ chức đối với Phó Thủ tướng, Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
d Hình thức hoạt động của Chính phủ
Hoạt động của Chính phủ được tiến hành theo ba hình thức :
- Các phiên họp của Chính phủ (hoạt động tập thể của Chính phủ).Luật tổ chức Chính phủ quy định chế độ cụ thể về các kỳ họp (hàng tháng)của Chính phủ
Hoạt động và quyết định mang tính tập thể của Chính phủ trênnhững lĩnh vực cụ thể được quy định trong Luật tổ chức Chính phủ Điềunày nhằm tăng cường tính trách nhiệm của tập thể Chính phủ trước các vấnđề quan trọng của đất nước
Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 quy định các công việc sau đâyphải do tập thể Chính phủ thảo luận tập thể và biểu quyết theo đa số:
+ Chương trình hoạt động hàng năm của Chính phủ;
+ Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm và cả nhiệm kỳ,các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trình Quốc hội và Ủy banthường vụ Quốc hội; các nghị quyết, nghị định của Chính phủ;
+ Dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộidài hạn, năm năm, hàng năm, các công trình quan trong; dự toán ngân sáchnhà nước, dự kiến phân bổ ngân sách trung ương và mức bổ sung từ ngânsách trung ương cho ngân sách địa phương; tổng quyết toán ngân sách nhànước hàng năm trình Quốc hội;
+ Đề án về chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo trình Quốc hội;+ Các chính sách cụ thể về phát triển kinh tế - xã hội, tài chính, tiềntệ, các vấn đề quan trọng về quốc phòng, an ninh, đối ngoại;
+ Các đề án trình Quốc hội về việc thành lập, sáp nhập, giải thể bộ,
cơ quan ngang bộ; việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương, việc thành lập hoặc giải thể các đơn vịhành chính - kinh tế đặc biệt; quyết định việc thành lập mới, nhập, chia,điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương;
Trang 13+ Quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan thuộc Chínhphủ;
+ Các báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụQuốc hội, Chủ tịch nước
- Sự chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng và các phó thủ tướng là nhữngngười giúp Thủ tướng theo sự phân công của Thủ tướng Khi Thủ tướngvắng mặt thì một Phó thủ tướng được Thủ tướng ủy nhiệm thay mặt Thủtướng lãnh đạo công tác của Chính phủ
- Hoạt động của các Bộ trưởng với tư cách là thành viên tham giavào công việc chung của Chính phủ và với tư cách là người đứng đầu mộtbộ hay cơ quan ngang bộ
đ Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ
Theo Hiến pháp của Việt Nam, thiết chế tổ chức cơ quan chấp hànhvà hành chính của nhà nước, thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chínhphủ Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 quy định : Thủ tướng chịu tráchnhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban thường vụQuốc hội, Chủ tịch nước
Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ và do đó có tráchnhiệm đối với hoạt động quản lý hành chính nhà nước chung (tập thể) vàphải chịu trách nhiệm cá nhân theo quy định của pháp luật Theo Luật tổchức Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạnsau đây :
- Lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên Chính phủ, Thủtrưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp :
+ Quyết định các chủ trương, biện pháp cần thiết để lãnh đạo vàđiều hành hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từtrung ương đến cơ sở;
+ Chỉ đạo việc xây dựng các dự án luật trình Quốc hội, các dự ánpháp lệnh trình Ủy ban thường vụ Quốc hội; các văn bản quy phạm phápluật thuộc thẩm quyền của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ;
+ Quy định chế độ làm việc của Thủ tướng với thành viên Chínhphủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
Trang 14+ Chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên Chính phủ; quyếtđịnh những vấn đề có ý kiến khác nhau giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơquan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy bannhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
+ Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện những quyết định của Quốc hội,Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và Thủ trưởng ở cácngành, các cấp;
- Triệu tập và chủ tọa các phiên họp của Chính phủ;
- Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các bộ, cơ quan ngang bộ;trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cáchchức, cho từ chức vì lý do sức khỏe hoặc lý do khác đối với Phó Thủ tướng,Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; trong thời thời gian Quốc hộikhông họp trình Chủ tịch nước quyết định tạm đình chỉ công tác của PhóThủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ;
- Thành lập hội đồng, ủy ban thường xuyên hoặc lâm thời khi cầnthiết để giúp Thủ tướng nghiên cứu, chỉ đạo, phối hợp giải quyết nhữngvấn đề quan trọng, liên ngành;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng và chức vụ tươngđương; phê chuẩn việc bẩu cử các thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương; miễn nhiễm, điều động, cách chức Chủ tịch, cácphó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; phêchuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của Ủy ban nhândân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Quyết định các biện pháp cải tiến lề lối làm việc, hoàn thiện bộmáy quản lý nhà nước, đề cao kỷ luật, ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranhchống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong bộ máyvà trong cán bộ, công chức, viên chức nhà nước;
- Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quyết định, chỉ thị, thông
tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, quyết định, chỉ thị của Ủyban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trungương trái với Hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan nhà nước cấptrên;
Trang 15- Đình chỉ việc thi hành những nghị quyết của Hội đồng nhân dântỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật và các vănbản của các cơ quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thườngvụ Quốc hội bãi bỏ;
- Thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân về những vấn đề quantrọng thông qua những báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội, trả lời củaChính phủ đối với chất vấn của đại biểu Quốc hội và ý kiến phát biểu với
cơ quan thông tin đại chúng
- Trên lĩnh vực ban hành văn bản quy phạm pháp luật quản lý nhànước, Thủ tướng Chỉnh phủ ký các nghị quyết, nghị định của Chính phủ, raquyết định, chỉ thị và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đốivới tất cả các ngành, các địa phương và cơ sở
Các nghị quyết, nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủtướng Chính phủ có hiệu lực thi hành trong phạm vi cả nước
