Đưa nước thải sau xử lý tái sử dụng vào tưới tiêu

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRUNG TÂM HUYỆN CHƯ SÊ TĨNH GIA LAI THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC (Trang 79 - 81)

Khai thác tái s dng nước thi sau xđể làm ngun nước thay thế.

Nước dùng tưới cho cà phê tại huyện Chư Sê lấy từ nguồn nước ngầm lẫn nước mặt. Trong tình trạng hạn hán, cả hai nguồn nước này đều bị hán chế. Hạn hán kéo dài làm mực nước ngầm ngày càng thấp, làm cho việc bơm nước ngầm tốn kém đến mức khơng thể đáp ứng được, hoặc cĩ khi khơng thể bơm được. Do đĩ, cần phải tìm nguồn nước thay thế để giảm sự phụ thuộc vào nguồn nước mặt và nước ngầm. Việc khai thác tái sử dụng nguồn nước thải sau xử lý là phương án đảm bảo nguồn nước thay thếổn định, khả thi.

Nước thải sau khi xử lý là một nguồn nước lý tưởng để thay thế cho nguồn nước ngầm, nước mặt dùng cho tưới tiêu, nhất là các loại cây trồng khơng cho sản phẩm tiêu thụ trực tiếp như cây cà phê. Vì quy trình xử lý nước thải bằng hệ thống hồ ổn định chỉ xử lý một phần các dưỡng chất nitơ và phốtpho cĩ trong nước thải, nên các dưỡng chất này sẽ cịn lại trong nguồn nước sau xử lý, hỗ trợ

cho quá trình phát triển của cây trồng, giảm bớt nhu cầu bĩn phân bổ sung. Từ sinh hoạt hàng ngày của người dân, nước thải sẽ cĩ quanh năm, ít bịảnh hưởng bởi hạn hán. Như vậy, nước thải sau xử

lý sẽ là nguồn cung cấp ổn định và tin cậy để tái sử dụng cho nơng nghiệp.

Các phương din sc khe và v sinh ca vic khai thác tái s dng nước thi

Vì phần lớn người làm nơng sống gần khu vực nhà máy xử lý nước đều canh tác các loại cây khơng cho sản phẩm tiêu thụ trực tiếp như cà phê, lúa, nên ít phải lo ngại về tác động của hàm lượng vi trùng/ vi khuẩn của nước thải được tái sử dụng cho cây trồng. Tuy nhiên, vẫn phải quan tâm về tác

động sức khỏe và vệ sinh đến người làm nơng sẽ trực tiếp tái sử dụng nước này. Rủi ro qua sự tiếp xúc trực tiếp với nước thải đã qua xử lý (khi phun tưới) khơng thểđược loại bỏ hồn tồn, mà chỉ

cĩ thể giảm thiểu bằng cách áp dụng cơng nghệ thanh trùng phù hợp trong quy trình xử lý và qua sự

chỉ dẫn đúng cách cho nơng dân biết về việc thao tác an tồn nước thải khai thác. Vì vậy, yêu cầu phải tăng cường xử lý thanh trùng nước thải để tái sử dụng cho nơng nghiệp.

Xử lý thanh trùng nước thải thường bằng cách áp dụng một trong hai phương pháp. Phương pháp

đầu tiên liên quan đến tới quá trình oxy hĩa học qua việc sử dụng các hĩa chất như Clo, Ozon hoặc các chất oxy hĩa khác. Phương pháp thứ hai là sử dụng tia cực tím thơng qua bức xạ mặt trời (ánh sáng). Tại các nước đang phát triển như chúng ta, cần phải tập trung vào các kỹ thuật đơn giản nhưng lâu bền, chi phí vận hành thấp. Các hồ làm thống được dùng để thanh trùng. Giải pháp kỹ

thuật đơn giản này mang lại chức năng thanh trùng hiệu quả mà khơng cần sử dụng tới hĩa chất hay

điện năng. Với thiết kế sâu 1.2m, và với quá trình xử lý đầy đủ qua hồ tùy tiện, các hồ làm thống sẽ xử lý thanh trùng đạt tiêu chuẩn nước thải nhĩm B-TCVN: 5000 coliform/100ml, cho phép thải ra sơng/ suối tiếp nhận.

