1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Khí

201 714 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Khí
Tác giả Hà Quốc Việt
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật
Chuyên ngành Công Nghệ Xử Lý Khí
Thể loại Giáo trình
Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 29,23 MB

Nội dung

GIẢN ĐỒ PHA CỦA ĐƠN CHẤT Đối với chất riêng biệt bao giờ cũng tồn tại điểm tới hạn C: critical point tại đó tương ứng ta có áp suất tới hạn Pc và nhiệt độ tới hạn Tc Hình 2.4: Giản đồ ph

Trang 1

MUÏC LUÏC PHAÀN 1

HEÄ THOÁNG COÂNG NGHEÄ DAÀU KHÍ

Trang 2

PHẦN 1 HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ DẦU KHÍ Mô hình tổng quát hệ thống công nghệ khai thác, thu gom, sử lý khí

Phần lớn các hệ thống sử lý dầu khí đều có các thành phần chung như hình 1.1

Chúng được cấu tạo từ các module có chức năng và nhiệm vụ khác nhau

Hình 1.1: Hệ thống thu gom, xử lý dầu khí

Module vỉa:

− Bao gồm vỉa sản phẩm và các giếng khai thác

Module tách dầu khí:

- Dòng sản phẩm từ vỉa đi lên bao gồm cả chất lỏng, khí, nước, các hạt rắn do đó phải có các bình tách để tách riêng dầu khí nước gọi là bình tách cấp 1

- Các cấp bình tách tiếp theo có nhiệm vụ ổn định thành phần dầu thô nhằm đạt yêu tàng trữ hay vận chuyển

Module sử lý nước thải:

Bao gồm các thiết bị sử lý phần nước khai thác cùng sản phẩm dầu khí từ vỉa và được tách qua các bình tách quá trình này nhằn thu hồi hydrocacbons, loại bỏ các tạp chất rắn, hay các chất rắn hoà tan như CaCO3, NaCl Nhằm mục đích đạt yêu cầu về chất lượng thải ra môi trường hoặc tái sử dụng

Module sử lý khí và vận chuyển khí: (giàn nén khí trung tâm)

Xem hình 1.2

Nhiệm vụ chính nhằm loại trừ các tạp chất (nước, tạp chất rắn, các chất độc hại H2S, CO2,

Trang 3

Xem hình 1.2

Nhiện vụ của phần này bao gồm tách hỗn hợp khí tự nhiên thành các thành phần riêng biệt (thông thường là các khí hóa lỏng) như Ethane (C2), Propane (C3) , Butane (C4), natural gasoline (C5+)

Hình 1.2: Hệ thống thu gom, xử lý, chế biến dầu khí

Trang 4

PHẦN 2 GIẢN ĐỒ PHA VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ THÔNG SỐ VẬT LÝ CỦA ĐƠN CHẤT

Các thông số vật lý của một đơn chất là hoàn toàn xác định theo các bảng sau:

Trang 7

GIẢN ĐỒ PHA CỦA ĐƠN CHẤT

Đối với chất riêng biệt bao giờ cũng tồn tại điểm tới hạn (C: critical point) tại đó tương ứng ta có áp suất tới hạn Pc và nhiệt độ tới hạn Tc

Hình 2.4: Giản đồ pha của đơn chất C2H6

Khi nhiệt độ và áp suất cao hơn nhiệt độ điểm tới hạn khi ấy đơn chất trong vùng “dense phase” đó là vùng trạng thái một pha, vật chất trong vùng này có các tính chất vật lý (thể tích riêng, khối lượng riêng, entanphy, độ nhớt… ) là trung gian giữa chất khí và lỏng Như vậy trong vùng này ta không thể thay đổi các thông số công nghệ để đưa chất đó về trạng thái hai pha được, điều đó có nghĩa là quá trình hoá lỏng một phần hay toàn bộ khí một cấu tử bằng phương pháp nén chỉ thực hiện được khi hạ nhiệt độ khí đó xuống dưới nhiệt độ tới hạn