1.2 Bộ và Bộ trưởng.
a Khái niệm : Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ, thực
hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công táctrong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc ngành,lĩnh vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanhnghiệp có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật
Phạm vi quản lý Nhà nước của bộ đối với ngành hoặc lĩnh vực đượcphân công bao gồm mọi hoạt động của mọi tổ chức kinh tế, văn hóa, xãhội mọi tổ chức Hành chính Nhà nước, sự nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế và trực thuộc mọi cấp chính quyền khác nhau; mọi tổ chức đoànthể, xã hội, các hoạt động của công dân cũng như các tổ chức và công dânnước ngoài trên phạm vi ngành do bộ quản lý
b Phân loại Bộ
Có thể chia các bộ thành 2 nhóm : bộ quản lý nhà nước đối với lĩnhvực và bộ quản lý nhà nước theo ngành
- Bộ quản lý nhà nước theo lĩnh vực Đó là những bộ đều có ở các
nước Các bộ đó thực hiện quản lý nhà nước từng lĩnh vực lớn như : kếhoạch, tài chính, ngân hàng, khoa học, công nghệ, lao động, giá, nội vụ,
Trang 16ngoại giao, tổ chức và công vụ Các lĩnh vực này liên quan đến hoạt độngcủa tất cả các bộ, các cấp quản lý nhà nước, các tổ chức trong xã hội vàcông dân Bộ quản lý lĩnh vực có trách nhiệm giúp Chính phủ nghiên cứuvà xây dựng chiến lược kinh tế - xã hội chung; xây dựng các dự án kếhoạch tổng hợp và cân đối, liên ngành; xây dựng các quy định chính sách,chế độ chung hoặc tự mình ra những pháp quy về lĩnh vực mình phụ tráchvà hướng dẫn các cơ quan nhà nước và các tổ chức kinh tế, văn hóa, xãhội, thi hành; kiểm tra và bảo đảm sự chấp hành thống nhất pháp luật Nhànước trong hoạt động của các bộ và các cấp về lĩnh vực mình quản lý,đồng thời có trách nhiệm phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho bộ quảnlý ngành hoàn thành nhiệm vụ.
- Bộ quản lý chuyên ngành: Đó là những bộ có trách nhiệm quản lý
những ngành kinh tế - kỹ thuật, văn hóa, xã hội; cũng có thể một nhómliên ngành Đó là những bộ có trách nhiệm chỉ đạo toàn diện các cơ quan,đơn vị hành chính Nhà nước và sự nghiệp; thực hiện chức năng quản lýhành chính nhà nước trên các lĩnh vực cụ thể do bộ phụ trách
c Nhiệm vụ và quyền hạn quản lý nhà nước của Bộ.
Bộ do Quốc hội quyết định thành lập và do đó, trên nguyên tắcchung, nhiệm vụ quyền hạn của bộ được quy định trong Hiến pháp và Luậttổ chức Chính phủ Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ được quy định :
- Căn cứ vào Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh,nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịchnước, các văn bản của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng,thủ trưởng cơ quan ngang bộ ra quyết định, chỉ thị, thông tư và kiểm traviệc thi hành các văn bản đó đối với tất cả các ngành các địa phương vàcác cơ sở
- Ban hành văn bản cá biệt cụ thể thuộc thẩm quyền để chấp hànhcác văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốchội, Chủ tịch nước, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ Những văn bản dobộ, cơ quan ngang bộ ban hành đều có hiệu lực bắt buộc thi hành đối vớitất cả các bộ, các Ủy ban nhân dân, các tổ chức và công dân trong cả nước
- Chuẩn bị các dự án pháp luật (luật, pháp lệnh) và các dự án kháctheo sự phân công của Chính phủ về những vấn đề thuộc phạm vi quản lý
Trang 17nhà nước của bộ để Chính phủ xem xét, trình Quốc hội Ủy ban thường vụQuốc hội quyết định Trên cơ sở các văn bản luật, ban hành các văn bảnpháp quy cụ thể hướng dẫn chế độ quản lý ngành, lĩnh vực.
- Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội - văn hóa - khoa học - công nghệ thuộïc ngành, lĩnh vực phụ trách ;Các phương hướng mục tiêu, các cân đối lớn của các kế hoạch dài hạn,trung hạn, ngắn hạn; tổ chức và chỉ đạo việc thực hiện các kế hoạch trongphạm vi cả nước
- Xây dựng kế hoạch tài chính ngành và có trách nhiệm thực hiệncác kế hoạch thu chi đã được duyệt
- Xây dựng các kế hoạch hợp tác quốc tế
- Xây dựng và hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý ngành, lĩnh vực vàcông tác nhân sự trong bộ máy nói chung cũng như việc đề ra các chínhsách cán bộ trong ngành, lĩnh vực phụ trách
- Thanh tra, kiểm tra các bộ, các Ủy ban nhân dân, các tổ chức côngdân trong việc chấp hành luật pháp, thực hiện các chủ trương chính sáchchế độ, thể lệ quản lý Nhà nước thuộc ngành hoặc lĩnh vực công tác củabộ
- Quản lý Nhà nước các tổ chức sự nghiệp, sản xuất kinh doanh, cácdoanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách trên các lĩnh vựccụ thể như : trình Chính phủ quyết định thành lập; quy định nhiệm vụ vàcấp kinh phí; hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra; bổ nhiệm, miễn nhiệm, khenthưởng, kỷ luật đối với cán bộ lãnh đạo
- Quản lý hoạt động chuyên môn của các sở, ngành của Ủy ban nhândân
d Cơ cấu tổ chức bộ máy của bộ.
Bộ được tổ chức theo mô hình chức năng Số lượng các đầu mốitrong cơ cấu tổ chức của bộ phụ thuộc vào từng loại bộ đã nêu trên và doChính phủ quy định trong nghị định của Chính phủ trao nhiệm vụ cho cácBộ Có thể chia các đầu mối của cơ cấu tổ chức bộ thành các nhóm sau :
- Các cơ quan giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước:các vụ, bộ phận thanh tra, văn phòng
Trang 18- Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc bộ: các cơ quan chuyên môn làmnhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề cơ bản, chiến lược, chính sách củangành hay lĩnh vực; các tổ chức sự nghiệp nghiên cứu khoa học kỹ thuật vàgiáo dục.
