6.55 6.55 6.55 5.51 3.81 3.81 4.00 5.07 5.45 5.45 5.45 4.85 3.62 2.93 2.33 2.33 %Qngđ t (giờ)
Biểu đồ nước thải theo từng giờ trong ngày
Lưu lượng nước thải lớn nhất trong ngày: 3 ng.d
6.55%Q =6.55% 4600 301.30 m / h 83.69 l / s× = =
Lưu lượng nước thải nhỏ nhất trong ngày: 3 ng.d
2.29%Q =2.29% 4600 10.53 m / h 2.93 l / s× = =
6.2 Vị trí nhà máy xử lý nước, nguồn tiếp nhận và sơđồ vạch tuyến mạng lưới thốt nước bẩn
6.2.1 Vị trí nhà máy xử lý nước thải
Căn cứ vào mặt nền thiết kế, hướng giĩ và điều kiện đất đai, điều kiện thủy văn, ta chọn vị trí nhà máy xử lý nước ở phía Nam đơ thị như trên bản vẽ, vì theo định hướng nhà mày xử lý nước sử dụng phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên nên khoảng cách từ nhà máy xử lý đến khu dân cư
phải đảm bảo theo TCXD 51-84, bảng 1, cơng suất nhà máy 4600 nằm trong khoảng từ 200 – 5000 m3/ng.đ, nên khoảng cách tối thiểu là 200m, theo bản vẽ khoảng cách này là 566m, nên hồn tồn
đảm bảo theo tiêu chuẩn.
6.2.2 Nguồn tiếp nhận
Nguồn tiếp nhận nước thải sau khi xử lý cĩ hai hướng, vào mùa khơ sẽđược bơm lên các bể chứa ở
phía trên cao so với nhà máy xử lý để phục vụ cho tưới tiêu trong nơng nghiệp. Vào mùa mưa, khơng cĩ nhu cầu tưới tiêu, sẽđược thải ra suối Ia-HLốp, suối Ia-HLốp cĩ lưu lượng vào mùa mưa là Q = 5-8m3/s. Do nước thải sau khi xử lý tái sử dụng cho tưới tiêu nên ngồi việc đạt mức B trong tiêu chuẩn 5495-1995, cịn phải xem xét các yếu tố khác như hàm lượng N, P để cĩ lợi nhất cho cây trồng, và lượng coliform, cụ thể sẽđược phân tích và tính tốn ở chương 13.
Vị trí nhà máy xử lý nước ở cuối hướng giĩ chính của đơ thị nên các khu dân cư trong đơ thị sẽ
Như vậy việc vị trí nhà máy xử lý ở vị trí nêu trên là phù hợp với quy hoạch chung của đơ thị và
điều kiện vệ sinh mơi trường.
6.2.3 Lựa chọn sơđồ mạng lưới và vạch tuyến mạng lưới
Lựa chọn sơđồ mạng lưới thốt nước
Căn cứ theo hiện trạng vệ sinh thốt nước bẩn và định hướng quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, hiện trạng
đơ thị chưa cĩ hệ thống thốt nước bẩn. Do đĩ, để bảo vệ sinh mơi trường khi đơ thị phát triển chúng ta sẽ thiết kế mới mạng lưới thốt nước bẩn cho đơ thị, nước thải được thu gom từ các hộ dân các cơng trình cơng cộng, khu cơng nghiệp về nhà máy xử lý nước thải ở phía Nam đơ thị.
Thiết kế hệ thống thốt nước cĩ thể là kiểu chung, riêng hồn tồn hay nửa riêng. Mỗi kiểu hệ
thống thốt nước đều cĩ ưu nhược điểm nhất định.
Với hệ thống thốt nước chung, khi khu vực gồm nhiều khu nhà thấp tầng thì cĩ nhiều khuyết điểm. Chếđộ thủy lực của hệ thống khơng ổn định, mùa mưa nước chảy đầy cống nhưng mùa khơ chỉ cĩ nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất thì độđầy và tốc độ dịng chảy nhỏ khơng đảm bảo điều kiện kỹ thuật gây nên lắng cặn giảm khả năng chuyển tải, tăng số lần nạo vét. Ngồi ra, do nước thải chảy tới trạm bơm, trạm xử lý khơng điều hịa về mặt lưu lượng và chất lượng nên cơng tác
điều phối trạm bơm và trạm xử lý trở nên phức tạp và khĩ đạt hiểu quả mong muốn. Đơ thị của ta
đa số là nhà thấp tầng nên khơng lựa chọn hệ thống thốt nước chung.