Khi đi từ a xuống b (đẳng nhiệt, giảm áp) đơn chất chuyển từ lỏng sang khí, khi đi từ e qua d (đẳng áp, giảm nhiệt ) thì đơn chất chuyển pha từ khí sang lỏng

GIẢN ĐỒ PHA CỦA HỖN HỢP KHÍ NHIỀU CẤU TỬ

Trang 8

Trong hỗn hợp hay dung dịch khí nhiều cấu tử , vùng tới hạn thường là một khoảng rộng các thông số và phụ thuộc vào thành phần khí Xét trạng thái hệ nhiều cấu tử trong giản đồ P,T hình 2.5, hình 2.6:

Ta thấy có các lưu ý:

Điểm tới hạn C , tại đó hai pha trở thành một pha

Điểm B (cricondenbar) điểm tương ứng với áp suất lớn nhất mà ở đó hỗn hợp có thề ở trạng thái hai pha

Điểm T (cricondenthermal) điểm tương ứng với nhiệt độ lớn nhất mà tại đó hỗn hợp có thể tồn tại ở trạng thái hai pha

Những giá trị cực đại của áp suất và nhiệt độ mà tại đó hỗn hợp nhiều cấu tử có thể tồn tại ở trạng thái hai pha được gọi là nhiệt độ và áp suất ngưng tụ tới hạn của hỗn hợp

Hình 2.6: Vị trí vài thông số trên giản đồ pha

Vị trí tương hỗ của các điểm C, B, T trên giản đồ P,T phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp Trên giản đồ P,T phần đường bên trái cho tới C là đường điểm sôi (bubble) còn phần đường bên phải là đường điểm sương (dewpoint )

Trong các quá trình thuận thì khi nén lên, hoặc khi giảm nhiệt độ thì chất lỏng ngưng tụ tăng lên Còn ngược lại khi nén lên hay khi giảm nhiệt mà lượng chất lỏng ngưng tụ giảm đi thì đó là quá trình (ngưng tụ , bay hơi) ngược

Trong công nghệ khí người ta hay dùng máy nén để nén khí tăng áp, expander để giảm áp, van giảm áp, trao đổi nhiệt để tăng giảm nhiệt, quạt giảm nhiệt…Khi đạt điều kiện thích hợp một cấu tử nào đó của khí bắt đầu ngưng tụ tất nhiên khí có nhiệt độ ngưng tụ cao nhất sẽ ngưng tụ trước tuy nhiên ta chú ý các cấu tử khí có tính chất hoà tan được trong hydrocacbon lỏng như vậy chắc chắn mặc dù một vài cấu tử chưa đủ điều kiện hoá lỏng thì chúng đã hoà tan một phần sang thể lỏng

Mức độ ngưng tụ các H-C sẽ tăng khi áp suất tăng ở nhiệt độ không đổi, hoặc khi giảm nhiệt độ ở áp suất không đổi Tuy nhiên quá trình ngưng tụ của hai trường hợp trên sẽ sảy ra khác nhau, khi tăng áp thì các cấu tử nhẹ bị hoà tan vào pha lỏng càng nhiều lên điều này không tốt, khi tăng áp hay giảm nhiệt thì các cấu tử nặng chuyển sang pha lỏng nhanh hơn

Công thức qui đổi nhiệt độ:

Trang 9

NHIỆT ĐỘ TỚI HẠN Tc, ÁP SUẤT TỚI HẠN Pc:

Đối với đơn chất Tc, Pc là các thông số đã biết qua hình 2.1, 2.2, 2.3

Đối với hỗn hợp sau khi phân tích thành phần hỗn hợp người ta tính Tc, Pc như sau:

Tc=∑Tci x yi ; Pc=∑Pci x yi yi: là phần mole của cấu tử trong hỗn hợp

Ví dụ: Tính toán các thông số nhiệt độ tới hạn Tc, áp suất tới hạn Pc, khối lượng phân tử MW, hệ số không đồng bộ (acentric) W theo công thức cho hỗn hợp như sau:

CÂN BẰNG PHA LỎNG – KHÍ CỦA HỆ HYDROCACBON

Đại lượng đặc trưng cho sự phân bố các cấu tử giữa các pha trong điều kiện cân bằng được gọi là hằng số cân bằng pha Nó được xác định bằng phương trình:

Ki=yi/xi

yi là phần mol của cấu tử trong pha hơi, xi là phần mol của cấu tử trong pha lỏng

Ki phụ thuộc vào áp suất , nhiệt độ, và áp suất hội tụ (áp suất mà ở đó các hằng số cân bằng của tất cả mọi thành phần đều bằng 1) của hệ

Aùp suất hội tụ được xác định theo thành phần của pha lỏng cân bằng (mà thành phần pha lỏng này cũng là ẩn số) do đó thường thì ta chọn một áp suất hội tụ cho hệ lỏng sau đó tra các Ki, tính toán

ra thành phần lỏng khí, sau đó từ thành phần lỏng cân bằng ta lại tính ra áp suất hội tụ nếu áp suất hội tụ chọn và tính toán giống nhau thì đó là kết quả đúng Trong thực tế trong các hệ dầu khí có áp suất dưới 50 bar thì các hằng số cân bằng Ki không phụ thuộc áp suất hội tụ khi đó quá trình tính toán được đơn giản hoá đi rất nhiều

Để tính áp suất hội tụ theo các bước như sau :

Chuyển pha lỏng cân bằng thành hệ bậc hai giả trong đó cấu tử thứ nhất là cấu tử nhẹ, có lượng không ít hơn 0,1%mole, cấu tử thứ hai là gồm các cấu tử còn lại

Tci(k) Pci(kpa ) yi MW i Mw i*yi Pci*yi Tci*yi w i yi*w i

Trang 10

Sau đó đánh dấu trên hình 2.7 vị trí cấu tử giả nặng có tung độ và hoành độ là Ptbk, Ttbk , bằng con đường nội suy giữa các đường cong tới hạn bậc 2 có trên đồ thị chúng ta vẽ đường cong tới hạn cấu tử nhẹ-cấu tử giả nặng

Từ đường cong vẽ được và áp suất ban đầu của hệ điểm gióng từ nhiệt độ qua đường cong chính là áp suất hội tụ

Trang 11

F tổng số moles khí vào bình

V tổng số moles khi ra khỏi bình

L tổng số moles chất lỏng ngưng tụ

Phương trình cân bằng vật chất Fzi = Vyi + Lxi; F=V+L , Ki=yi/xi

Thay vào Fzi = Vyi+Lxi , yi =Ki*xi => Fzi = Vki*xi + Lxi =xi(L+Vki)

Để đơn giản ta xét F=1 khi đó xi = zi/( L+Vki)

Ta chú ý ∑xi = 1 như vậy ∑zi/( L+Vki) =1 trong phương trình này zi đã biết, Ki tra theo P,T, ta chỉ cần thay L (từ 0 đến 1) để cho ∑zi/( L+Vki) =1 là được

Dòng khí vào bình tách có thể không có ngưng tụ chất lỏng khi đó L = 0, V=1 khi này bài toán là xác định điều kiện dewpoint P,T

hay dòng khí ngưng tụ hoàn toàn L=1, V= 0 khi đó bài toán là xác định điều kiện bublepoint

Bài toán tính thành phần khí khi qua bình tách khí: (solution02)

Trước khi làm bài toán này bạn phải chắc chắn hỗn hợp vào bình phải là trạng thái hai pha thì khi đó mới có phân chia lỏng khí Các điều kiện dưới đây cho phép bạn dự đoán trạng thái dòng khí vào bình tách :