- Các tổ chức sản xuất kinh doanh Những tổ chức này là nhữngdoanh nghiệp nhà nước trực thuộc nhưng không nằm trong cơ cấu hànhchính của bộ
đ Bộ trưởng
Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là người đứng đầu vàlãnh đạo một bộ, cơ quan ngang bộ, phụ trách một số công tác của Chínhphủ; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng, trước Quốc hội về quản lý nhànước ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước hoặc về công tác được giaophụ trách
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có những nhiệm vụ vàquyền hạn sau đây :
- Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dàihạn, năm năm và hàng năm, các công trình quan trọng của ngành, lĩnh vực;tổ chức và chỉ đạo thực hiện khi được phê duyệt
- Chuẩn bị các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác theo sự phâncông của Chính phủ;
- Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứngdụng tiến bộ khoa học, công nghệ
Quyết định các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mứckinh tế - kỹ thuật của ngành thuộc thẩm quyền;
- Trình Chính phủ việc ký kết, gia nhập, phê duyệt các điều ướcquốc tế thuộc ngành, lĩnh vực; tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hợptác quốc tế, điều ước quốc tế theo quy định của Chính phủ;
- Tổ chức bộ máy quản lý ngành, lĩnh vực theo quy định của Chínhphủ; trình Chính phủ quyết định phân cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước choỦy ban nhân dân địa phương về nội dung quản lý ngành, lĩnh vực
Đề nghị Thủ tưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng vàchức vụ tương đương
Trang 19Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Vụ trưởng, phó Vụ trưởng và cácchức vụ tương đương; tổ chức thực hiện công tác đào tạo, tuyển dụng, sửdụng, chế độ tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu và các chế độ khácđối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của mình;
- Quản lý nhà nước các tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nướcthuộc ngành, lĩnh vực, bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất,kinh doanh của các cơ sở theo quy định của pháp luật; bảo đảm sử dụng cóhiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dân do ngành, lĩnh vực mình phụ trách;thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữuphần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy địnhcủa pháp luật;
- Quản lý nhà nước các tổ chức kinh tế, sự nghiệp và hoạt động củacác hội, tổ chức phi Chính phủ thuộc ngành, lĩnh vực;
- Quản lý và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ;
- Trình bày trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo củabộ, cơ quan ngang bộ theo yêu cầu của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốchội; trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội và kiến nghị của cử tri; gửi cácvăn bản quy phạm pháp luật do mình ban hành đến Hội đồng dân tộc vàcác ủy ban của Quốc hội theo lĩnh vực mà Hội đồng dân tộc, ủy ban phụtrách;
- Tổ chức và chỉ đạo việc chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểuhiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong ngành, lĩnh vực mình phụ trách;
- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Thủ tướng ủy nhiệm
- Trên lĩnh vực ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quản lý,Bộ trưởng có nhiệm vụ và quyền hạn:
+ Căn cứ vào Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội, pháplệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủtịch nước, các văn bản của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng,Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ra quyết định, chỉ thị, thông tư và hướng dẫn,kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đối với tất cả các ngành, các địaphương và cơ sở
Trang 20+ Các quyết định, chỉ thị, thông tư về quản lý nhà nước thuộc ngànhvà lĩnh vực do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành có hiệulực thi hành trong phạm vi cả nước.
g, Mối quan hệ của Bộ trưởng với các cơ quan quản lý nhà nước.
Bộ trưởng có mối quan hệ trong hoạt động quản lý nhà nước với các
cơ quan quản lý hành chính nhà nước
- Quan hệ giữa Bộ trưởng với Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ Bộ
trưởng là thành viên của Chính phủ nhưng vừa là người đứng đầu bộ Bộtrưởng chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề thuộc quyền hạn, tráchnhiệm thẩm quyền của bộ và chịu sự lãnh đạo của Thủ tướng Chính phủ
- Quan hệ với Quốc hội Bộ trưởng chịu trách nhiệm không chỉ trước
Thủ tướng Chính phủ mà cả trước Quốc hội về lĩnh vực, ngành mình phụtrách; phải trình bày vấn đề và trả lời các chất vấn của Quốc hội, Ủy banthường vụ Quốc hội, các ủy ban của Quốc hội và các đại biểu Quốc hội
- Quan hệ giữa các Bộ trưởng: theo các nguyên tắc tôn trọng quyền
quản lý của nhau; tùy thuộc lẫn nhau; phối hợp với nhau; có thể đưa ra cácquyết định liên bộ để quản lý và tổ chức thực hiện các vấn đề có liên quanđến các lĩnh vực phụ trách; hướng dẫn, kiểm tra các bộ thực hiện cácnhiệm vụ thuộc lĩnh vực phụ trách; kiến nghị bãi bỏ hoặc sửa đổi các nghịquyết của các bộ trái với nội dung quản lý thống nhất của Nhà nước
- Quan hệ với các cấp chính quyền địa phương thể hiện thông qua
việc chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện cácnhiệm vụ công tác thuộc ngành hay lĩnh vực theo đúng nội dung quản lýNhà nước theo ngành, lĩnh vực; quyền đình chỉ thi hành và đề nghị Thủtướng Chính phủ bãi bỏ những văn bản của Ủy ban nhân dân và Chủ tịchỦy ban nhân dân cấp tỉnh trái với văn bản của bộ về ngành, lĩnh vực dobộ, cơ quan ngang bộ phụ trách và chịu trách nhiệm về quyết định đình chỉđó
2 Bộ máy hành chính ở địa phương
Theo Hiến pháp năm 1992, Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dâncùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quanhành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến
Trang 21pháp, luật, các văn bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyếtcủa Hội đồng nhân dân.