Với hệ thống thốt nước nửa riêng, vốn đầu xây dựng ban đầu cao vì phải xây dựng song song hai hệ thống mạng lưới đồng thời. Ngồi ra những chỗ giao nhau của hai mạng lưới phải xây dựng giếng tách nước mưa, thường khơng đạt hiểu quả mong muốn về vệ sinh mơi trường.
Theo quy hoạch phát triển đơ thị, hệ thống thốt nước cần đảm bảo cĩ khả năng xả hồn tồn nước mưa vào nguồn tiếp nhận (nước mặt). Đồng thời ta thấy điều kiện địa hình như phân tích ở trên rất thuận lợi cho việc thốt nước mưa. Nên lựa chọn hệ thống thốt nước của đơ thị là hệ thống thốt nước riêng hồn tồn ưu điểm của hệ thống này là:
Giảm được vốn đầu tư xây dựng đợt đầu Chếđộ làm việc thủy lực của hệ thống ổn định Cơng tác quản lý bảo dưỡng thuận lợi.
Vạch tuyến mạng lưới thốt nước
Vạch tuyến mạng lưới thốt nước bẩn là một khâu quan trọng trong cơng tác thiết kế mạng lưới thốt nước, nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành xây dựng và giá thành hệ thống nĩi chung. Cơng tác vạch tuyến mạng lưới được tiến hành theo nguyên tắc sau:
a. Triệt để lợi dụng địa hình để sao cho mạng lưới thốt nước tự chảy là chính, đảm bảo thu nước nhanh nhất vào đường ống chính của lưu vực và tồn đơ thị.
b. Mạng lưới thốt nước phải phù hợp với hệ thống thốt nước đã chọn.
c. Vạch tuyến hợp lý để chiều dài cống là nhỏ nhất, giảm độ sâu đặt cống nhưng cũng tránh đặt nhiều trạm bơm.
d. Đặt đường cống phải phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn và tuân theo các quy định về
khoảng cách đối với hệ thống cơng trình ngầm.
e. Hạn chế đặt đường ống qua sơng, hồ và qua các cơng trình giao thơng như đường sắt, đê, kè, Tuynen..
Các cống gĩp chính phải đổ về trạm làm sạch và cống xả nước ra hồ chứa. Trạm xử lý đặt ở phía thấp so với địa hình đơ thị, nằm ở cuối nguồn nước, cuối hướng giĩ chính, đảm bảo khoảng cách vệ
sinh đối với các khu dân cư và các xí nghiệp cơng nhiệp
Dựa vào các nguyên tắc trên, đối với đơ thị này ta vạch hai tuyến cống chính, một tuyến nằm ở phía Tây đơ thị từ ga 2-3-4-5-6-7-8-9-10-11, tuyến thứ 2 nằm ở phía Đơng đơ thị từ ga 2-12-131-14-15- 16-17-18-19-20-21-22-23.
Địa hình chúng ta nĩi chung ra dốc từ Bắc xuống Nam nhưng vẫn cĩ nhưng nơi lỗi lõm cục bộ (tại vị trí xuối Ia-Lốt, Ia-HLốp là một ví dụ). Để đảm bảo thốt nước mưa tốt và ít đào đắp nhất, tơn trọng địa hình tự nhiên, phương án quy hoạch đã bám sát địa hình tự nhiên khi quy hoạch chiều cao.
Đối với nước bẩn tại các vị trí nêu trên, chúng ta phải cĩ trạm bơm chuyển tiếp đểđưa nước thải từ
vị trí thấp đến vị trí cao rồi đưa về trạm xử lý. Sơ bộ khi vạch tuyến chúng ta cần tới 5 trạm bơm chuyển tiếp trong đơ thị. Vị trí các trạm bơm như trên bản vẽ.