Nếu ∑kizi và ∑(zi/ki) cả hai đều lớn hơn 1 thì dòng vào bình là 2 pha

∑kizi nhỏ hơn 1 thì dòng vào là toàn lỏng , ∑kizi = 1 dòng vào là bublepoint

∑(zi/ki) nhỏ hơn 1 thì dòng vào là toàn khí, ∑(zi/ki) = dòng vào là dewpoint

∑kizi và ∑(zi/ki) sẽ không đồng thời nhỏ hơn 1

Cho P=4140kpa, T= -30o C ta chọn L sao cho total cột G=1 và cột H=1 là hệ cân bằng, có P, T tra bảng ra Ki (lưu ý Kco2=(Kc1*Kc2)0,5 )

Moles Ni Ki L moles V moles L+Vki xi=Ni/(L+Vki) yi=Ki*xi

Trang 12

Tìm P=1758 kpa T= 49C ta chọn L=1 vì trạng thái bublepoint sao cho total cột H=1và cột G=1, có P, T tra ra Ki

Bài toán ví dụ để kiểm tra áp suất hội tụ:

Cho hỗn hợp khí qua bình tách khí ở 3400kpa và –30oC hãy tính thành phần khí lỏng ra khỏi bình tách:

Moles Ni or zi Ki L moles V moles L+Vki xi=Ni/(L+Vki) yi=Ki*xi

Trang 14

Hình 2.8 : Đồ thị tra hệ số cân bằng của CO2 áp suất hội tụ 1500psi

Trang 17

Hình 2.12: Đồ thị tra hệ số cân bằng K của CH4 áp suất hội tụ 1500psi

Trang 18

Hình 2.11: Đồ thị tra hệ số cân bằng K của CH áp suất hội tụ 1500psi

Trang 19

Hình 2.13: Đồ thị tra hệ số cân bằng K của C3H8 áp suất hội tụ 1500psi

Trang 22

Hình 2.16: Đồ thị tra hệ số cân bằng K của C5H12 áp suất hội tụ 1500psi

Trang 23

Hình 2.17: Đồ thị tra hệ số cân bằng K của nC6H14 và của nC7H16 áp suất hội tụ 1500psi

Trang 24

Hình 2.18: Đồ thị tra hệ số cân bằng K của nC8H18 và của nC9H20 áp suất hội tụ 1500psi

Trang 26

PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ HYDROCACBON

Phương trình cơ bản PV=ZnRT

P: áp suất hỗn hợp khí (kpa)

V: thể tích hỗn hợp khí (m3)

Z: hệ số nén

n: số moles hỗn hợp khí

R: hằng số khí = 8,3145

T: nhiệt độ hỗn hợp khí (oK)

CHƯƠNG TRÌNH TÍNH HỆ SỐ NÉN Z: THEO VAN DER WAALS

CHÚ Ý Z CHỈ ĐÚNG KHI F(Z)=0

CHƯƠNG TRÌNH TÍNH HỆ SỐ NÉN Z: THEO PENG ROBINSON

CHƯƠNG TRÌNH TÍNH HỆ SỐ NÉN Z: THEO REDLICH -KWONG

CHÚ Ý Z CHỈ ĐÚNG KHI F(Z)=0

CHƯƠNG TRÌNH TÍNH HỆ SỐ NÉN Z: THEO REDLICH KWONG BARXUK

d=Σdi*yi bi=0,0867RTc/Pc

CHÚ Ý Z CHỈ ĐÚNG KHI F(Z)=0

Các hệ số lấy như sau:

Trang 27

Để tính toán nhanh chóng hệ số nén của khí hydrocacbon người ta còn dùng cách tra đồ thị hình

2.20 thông qua các thông số áp suất, nhiệt độ qui đổi :

Pr=P/Pc ; Tr = T/Tc

Trang 28

Ví dụ : Tính z cho hỗn hợp khí sau ở 13,94Mpa, 3310K ( solution 7 )