Với vị trí là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân và là cơ quanhành chính nhà nước ở địa phương, Ủy ban nhân dân có hai tư cách :
Một là, cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân; chịu trách nhiệm
thi hành các nghị quyết của Hội đồng nhân dân và báo cáo công việc trướcHội đồng nhân dân cùng cấp và Ủy ban nhân dân cấp trên Ủy ban nhândân chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân và đôn đốc của Thường trựcHội đồng nhân dân
Hai là, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương (Ủy ban nhân
dân) chịu trách nhiệm không chỉ chấp hành những nghị quyết của Hội đồngnhân dân cùng cấp mà còn chấp hành các quyết định của các cơ quanchính quyền cấp trên, thi hành luật thống nhất trên cả nước, thực hiện chứcnăng quản lý mọi mặt đời sống xã hội trên phạm vi lãnh thổ địa phương.Ủy ban nhân dân các cấp chịu sự lãnh đạo thống nhất của Chính phủ cơquan hành chính nhà nước cao nhất
2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân các cấp được quy địnhtrong Hiến pháp, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân,bao gồm:
- Quản lý Nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực nông nghiệp,lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại,dịch vụ, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ và môi trường, thểdục, thể thao, báo chí, phát thanh, truyền hình và các lĩnh vực xã hội khác,quản lý Nhà nước về đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác,quản lý việc thực hiện tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hóa;
- Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiếnpháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết củaHội đồng nhân dân cùng cấp trong cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổchức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân ở địa phương;
- Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, thực hiện nhiệmvụ xây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân; thựchiện chế độ nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động
Trang 22viên, chính sách hậu phương quân đội và chính sách đối với các lực lượngvũ trang nhân dân ở địa phương, quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở địa phương,quản lý việc cư trú, đi lại của người nước ngoài ở địa phương.;
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức kinhtế, tổ chức xã hội, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản,các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; chống tham nhũng,chống buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác;
- Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lương, đào tạođội ngũ công chức, viên chức nhà nước và cán bộ cấp xã theo sự phân cấpcủa Chính phủ;
- Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phương theo quy địnhcủa pháp luật;
- Tổ chức, thực hiện việc thu, chi ngân sách của địa phương theo quyđịnh của pháp luật; phối hợp với các cơ quan hữu quan để bảo đảm thuđúng, thu đủ, thu kịp thời các loại thuế và các khoản thu khác ở địaphương
* Ủy ban nhân dân thực hiện việc quản lý địa giới đơn vị hành chính,xây dựng đề án phân vạch, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính ở địaphương đưa ra Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình cấp trênxét
* Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hộiđồng nhân dân cùng cấp và Ủy ban nhân dân cấp trên Ủy ban nhân dâncấp tỉnh chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dâncùng cấp và Chính phủ
2.2 Cơ cấu của Ủy ban nhân dân
Uỷ ban nhân dân gồm:
- Chủ tịch
- Các phó Chủ tịch
- Các ủy viên
Chủ tịch Ủy ban nhân dân là đại biểu Hội đồng nhân dân Các thànhviên khác của Ủy ban nhân dân không nhất thiết là đại biểu Hội đồngnhân dân
Trang 23Kết quả bầu các thành viên của Ủy ban nhân dân phải được Chủ tịchỦy ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn; Kết quả bầu các thành viêncủa Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn.
Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân, số thành viên Ủy ban nhân dân
do Chính phủ quy định Tùy thuộc vào quy mô dân số, điều kiện phát triểnkinh tế xã hội để xác định số lượng thành viên Ủy ban nhân dân Số lượngcác Phó Chủ tịch của các thành phố trực thuộc trung ương khác số lượngphó Chủ tịch, ủy viên Ủy ban nhân dân các tỉnh khác
Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân các cấp giúp Ủyban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên lĩnh vực và nhằmbảo đảm hoạt động thống nhất quản lý ngành
Về nguyên tắc, số lượng các cơ quan chuyên môn được xác định trênnhu cầu hoạt động quản lý tại địa phương Không nhất thiết ở trung ươngcó cơ quan chuyên môn nào (bộ) thì ở địa phương phải có những cơ quantương ứng
Số lượng các cơ quan chuyên môn do Chính phủ quy định
2.3 Hoạt động của Ủy ban nhân dân
* Ủy ban nhân dân là một thiết chế tập thể; Khi quyết định nhữngvấn đề quan trọng của địa phương, Ủy ban nhân dân phải thảo luận tập thểvà ra quyết định theo đa số, trong đó mỗi thành viên của Uỷ ban nhân dânchịu trách nhiệm cá nhân về phần cơng tác của mình trước Hội đồng nhândân, Uỷ ban nhân dân cùng cấp và cùng với các thành viên khác chịu tráchnhiệm tập thể về hoạt động của Uỷ ban nhân dân trước Hội đồng nhân dâncấp mình và trước cơ quan nhà nước cấp trên
Ủy ban nhân dân thảo luận tập thể và quyết định theo đa số nhữngviệc quan trọng như:
- Chương trình làm việc của Uỷ ban nhân dân;
- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự tốn ngân sách, quyết tốnngân sách hàng năm và quỹ dự trữ của địa phương trình Hội đồng nhân dânquyết định;
- Kế hoạch đầu tư, xây dựng các cơng trình trọng điểm ở địa phươngtrình Hội đồng nhân dân quyết định;
- Kế hoạch huy động nhân lực, tài chính để giải quyết các vấn đề cấpbách của địa phương trình Hội đồng nhân dân quyết định;
Trang 24Các biện pháp thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân về kinh tế
-xã hội; thơng qua báo cáo của Uỷ ban nhân dân trước khi trình Hội đồng nhândân;
- Đề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể các cơ quan chuyên mơn thuộc
Uỷ ban nhân dân và việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hànhchính ở địa phương
* Chủ tịch Ủy ban nhân dân là người lãnh đạo và điều hành công việccủa Ủy ban nhân dân; chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệmvụ quyền hạn của mình; Cùng tập thể Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệmvề hoạt động của Ủy ban nhân dân trước Hội đồng nhân dân cùng cấp vàtrước cơ quan Nhà nước cấp trên; Chủ tịch phân công công tác cho Phó chủtịch và các thành viên khác của Ủy ban nhân dân
Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quy định Chủtịch Ủy ban nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Lãnh đạo cơng tác của Uỷ ban nhân dân, các thành viên của Uỷ bannhân dân, các cơ quan chuyên mơn thuộc Uỷ ban nhân dân:
+ Đơn đốc, kiểm tra cơng tác của các cơ quan chuyên mơn thuộc Uỷ bannhân dân cấp mình và Uỷ ban nhân dân cấp dưới trong việc thực hiện Hiếnpháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của Hộiđồng nhân dân và quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân cùng cấp;
+ Quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhândân cấp mình, trừ các vấn đề quy định tại Điều 124 của Luật Tổ chức HĐND
& UBND ngày 26/11/2003;
+ Áp dụng các biện pháp nhằm cải tiến lề lối làm việc; quản lý và điềuhành bộ máy hành chính hoạt động cĩ hiệu quả; ngăn ngừa và đấu tranhchống các biểu hiện quan liêu, vơ trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, thamnhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác của cán bộ, cơng chức và trong
bộ máy chính quyền địa phương;
+ Tổ chức việc tiếp dân, xét và giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáocủa nhân dân theo quy định của pháp luật
- Triệu tập và chủ tọa các phiên họp của Uỷ ban nhân dân;
- Phê chuẩn kết quả bầu các thành viên của Uỷ ban nhân dân cấp dướitrực tiếp; điều động, đình chỉ cơng tác, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, PhĩChủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãinhiệm các thành viên của Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp; bổ nhiệm, miễn
Trang 25nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức nhànước theo sự phân cấp quản lý;
- Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản trái pháp luật của cơquan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình và văn bản trái pháp luậtcủa Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp;
- Đình chỉ việc thi hành nghị quyết trái pháp luật của Hội đồng nhân dâncấp dưới trực tiếp và đề nghị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ;