Bơm, lưu cha và h thng phân phi nước thi sau x

BỂ CHỨA TRÊN CAO (+30m)

NƯỚC THẢI ĐÃ XỬ LÝ

TRẠM BƠM NƯỚC THẢI CẢI TẠO

D250

BỂ CHỨA TRÊN CAO

BỂ CHỨA DƯỚI THẤP BỂ CHỨA DƯỚI THẤP (+20m)

ĐỘC DỐC i = 3/1000 D300

CÂY CÀ PHÊ

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI NƯỚC THẢI CẢI TẠO TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI DÙNG ĐỂ TƯỚI CÀ PHÊ

Thiết kế trạm bơm với các máy bơm chìm để bơm nước thải sau xử lý lên các hồ chứa đặt ở trên cao, phục vụ cho tưới tiêu. Cĩ bốn máy bơm chìm hoạt động, mỗi máy sẽ bơm nước vào trong

đường ống áp lực được tính tốn phù hợp để đưa nước lên bồn hồ chứa, cơng suất danh nghĩa của mỗi máy bơm là 1200m3/ngày.

Các đường ống bơm (ống áp lực) là loại ống uPVC, đường kính D250. Nước được bơm lên hai hồ

chứa nước đặt ở cao độ thấp hơn qua đường ống áp lực dài 250m, cịn hai hồ ở cao hơn thì qua

đường ống áp lực dài 500m

Sẽ xây bốn hồ chứa nước, mỗi hồ cĩ dung tích 100m3. Hai hồở cao độ thấp hơn được đặt cao hơn trạm bơm ở cao độ tĩnh 20m. Hai hồ ở cao độ cao hơn được đặt cao hơn trạm bơm ở cao độ tĩnh 30m.

Mạng lưới phân phối nước tự chảy là loại ống uPVC đường kính D300. Đường ống phân phối nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hợp, cự ly đều nhau để người nơng dân dễ lấy nước sử dụng. Người nơng dân được phép lấy nước trong các thời kỳ cụ thể cần phun tưới cho cây trồng, dưới sự cho phép của nhân viên vận hành hệ

thống phân phối này.

Vn hành h thng

Nhu cầu tưới tiêu, nhất là tưới tiêu cây cà phê cĩ những yêu cầu rất cụ thể. Để cây cà phê cho năng suất cao nhất thì phải tưới chúng vào các thời gian cụ thể trong quá trình nuơi trồng để kích thích sự

tăng trưởng của cây. Nếu vào các thời điểm quan trọng cần tưới mà lại khơng cĩ nước thì cây cà phê hoặc sẽ cho sản lượng thấp, hoặc sẽ khơng kết hạt, trường hợp xấu nhất là cây mẹ bị chết. Cây cà phê cần được tưới vào các tháng mùa khơ từ tháng Mười Hai đến tháng Tư. Trong thời gian này phải tưới ở bốn giai đoạn cụ thể liên quan tới sự ra hoa và hạt cà phê sau đĩ. Vì mục tiêu là tận dụng tối đa lượng nước thải cải tạo để mang lại lợi ích cao nhất cho người nơng dân, nên cần sắp xếp bốn giai đoạn phun tưới cụ thể cho các rẫy cà phê trong khu vực nhận được nước thải cải tạo từ

nhà máy xử lý.

Với lượng nước thải sau khu xử lý khai thác là 4600m3/ngày, thì sẽ dùng để tưới được khoảng 100 hecta cà phê, nếu như thời gian tưới được bố trí luân phiên giữa các rẫy thì cĩ thể gần như sử dụng liên tục nước thải sau xử lý trong suốt năm tháng mùa tưới.

Việc vận hành hệ thống phun tưới cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa người vận hành hệ thống tái sử

dụng và người nơng dân, phải quy định nghiêm túc thời gian nào người nơng dân được phép sử

dụng, thời gian nào khơng được phép sử dụng, để cĩ nhiều người được hưởng lợi ích từ hệ thống nhất. Vì hệ thống phân phối được thiết kế cho cả các hồ chứa đặt cao độ khác nhau (thấp hơn và cao hơn) nên rất tiện lợi để sử dụng cho các giai đoạn tưới xen nhau, cho phép nước tự chảy đến các nhĩm hộ nằm trong khu vực cĩ hồ chứa.

Kết lun

Khai thác tái sử dụng nước thải đã qua xử lý mang lại nguồn nước ổn định thay thế cho nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm. Xây dựng hệ thống khai thác tái sử dụng này để phục vụ tưới tiêu cho nơng nghiệp mang lại lợi ích thiết thực cho người nơng dân cĩ hồn cảnh kinh tế khơng thuận lợi. Bổ sung nguồn nước khai thác tái sử dụng mang tính ổn định và tin cậy này vào các nguồn nước cấp hiện cĩ sẽ tạo thêm điều kiện để người nơng dân nâng cao mức sống, giảm bớt và cĩ thể là loại bỏđược những tác động kinh tế do hạn hán gây ra

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRUNG TÂM HUYỆN CHƯ SÊ TĨNH GIA LAI THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC (Trang 79 - 81)