Tra đồ thị 2.20 ta được z = 0,8

KHỐI LƯỢNG RIÊNG, THỂ TÍCH RIÊNG KHÍ HYDROCACBON

Từ phương trình PV=ZnRT Xét n kmoles khí có thể tích V sẽ nặng nMW kg

Khối lượng riêng ρ (kg/m3) = nMW/V do đó ρ = P*MW/(ZRT)

Thể tích riêng v(m3/kg) = 1/ρ = (ZRT)/ (P*MW)

Lưu ý V(m3) là thể tích mole ở P,T khác với thể tích riêng v(m3/kg)

KHỐI LƯỢNG RIÊNG HỆ HYDROCACBON LỎNG

Trong thực tế tính toán khối lượng riêng của hệ hydrocacbon lỏng ta dùng công thức Kreg

Ví dụ: Tính khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng C2 80%, C3 20% ở 10 độ C ,10000kpa

ρ2 là khối lượng riêng của hydrocacbon lỏng ở trạng thái 2

ρ là khối lượng riêng của hydrocacbon lỏng ở trạng thái 1

Trang 29

oAPI = 145,5/γ -131,5

γ = 145,5/( oAPI +131,5) Giải bài trên:

Tci(k) Pci(kpa) Yi Mwi Mwi*yi Pci*yi Tci*yi vi(m3/kmol)std vi*yi

C2 305.41 4880 0.8 30.07 24.056 3840 244.328 0.084051 0.0672408

C3 369.77 4240 0.2 44.097 8.8194 848 73.954 0.086925 0.017385 Total 1 32.8754 4688 318.282 0.0846258

Cột vi(m3/kmole) chính là thể tích của 1 kmole của cấu tử ở điều kiện chuẩn tra bảng 2.3

ρmix = MW/vmix = 32,8754/0,0846258 = 388,48kg/m3

xét hỗn hợp ở trạng thái 1 có T=15oC và hỗn hợp trạng thái lỏng (saturation)

TR = (15+273)/318.282 = 0,90486, PR saturation

Tra đồ thị 2.21 ta có C1 = 0,715

xét hỗn hợp ở trạng thái 2 có T=10oC, TR = (10+273)/318.282 = 0,884, PR = 10000/4688 = 2,133 Tra đồ thị 2.21 ta có C2 = 0,79

ρ2 = ρ1(C2/C1) = 388,48(0,79/0,715) = 430kg/m3

Trang 30

Hình 2.22: Đồ thị hiệu chỉnh theo áp suất cho khối lượng riêng của hydrocacbon lỏng chịu nén

Khi biết khối lượng riêng ở ĐKC ta có thể tính khối lượng riêng của chất lỏng ở trạng thái bão hoà (nhiệt độ T) bằng các công thức của CAVETT như sau:

ρL,60 (lb/ft3) khối lượng riêng chất lỏng ở 60oF

T nhiệt độ của hệ (R)

Tc nhiệt độ tới hạn (R)

ĐỘ NHỚT CỦA HỖN HỢP KHÍ

µm = [Σ µi yi (MWi)0.5 ]/ [Σ yi (MWi)0.5 ]

µm độ nhớt của hỗn hợp khí

µi độ nhớt của từng thành phần

yi phần moles thành phần i

Trang 31

Hình 2.23:Đồ thị tra độ nhớt của gas ở áp suất STD theo MW và nhiệt độ có hiệu chỉnh theo thành

phần sau đó cần phải hiệu chỉnh theo áp suất thực tế

Trong tính toán khi có MWi hay γi ta tra ra µi sau đó tính ra µm = µ1 là độ nhớt của hỗn hợp khí ở điều kiện chuẩn , sau đó tính PR , TR , tra đồ thị ta có µ/µ1 từ đó tính ra µ ở P,T Hoặc đơn giản hơn là tính MW của hỗn hợp rồi tra ra µm = µ1

Trang 32

Ví dụ: tính độ nhớt của hỗn hợp khí H-C có MW=22, ở P=6895kpa(abs), T=40oC, Tc =226,9oK,