- Chỉ đạo và áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất,khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, cháy, nổ, dịch bệnh, an ninh, trật tự vàbáo cáo Uỷ ban nhân dân trong phiên họp gần nhất;
- Ra quyết định, chỉ thị để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình
* Ủy ban nhân dân nơi không có tổ chức Hội đồng nhân dân thì nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và hoạt động thực hiện theo Nghị quyết số 725/2009/UBTVQH12 ngày 16/01/2009 của Ủy ban thường vụ Quốc hội
Trang 26Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Luật cán bộ, công chức.
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
Luật này quy định về cán bộ, công chức; bầu cử, tuyển dụng, sử dụng,quản lý cán bộ, công chức; nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức và điềukiện bảo đảm thi hành công vụ
Điều 2 Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức
Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức là việc thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và các quy địnhkhác có liên quan
Điều 3 Các nguyên tắc trong thi hành công vụ
1 Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật
2 Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức,công dân
3 Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
4 Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả
5 Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
Điều 4 Cán bộ, công chức
1 Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữchức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản ViệtNam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành
Trang 27phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởnglương từ ngân sách nhà nước
2 Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vàongạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhànước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơquan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhânchuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công annhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máylãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản ViệtNam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sựnghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đốivới công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lậpthì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quyđịnh của pháp luật
3 Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dânViệt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hộiđồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứngđầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam đượctuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân
cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
Điều 5 Các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức
1 Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý củaNhà nước
2 Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế
3 Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân
và phân công, phân cấp rõ ràng
4 Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức phải dựa trênphẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực thi hành công vụ
5 Thực hiện bình đẳng giới
Điều 6 Chính sách đối với người có tài năng
Nhà nước có chính sách để phát hiện, thu hút, bồi dưỡng, trọng dụng vàđãi ngộ xứng đáng đối với người có tài năng
Chính phủ quy định cụ thể chính sách đối với người có tài năng
Điều 7 Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ sau đây được hiểu như sau:
1 Cơ quan sử dụng cán bộ, công chức là cơ quan, tổ chức, đơn vị được
giao thẩm quyền quản lý, phân công, bố trí, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ,
Trang 28quyền hạn của cán bộ, công chức
2 Cơ quan quản lý cán bộ, công chức là cơ quan, tổ chức, đơn vị được
giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng lương, cho thôiviệc, nghỉ hưu, giải quyết chế độ, chính sách và khen thưởng, kỷ luật đối vớicán bộ, công chức
3 Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh, chức vụ, cơ cấu và
ngạch công chức để xác định biên chế và bố trí công chức trong cơ quan, tổchức, đơn vị
4 Ngạch là tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ của công chức
5 Bổ nhiệm là việc cán bộ, công chức được quyết định giữ một chức vụ
lãnh đạo, quản lý hoặc một ngạch theo quy định của pháp luật
6 Miễn nhiệm là việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức vụ, chức
danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm
7 Bãi nhiệm là việc cán bộ không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danh
khi chưa hết nhiệm kỳ
8 Giáng chức là việc công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị hạ
xuống chức vụ thấp hơn
9 Cách chức là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không được
tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hếtthời hạn bổ nhiệm
10 Điều động là việc cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm quyền
quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan, tổchức, đơn vị khác
11 Luân chuyển là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý được cử
hoặc bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo, quản lý khác trong một thời hạn
nhất định để tiếp tục được đào tạo, bồi dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu
nhiệm vụ
12 Biệt phái là việc công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị này được cử
đến làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ
13 Từ chức là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị được
thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm
CHƯƠNG II
NGHĨA VỤ, QUYỀN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
Mục 1 NGHĨA VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Điều 8 Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và
Trang 29nhân dân
1 Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia
2 Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân
3 Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sátcủa nhân dân
4 Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
và pháp luật của Nhà nước
Điều 9 Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ
1 Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn được giao
2 Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chếcủa cơ quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành
vi vi phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước
3 Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoànkết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
4 Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước đượcgiao
5 Chấp hành quyết định của cấp trên Khi có căn cứ cho rằng quyết định
đó là trái pháp luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết
định; trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành thì phải cóvăn bản và người thi hành phải chấp hành nhưng không chịu trách nhiệm vềhậu quả của việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp của người raquyết định Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vềquyết định của mình
6 Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
Điều 10 Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu
Ngoài việc thực hiện quy định tại Điều 8 và Điều 9 của Luật này, cán bộ,công chức là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị còn phải thực hiện cácnghĩa vụ sau đây:
1 Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm vềkết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
2 Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ của cán bộ, côngchức;
3 Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng,thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về việc để xảy raquan liêu, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, tổ chức, đơn vị;
Trang 304 Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, vănhóa công sở trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán
bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, cóthái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân;
5 Giải quyết kịp thời, đúng pháp luật, theo thẩm quyền hoặc kiến nghị
cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân,
tổ chức;
6 Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
Mục 2 QUYỀN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
Điều 11 Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện
thi hành công vụ
1 Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ
2 Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quyđịnh của pháp luật
3 Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn đượcgiao
4 Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn,nghiệp vụ
5 Được pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ
Điều 12 Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương
1 Được Nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyềnhạn được giao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước Cán bộ,công chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùngdân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặctrong các ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp
và chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật
2 Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế
độ khác theo quy định của pháp luật
Điều 13 Quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi
Cán bộ, công chức được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết việcriêng theo quy định của pháp luật về lao động Trường hợp do yêu cầu nhiệm
vụ, cán bộ, công chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉhàng năm thì ngoài tiền lương còn được thanh toán thêm một khoản tiền bằngtiền lương cho những ngày không nghỉ
Điều 14 Các quyền khác của cán bộ, công chức
Trang 31Cán bộ, công chức được bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học,tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội; được hưởng chính sách ưu đãi về nhà
ở, phương tiện đi lại, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định củapháp luật; nếu bị thương hoặc hy sinh trong khi thi hành công vụ thì đượcxem xét hưởng chế độ, chính sách như thương binh hoặc được xem xét đểcông nhận là liệt sĩ và các quyền khác theo quy định của pháp luật
Mục 3 ĐẠO ĐỨC, VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Điều 15 Đạo đức của cán bộ, công chức
Cán bộ, công chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tưtrong hoạt động công vụ
Điều 16 Văn hóa giao tiếp ở công sở
1 Trong giao tiếp ở công sở, cán bộ, công chức phải có thái độ lịch sự,tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc
2 Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp; công bằng, vô
tư, khách quan khi nhận xét, đánh giá; thực hiện dân chủ và đoàn kết nội bộ
3 Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang phù hiệu hoặc thẻcông chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín, danh dự cho cơ quan, tổ chức,đơn vị và đồng nghiệp
Điều 17 Văn hóa giao tiếp với nhân dân
1 Cán bộ, công chức phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độlịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng,mạch lạc
2 Cán bộ, công chức không được hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn,phiền hà cho nhân dân khi thi hành công vụ
Mục 4 NHỮNG VIỆC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC KHÔNG ĐƯỢC LÀM Điều 18 Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến đạo đức công vụ
1 Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái,mất đoàn kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công
2 Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật.
3 Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quanđến công vụ để vụ lợi
4 Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôngiáo dưới mọi hình thức
Điều 19 Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan
Trang 323 Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn
mà cán bộ, công chức không được làm và chính sách đối với những ngườiphải áp dụng quy định tại Điều này
Điều 20 Những việc khác cán bộ, công chức không được làm
Ngoài những việc không được làm quy định tại Điều 18 và Điều 19 củaLuật này, cán bộ, công chức còn không được làm những việc liên quan đếnsản xuất, kinh doanh, công tác nhân sự quy định tại Luật phòng, chống thamnhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và những việc khác theo quyđịnh của pháp luật và của cơ quan có thẩm quyền
2 Cơ quan có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam căn cứ vào điều
lệ của Đảng Cộng sản Việt Nam, của tổ chức chính trị - xã hội và quy địnhcủa Luật này quy định cụ thể chức vụ, chức danh cán bộ làm việc trong cơquan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội
Chức vụ, chức danh cán bộ làm việc trong cơ quan nhà nước được xácđịnh theo quy định của Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật
tổ chức Toà án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật tổ chứcHội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, Luật kiểm toán nhà nước và các quyđịnh khác của pháp luật có liên quan
Điều 22 Nghĩa vụ, quyền của cán bộ
1 Thực hiện các nghĩa vụ, quyền quy định tại Chương II và các quy địnhkhác có liên quan của Luật này
2 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Hiến pháp, phápluật và điều lệ của tổ chức mà mình là thành viên
Trang 333 Chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước, nhân dân và trước cơ quan,
tổ chức có thẩm quyền về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao
Điều 23 Bầu cử, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội
Việc bầu cử, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan củaĐảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội được thực hiện theo quyđịnh của điều lệ, pháp luật có liên quan
Điều 24 Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan nhà nước
Việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ theo nhiệm
kỳ trong cơ quan nhà nước từ trung ương đến cấp huyện được thực hiện theoquy định của Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật
tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, Luật tổ chức Tòa án nhândân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật kiểm toán nhà nước, Luật bầu
cử đại biểu Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
Điều 25 Đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ
1 Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phải căn cứ vào tiêu chuẩn, chức vụ,chức danh cán bộ, yêu cầu nhiệm vụ và phù hợp với quy hoạch cán bộ
2 Chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ do cơ quan có thẩm quyền của ĐảngCộng sản Việt Nam, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ quy định
Điều 26 Điều động, luân chuyển cán bộ
1 Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, quy hoạch cán bộ, cán bộ được điềuđộng, luân chuyển trong hệ thống các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội
2 Việc điều động, luân chuyển cán bộ được thực hiện theo quy định củapháp luật và của cơ quan có thẩm quyền
Điều 27 Mục đích đánh giá cán bộ
Đánh giá cán bộ để làm rõ phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực, trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ, kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao Kết quảđánh giá là căn cứ để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật
và thực hiện chính sách đối với cán bộ
Điều 28 Nội dung đánh giá cán bộ
1 Cán bộ được đánh giá theo các nội dung sau đây:
a) Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luậtcủa Nhà nước;
b) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc;c) Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ;
Trang 34d) Tinh thần trách nhiệm trong công tác;
đ) Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao
2 Việc đánh giá cán bộ được thực hiện hàng năm, trước khi bầu cử, phêchuẩn, bổ nhiệm, quy hoạch, điều động, đào tạo, bồi dưỡng, khi kết thúcnhiệm kỳ, thời gian luân chuyển
Thẩm quyền, trình tự, thủ tục đánh giá cán bộ được thực hiện theo quyđịnh của pháp luật và của cơ quan có thẩm quyền
Điều 29 Phân loại đánh giá cán bộ
1 Căn cứ vào kết quả đánh giá, cán bộ được phân loại đánh giá như sau:a) Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ;
b) Hoàn thành tốt nhiệm vụ;
c) Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực;
d) Không hoàn thành nhiệm vụ
2 Kết quả phân loại đánh giá cán bộ được lưu vào hồ sơ cán bộ và thôngbáo đến cán bộ được đánh giá
3 Cán bộ 02 năm liên tiếp hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế vềnăng lực hoặc có 02 năm liên tiếp, trong đó 01 năm hoàn thành nhiệm vụnhưng còn hạn chế về năng lực và 01 năm không hoàn thành nhiệm vụ thì cơquan, tổ chức có thẩm quyền bố trí công tác khác
Cán bộ 02 năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ thì cơ quan, tổ chức
có thẩm quyền miễn nhiệm, cho thôi làm nhiệm vụ
Điều 30 Xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm
1 Cán bộ có thể xin thôi làm nhiệm vụ hoặc từ chức, miễn nhiệm trongcác trường hợp sau đây:
Điều 31 Nghỉ hưu đối với cán bộ
1 Cán bộ được nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật lao động
2 Trước 06 tháng, tính đến ngày cán bộ nghỉ hưu, cơ quan, tổ chức, đơn
vị quản lý cán bộ phải thông báo cho cán bộ bằng văn bản về thời điểm nghỉhưu; trước 03 tháng, tính đến ngày cán bộ nghỉ hưu, cơ quan, tổ chức, đơn vịquản lý cán bộ ra quyết định nghỉ hưu
Trang 353 Trong trường hợp đặc biệt, đối với cán bộ giữ chức vụ từ Bộ trưởnghoặc tương đương trở lên có thể được kéo dài thời gian công tác theo quy địnhcủa cơ quan có thẩm quyền.
CHƯƠNG IV
CÔNG CHỨC Ở TRUNG ƯƠNG, CẤP TỈNH, CẤP HUYỆN
Mục 1 CÔNG CHỨC VÀ PHÂN LOẠI CÔNG CHỨC
Điều 32 Công chức
1 Công chức quy định tại khoản 2 Điều 4 của Luật này bao gồm:
a) Công chức trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chínhtrị - xã hội;
b) Công chức trong cơ quan nhà nước;
c) Công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập;d) Công chức trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà khôngphải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; công chứctrong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩquan chuyên nghiệp
2 Chính phủ quy định cụ thể Điều này
Điều 33 Nghĩa vụ, quyền của công chức
1 Thực hiện các nghĩa vụ, quyền quy định tại Chương II và các quy địnhkhác có liên quan của Luật này
2 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Hiến pháp, phápluật
3 Chịu trách nhiệm trước cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về việc thựchiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao
Điều 34 Phân loại công chức
1 Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức được phân loại như sau:a) Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên caocấp hoặc tương đương;
b) Loại B gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viênchính hoặc tương đương;
c) Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặctương đương;
d) Loại D gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặctương đương và ngạch nhân viên
2 Căn cứ vào vị trí công tác, công chức được phân loại như sau:
a) Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý;
Trang 36b) Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
Mục 2 TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC Điều 35 Căn cứ tuyển dụng công chức
Việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việclàm và chỉ tiêu biên chế
Điều 36 Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức
1 Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ,thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức: a) Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam;
b) Đủ 18 tuổi trở lên;
c) Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng;
d) Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp;
đ) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
e) Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ;
g) Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển
2 Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển công chức:
a) Không cư trú tại Việt Nam;
b) Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
c) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấphành xong bản án, quyết định về hình sự của Tòa án mà chưa được xóa ántích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ
sở giáo dục
Điều 37 Phương thức tuyển dụng công chức
1 Việc tuyển dụng công chức được thực hiện thông qua thi tuyển, trừtrường hợp quy định tại khoản 2 Điều này Hình thức, nội dung thi tuyển côngchức phải phù hợp với ngành, nghề, bảo đảm lựa chọn được những người cóphẩm chất, trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng
2 Người có đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 36 của Luật này camkết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên ở miền núi, biên giới, hải đảo,vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hộiđặc biệt khó khăn thì được tuyển dụng thông qua xét tuyển
3 Chính phủ quy định cụ thể việc thi tuyển, xét tuyển công chức
Điều 38 Nguyên tắc tuyển dụng công chức
1 Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật
2 Bảo đảm tính cạnh tranh
3 Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm
Trang 374 Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, ngườidân tộc thiểu số.