Pc=4885kpa(abs)

Giải: MW=22 tra đồ thị 2.23 ta có µ1 = 0,0105mPa.s

PR = 6895/4885=1.411 và TR = (40+273)/226,9=1.38 tra đồ thị 2.24 ra µ/µ1 = 1,21

Do đó độ nhớt hỗn hợp khí ở P=6895kpa(abs), T=40oC là µ = µ1 * 1,21 =0,0105*1,21=0,0127mPa.s

Nếu hỗn hợp khí có nhiều thành phần không phải gốc hydrocacbon thì ta phải hiệu chỉnh như sau:

if Tr>1,5 then ξµ A = 0.000489 µ A = 0.01112 mPa.s viscosity at 101,325kpa and T= 283

if Tr<=1,5 then ξµ A = 0.000492 µ A = 0.0112 mPa.s viscosity at 101,325kpa and T= 283

tra đồ thị 2.24 ta có µ/µ A = 1.15 nên µ= 1.15 *µ A

Solution 18

Trang 33

Hình 2.25: Đồ thị tra độ nhớt của gas theo áp suất và nhiệt độ

ĐỘ NHỚT HYDROCACBON LỎNG

Trang 34

Hình 2.26: Đồ thị tra độ nhớt cấu tử hydrocacbon lỏng tuỳ theo nhiệt độ

Đối với dầu thô độ nhớt tính như sau:

Tính độ nhớt của hỗn hợp dầu thô khi biết nhiệt độ sôi trung bình Tb và tỉ trọng γ:

hệ số Watson Kw = [(Tb 1,8)1/3]/γ

Tb = ∑Tbi*xi

Tbi tra bảng

Trang 35

Ví dụ: Hỗn hợp dầu thô có Tb (nhiệt độ sôi trung bình) là 163oC và γ = 0,7688 hãy tính độ nhớt của

hỗn hợp dầu thô ấy ở 40oC và 100oC

Giải:

độ nhớt của hỗn hợp dầu thô ấy ở 40oC là 0,909 cs và ở 100oC là 0,513cs

Muốn biết chính xác người ta tính toán qua các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm

NHIỆT ĐỘ SÔI, NHIỆT ĐỘ TỚI HẠN, ÁP SUẤT TỚI HẠN TÍNH THEO n trong CnH2n+2

Một cách tương đối ta có thể tính các thông số trên qua công thức giải tích sau đây:

Ts(K)= (193.3-0.05*n)*(n-1)^0.91-121*n+232.7 Tc(K)= 391.7*(n-1)/(2.645+(n-1)^0.785)+190.7 Pc(kpa)= 49510/(7.977+n^1.2)

Chú ý Ts(K) tính theo công thức trên có áp suất là ở ĐKC (101,325kpa)

Kết quả tính toán:

Trang 36

Đối với hỗn hợp khí hydrocacbon thì

Pc = ∑yiPci ; Tc = ∑yiTci

Chính xác hơn các thông số này có trong bảng tra

Hình : Giản đồ pha của khí hỗn hợp

Nhìn trên giản đồ pha khi hỗn hợp đang trong trạng thái lỏng, ta tăng nhiệt độ cho đến điểm 1 ứng với nhiệt độ Ts(P) thì bắt đầu có hơi hình thành ta gọi nhiệt độ này là nhiệt độ sôi bão hoà ứng với áp suất P, điểm này có trạng thái là lỏng sôi, nếu tiếp tục tăng nhiệt độ thì lượng hơi tăng dần khi đến điểm 2 thì toàn bộ hỗn hợp lỏng hoá hơi hoàn toàn đó là điểm hơi bão hoà khô, các trạng thái trung gian trong điểm 1 và 2 là trạng thái trung gian có trạng thái hơi bão hoà ẩm

Nếu gọi Ml là khối lượng lỏng trong hỗn hợp thì đường phần trăm lỏng tính như sau x=Ml/Mmix