Điều 39 Cơ quan thực hiện tuyển dụng công chức
1 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toánNhà nước thực hiện tuyển dụng và phân cấp tuyển dụng công chức trong cơquan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý
2 Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước thực hiện tuyển dụngcông chức trong cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý
3 Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tuyển dụng và phâncấp tuyển dụng công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý
4 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tuyển dụng và phân cấp tuyển dụng côngchức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý
5 Cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hộituyển dụng và phân cấp tuyển dụng công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vịthuộc quyền quản lý
Điều 40 Tập sự đối với công chức
Người được tuyển dụng vào công chức phải thực hiện chế độ tập sự theoquy định của Chính phủ
Điều 41 Tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán, Kiểm sát viên
Việc tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân được thực hiện theo quy định của pháp luật về tổ chứcTòa án nhân dân và pháp luật về tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
Mục 3 CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGẠCH CÔNG CHỨC Điều 42 Ngạch công chức và việc bổ nhiệm vào ngạch công chức
1 Ngạch công chức bao gồm:
a) Chuyên viên cao cấp và tương đương;
b) Chuyên viên chính và tương đương;
c) Chuyên viên và tương đương;
d) Cán sự và tương đương;
đ) Nhân viên
2 Việc bổ nhiệm vào ngạch phải bảo đảm các điều kiện sau đây:
a) Người được bổ nhiệm có đủ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ củangạch;
b) Việc bổ nhiệm vào ngạch phải đúng thẩm quyền và bảo đảm cơ cấucông chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị
3 Việc bổ nhiệm vào ngạch công chức được thực hiện trong các trường
Trang 38hợp sau đây:
a) Người được tuyển dụng đã hoàn thành chế độ tập sự;
b) Công chức trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch;
c) Công chức chuyển sang ngạch tương đương
Điều 43 Chuyển ngạch công chức
1 Chuyển ngạch là việc công chức đang giữ ngạch của ngành chuyênmôn này được bổ nhiệm sang ngạch của ngành chuyên môn khác có cùng thứbậc về chuyên môn, nghiệp vụ
2 Công chức được chuyển ngạch phải có đủ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp
vụ của ngạch được chuyển và phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn được giao
3 Công chức được giao nhiệm vụ không phù hợp với chuyên môn, nghiệp
vụ của ngạch công chức đang giữ thì phải được chuyển ngạch cho phù hợp
4 Không thực hiện nâng ngạch, nâng lương khi chuyển ngạch
Điều 44 Nâng ngạch công chức
1 Việc nâng ngạch phải căn cứ vào vị trí việc làm, phù hợp với cơ cấucông chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị và thông qua thi tuyển
2 Công chức có đủ tiêu chuẩn, điều kiện để đảm nhận vị trí việc làmtương ứng với ngạch cao hơn thì được đăng ký dự thi nâng ngạch
3 Kỳ thi nâng ngạch được tổ chức theo nguyên tắc cạnh tranh, côngkhai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật
Điều 45 Tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự thi nâng ngạch công chức
1 Cơ quan, tổ chức, đơn vị có nhu cầu về công chức đảm nhận vị trí việclàm tương ứng với ngạch dự thi thì công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị đóđược đăng ký dự thi
2 Công chức đăng ký dự thi nâng ngạch phải có phẩm chất chính trị, đạođức, năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của ngạch dựthi
Điều 46 Tổ chức thi nâng ngạch công chức
1 Nội dung và hình thức thi nâng ngạch công chức phải phù hợp vớichuyên môn, nghiệp vụ của ngạch dự thi, bảo đảm lựa chọn công chức cónăng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với tiêu chuẩn của ngạch
dự thi và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
2 Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan tổ chức kỳthi nâng ngạch công chức
3 Chính phủ quy định cụ thể về việc thi nâng ngạch công chức
Mục 4 ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC
Trang 39Điều 47 Chế độ đào tạo, bồi dưỡng công chức
1 Nội dung, chương trình, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng côngchức phải căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý, tiêuchuẩn của ngạch công chức và phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ
2 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng công chức bao gồm:
a) Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức;
b) Đào tạo, bồi dưỡng theo các chức danh lãnh đạo, quản lý
3 Nội dung, chương trình, thời gian đào tạo, bồi dưỡng công chức doChính phủ quy định
Điều 48 Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong đào tạo, bồi dưỡng công chức
1 Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức có trách nhiệm xây dựng
và công khai quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn và nângcao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức
2 Cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng công chức có trách nhiệm tạo điềukiện để công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độchuyên môn, nghiệp vụ của công chức
3 Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng công chức do ngân sách nhà nước cấp vàcác nguồn thu khác theo quy định của pháp luật
Điều 49 Trách nhiệm và quyền lợi của công chức trong đào tạo, bồi dưỡng
1 Công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải chấp hành nghiêm chỉnhquy chế đào tạo, bồi dưỡng và chịu sự quản lý của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng
2 Công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng được hưởng nguyên lương vàphụ cấp; thời gian đào tạo, bồi dưỡng được tính vào thâm niên công tác liêntục, được xét nâng lương theo quy định của pháp luật
3 Công chức đạt kết quả xuất sắc trong khóa đào tạo, bồi dưỡng đượcbiểu dương, khen thưởng
4 Công chức đã được đào tạo, bồi dưỡng nếu tự ý bỏ việc, xin thôi việcphải đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của pháp luật
Mục 5 ĐIỀU ĐỘNG, BỔ NHIỆM, LUÂN CHUYỂN, BIỆT PHÁI,
TỪ CHỨC, MIỄN NHIỆM ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC
Điều 50 Điều động công chức
1 Việc điều động công chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ và phẩmchất chính trị, đạo đức, năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của côngchức
Trang 402 Công chức được điều động phải đạt yêu cầu về chuyên môn, nghiệp
vụ phù hợp với vị trí việc làm mới
Điều 51 Bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 Việc bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phải căn cứ vào: a) Nhu cầu, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
b) Tiêu chuẩn, điều kiện của chức vụ lãnh đạo, quản lý
Thẩm quyền, trình tự, thủ tục bổ nhiệm công chức lãnh đạo, quản lýđược thực hiện theo quy định của pháp luật và của cơ quan có thẩm quyền
2 Thời hạn bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý là 05 năm;khi hết thời hạn, cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền phải xem xét bổ nhiệmlại hoặc không bổ nhiệm lại
3 Công chức được điều động đến cơ quan, tổ chức, đơn vị khác hoặcđược bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý mới thì đương nhiên thôi giữ chức
vụ lãnh đạo, quản lý đang đảm nhiệm, trừ trường hợp kiêm nhiệm
Điều 52 Luân chuyển công chức
1 Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, quy hoạch, kế hoạch sử dụng côngchức, công chức lãnh đạo, quản lý được luân chuyển trong hệ thống các cơquan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội
2 Chính phủ quy định cụ thể việc luân chuyển công chức
Điều 53 Biệt phái công chức
1 Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức biệt phái công chức đếnlàm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ
2 Thời hạn biệt phái không quá 03 năm, trừ một số ngành, lĩnh vực doChính phủ quy định
3 Công chức biệt phái phải chấp hành phân công công tác của cơ quan,
tổ chức, đơn vị nơi được cử đến biệt phái
4 Công chức biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng
xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khănđược hưởng các chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật
5 Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức biệt phái có trách nhiệm
bố trí công việc phù hợp cho công chức khi hết thời hạn biệt phái
6 Không thực hiện biệt phái công chức nữ đang mang thai hoặc nuôi condưới 36 tháng tuổi
Điều 54 Từ chức hoặc miễn nhiệm đối với công chức
1 Công chức lãnh đạo, quản lý có thể từ chức hoặc miễn nhiệm trongcác trường hợp sau đây:
a) Không đủ sức khỏe;