Khi đi từ trái sang phải giản đồ pha đường phần trăm lỏng giảm dần từ 100% đến 0%(toàn hơi)

Hiệu chỉnh Tc, Pc cho khí khi có mặt đáng kể H2S, CO2

Chính xác hơn khi có mặt H2S, CO2 ( sour gas) thì các áp suất và nhiệt độ tới hạn phải được hiệu chỉnh như sau:

Tc’ = Tc - ε

Từ % H2S và CO2 tra ra đồ thị ra ε

Pc’ = (Pc*Tc’)/(Tc+B(1-B)ε)

B là phần mole của H2S

A là phần mole của H2S cộng phần mole của CO2

Có thể tính ε như sau ε = 66,667(A0,9 – A1,6) + 8,333(B0,5 – B4) (oK)

Trang 37

Hình 2.27: Đồ thị tra ε

ÁP SUẤT HƠI BÃO HOÀ

Đại lượng này phụ thuộc vào nhiệt độ tính toán theo phương trình Antoine như sau:

trong đó: P: áp suất hơi bão hoà của hỗn hợp lỏng (psia) ở nhiệt độ T (R)

Tc nhiệt độ tới hạn (R)

Tb nhiệt độ sôi trung bình (R)

Hoặc tra đồ thị hình 2.28 hay 2.29 cho cấu tử nguyên chất ta sẽ có

Trang 39

Hình 2.29: Đồ thị tra áp suất hơi bão hoà của khí hydrocacbon ở nhiệt độ cao

Khi biết số liệu về chính xác của Ts, Pc, Tc có thể xác định P theo các công thức sau:

Trang 40

Tsr = Ts/Tc

Ví dụ : tính Pbh của các cấu tử ở T=50oC

Ts(K) Tc(K) Pc(kpa) Tsr Beta deva ln(Pbhqd) Pbh(kpa) Tr T(k) Ts(C)

C1 111.48 190.55 4604 0.58504 5.144602 1.099017 2.607919 62477.38 1.695 323 -161.5 C2 184.42 305.43 4880 0.6038 5.59954 1.132323 0.304213 6615.09 1.058 323 -88.58 C3 230.93 369.82 4249 0.62444 6.009085 1.152176 -0.88969 1745.44 0.873 323 -42.07 iC4 261.19 408.13 3648 0.63997 6.306419 1.160577 -1.7368 642.37 0.791 323 -11.81 nC4 272.51 425.16 3797 0.64096 6.364656 1.16163 -2.12765 452.30 0.76 323 -0.49 iC5 300.84 460.39 3381 0.65345 6.627434 1.163968 -3.05271 159.69 0.702 323 27.84 nC5 309.06 469.6 3369 0.65813 6.76356 1.163625 -3.34174 119.19 0.688 323 36.06 C6 341.74 507.4 3012 0.67351 7.147244 1.156954 -4.5311 32.44 0.637 323 68.74 C7 371.42 540.2 2736 0.68756 7.532532 1.141778 -5.67495 9.39 0.598 323 98.42 nC8 398.67 568.4 2490 0.70139 7.943811 1.116205 -6.74072 2.94 0.568 323 125.67 nC9 423.82 594.7 2280 0.71266 8.293207 1.086877 -7.7383 0.99 0.543 323 150.82 nC10 447.16 617.7 2100 0.72391 8.673716 1.04699 -8.65027 0.37 0.523 323 174.16 Bằng cách tra đồ thị ta cũng có kết quả gần tương tự

Đối với hỗn hợp Pv = ∑ Pvi*xi

Khi hỗn hợp lỏng có nhiệt độ sôi trung bình (Tb) xác định thì áp suất hơi bão hoà có thể tra theo đồ thị 2.30 sau:

Hình 2.30: Aùp suất hơi bão hoà theo nhiệt độ khi biết Tb

HỆ SỐ KHÔNG ĐỒNG BỘ

W = - log(Pvp/Pc)-1

Trong đó Pvp là áp suất hơi bão hoà ở TR = 0,7

Đối với hỗn hợp W=∑yiwi

Ví dụ tính wi của các cấu tử:

Ngày đăng: 02/04/2013, 21:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.8 : Đồ thị tra hệ số cân bằng của CO 2  áp suất hội tụ 1500psi - Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Khí
Hình 2.8 Đồ thị tra hệ số cân bằng của CO 2 áp suất hội tụ 1500psi (Trang 14)
Hình 2.12: Đồ thị tra hệ số cân bằng K của CH 4  áp suất hội tụ 1500psi - Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Khí
Hình 2.12 Đồ thị tra hệ số cân bằng K của CH 4 áp suất hội tụ 1500psi (Trang 17)
Hình 2.11: Đồ thị tra hệ số cân bằng K của C 2 H 6  áp suất hội tụ 1500psi - Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Khí
Hình 2.11 Đồ thị tra hệ số cân bằng K của C 2 H 6 áp suất hội tụ 1500psi (Trang 18)
Hình 2.13: Đồ thị tra hệ số cân bằng K của C 3 H 8  áp suất hội tụ 1500psi - Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Khí
Hình 2.13 Đồ thị tra hệ số cân bằng K của C 3 H 8 áp suất hội tụ 1500psi (Trang 19)
Hình 2:36 Tương quan tỉ trọng – nhiệt độ của chất lỏng. - Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Khí
Hình 2 36 Tương quan tỉ trọng – nhiệt độ của chất lỏng (Trang 48)
Hình 2.38:  Đồ thị tra Enthanpy của hydrocacbon lỏng theo MW và T - Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Khí
Hình 2.38 Đồ thị tra Enthanpy của hydrocacbon lỏng theo MW và T (Trang 50)
Hình 2.39:  Đồ thị tra Enthanpy của hydrocacbon lỏng theo MW và T - Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Khí
Hình 2.39 Đồ thị tra Enthanpy của hydrocacbon lỏng theo MW và T (Trang 51)
Hình 2.40  Đồ thị tra Enthanpy của khí hydrocacbon theo MW và T với P đến 1000kpa - Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Khí
Hình 2.40 Đồ thị tra Enthanpy của khí hydrocacbon theo MW và T với P đến 1000kpa (Trang 52)
Hình 2.42:  Đồ thị tra Enthanpy của khí hydrocacbon theo MW và T với P=2800~3500kpa - Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Khí
Hình 2.42 Đồ thị tra Enthanpy của khí hydrocacbon theo MW và T với P=2800~3500kpa (Trang 54)
Hình 2.52:  đồ thị tra entanpy và entropy của Propan C3 - Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Khí
Hình 2.52 đồ thị tra entanpy và entropy của Propan C3 (Trang 66)
Hình 2.53:  đồ thị tra entanpy và entropy của Propan C3 AÅN NHIEÄT (latent heat): - Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Khí
Hình 2.53 đồ thị tra entanpy và entropy của Propan C3 AÅN NHIEÄT (latent heat): (Trang 67)
Hình 4.4  Đồ thị tra hệ số nhân r - Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Khí
Hình 4.4 Đồ thị tra hệ số nhân r (Trang 77)
Hình  5.8 : Đồ thị dự đoán nhiệt độ tạo hydrate ở 6,9 MPa - Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Khí
nh 5.8 : Đồ thị dự đoán nhiệt độ tạo hydrate ở 6,9 MPa (Trang 83)
Hình 5.9  : Đồ thị dự đoán nhiệt độ tạo hydrate ở 13,8 MPa - Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Khí
Hình 5.9 : Đồ thị dự đoán nhiệt độ tạo hydrate ở 13,8 MPa (Trang 84)
Hình 5.10 :  Đồ thị dự đoán nhiệt độ tạo hydrate ở 20,7 MPa - Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Khí
Hình 5.10 Đồ thị dự đoán nhiệt độ tạo hydrate ở 20,7 MPa (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w