lựa chọn công nghệ xử lý nước 2
Thiết kế trạm xử lý nớc thiên nhiên GVHD : Đỗ hải I. Lựa chọn công nghệ xử lý nớc 1. Xác định các chỉ tiêu còn lại trong nhiệm vụ thiết kế và đánh giá mức độ chính xác các chỉ tiêu nguồn nớc a. Tổng hàm l ợng muối Tổng hàm lợng muối trong nớc nguồn đợc tính theo công thức sau: P= Trong đó: - : Tổng hàm lợng các ion dơng - : Tổng hàm lợng các ion âm Ta có: hay: (mg/l) hay: = 6,119Ae Nh vậy: P = 138,45+ 119,6 + 1,4ì 17 + 0,5ì278,1 + 0,13 ì2 P = 421,16 (mg/l) b. Xác định l ợng CO 2 tự do có trong n ớc nguồn Lợng CO2 tự do có trong nớc nguồn phụ thuộc vào P, t 0 , Ki, PH và đợc xác định theo biểu đồ Langlier Với: P =421,16 (mg/l) t 0 =20 0 C PH = 7,6 Ki 0 = 4,56 (mg/l) Tra biểu đồ ta xác định đợc hàm lợng [CO 2 ] tự do là 10 (mg/l) c. Kiểm tra độ Kiềm toàn phần Do PH = 7,6 nên độ Kiềm toàn phần của nớc chủ yếu là do [HCO 3 - ], ta xác định đợc: Ki tf 61,02 -][HCO 3 = 4,55 (mg/l) Nh vậy độ Kiềm toàn phần xấp xỉ độ cứng Cacbonat = 4,56 (mg/l) nên số liệu tính toán là chính xác. SV: Nguyễn Hữu Hoà 44MN1 - Ms:6263.44 1 [ ] [ ] [ ] ++ ++++ 23 2 SiO0,13.HCO0,5.Fe1,4.AeMe [ ] [ ] [ ] [ ] +++++ +++= 4 222 NHMgCaCaMe 2895,32,1063,0 +++= [ ] [ ] [ ] [ ] +++= 32 2 4 NONOSOClAe 6,425,764,01,0 +++= + Me Ae 45,138 = + Me Thiết kế trạm xử lý nớc thiên nhiên GVHD : Đỗ hải 2. Đánh giá chất lợng nguồn nớc Dựa theo tiêu chuẩn vệ sinh nớc ăn uống (Ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/BYT/QĐ ngày 18/4/2002 của Bộ Y tế) và các chỉ tiêu chất lợng nớc nguồn ta thấy nguồn nớc sử dụng có các chỉ tiêu sau đây cha đảm bảo yêu cầu: 1. Độ Oxy hoá Pemaganat = 3 (mgO 2 /l) > 2 (mgO 2 /l) 2. Hàm lợng Fe 2+ = 17 (mg/l) > 0,5 (mg/l) 3. Hàm lợng H 2 S = 0,1 (mg/l) > 0,05 (mg/l) 4. Hàm lợng Ca 2+ = 106,2 (mg/l) > 100 (mg/l) 5. Hàm lợng cặn lơ lửng = 6 (mg/l) > 3 (mg/l) 6. Chỉ số Ecôli = 720 (con) > 0 (con) 3. Sơ bộ lựa chọn dây chuyền công nghệ Do hàm lợng Fe 2+ = 17(mg/l), công suất trạm Q = 8000 (m 3 /ngđ) nên để xử lý sắt ta dùng phơng pháp làm thoáng tự nhiên. a. Kiểm tra xem tr ớc khi xử lý có phải Clo hoá sơ bộ hay không Ta phải Clo hoá sơ bộ trong 2 trờng hợp sau: - [O 2 ] 0 > 0,15ì[Fe 2+ ] + 3 - Nớc nguồn có chứa NH 3 , NO 2 Do [O 2 ] = 3 (mg/l) < 0,15ì[Fe 2+ ] + 3 = 0,15ì17 + 3 = 5,55 (mg/l) nên điều kiện này không yêu cầu phải Clo hoá sơ bộ. Tuy nhiên, trong nớc nguồn có chứa NH 3 (ở dạng NH 4 + ) và NO 2 - nên ta phải Clo hoá dơ bộ. Liều lợng Clo dùng để Clo hoá sơ bộ tính theo công thức: L Cl = 6ì[NH 4 + ] + 1,5ì[NO 2 - ] + 3 (mg/l) = 6ì0,3 + 1,5ì0,1 + 3 = 4,95 (mg/l) b. Xác định các chỉ tiêu sau khi làm thoáng Độ kiềm sau khi làm thoáng: Ki * = Ki 0 0,036ì[Fe 2+ ] Trong đó: - Ki 0 : Độ kiềm của nớc nguồn = 4,65 (mg/l) Ki * = 4,56 - 0,036ì17 = 3,948 (mgđ g/l) Hàm lợng CO 2 sau khi làm thoáng: CO 2 * = (1-a)ìCO 2 0 + 1,6ì[Fe 2+ ] Trong đó: - a : Hệ số kể đến hiệu quả khử CO 2 bằng công trình làm thoáng. Chọn ph- ơng pháp làm thoáng tự nhiên a = 0,5 - CO 2 0 : Hàm lợng khí Cácbonic tự do ở trong nớc nguồn = 10 (mg/l) SV: Nguyễn Hữu Hoà 44MN1 - Ms:6263.44 2 Thiết kế trạm xử lý nớc thiên nhiên GVHD : Đỗ hải CO 2 * = (1-0,5)ì10 + 1,6ì17 = 32,175 (mg/l) Độ PH của nớc sau khi làm thoáng: Từ biểu đồ quan hệ giữa PH, Ki, CO 2 ứng với các giá trị đã biết: Ki * = 3,948 CO 2 * = 32,175 (mg/l) t 0 = 20 0 C P = 421,16 (mg/l) Tra biểu đồ quan hệ giữa lợng PH, Ki, CO 2 ta có PH * = 7,1 Hàm lợng cặn sau khi làm thoáng: Hàm lợng cặn sau khi làm thoáng đợc tính theo công thức: C * max = C 0 max + 1,92ì[Fe 2+ ] + 0,25M (mg/l) Trong đó: - C 0 max : Hàm lợng cặn lơ lửng lớn nhất trong nớc nguồn trớc khi làm thoáng = 12 (mg/l) - M : Độ mầu của nớc nguồn - tính theo độ Cobal C * max = 12 + 1,92ì17 + 0,25ì6 = 46,14 (mg/l) Vì C * max > 20 (mg/l) và công suất trạm xử lý = 8000 (m 3 /ngđ) nên ta dùng bể lắng tiếp xúc ngang. c. Kiểm tra độ ổn định của n ớc sau khi làm thoáng Sau khi làm thoáng, độ PH trong nớc giảm nên nớc có khả năng mất ổn định, vì vậy ta phải kiểm tra độ ổn định của nớc. Độ ổn định của nớc đợc đặc trng bởi trị số bão hoà I xác định theo công thức sau: I= PH * - PHs Trong đó: - PH * : Độ PH của nớc sau khi làm thoáng, theo tính toán ở trên ta đã có PH * = 7,08 - PHs : Độ PH ở trạng thái cân bằng bão hoà CaCO 3 của nớc sau khi khử Fe 2+ , đợc xác định theo công thức sau: PHs =f1(t 0 )- f2(Ca2+)- f3(Ki*)+ f4(P) Trong đó: - f1(t 0 ): Hàm số nhiệt độ của nớc sau khi khử sắt - f2(Ca 2+ ): Hàm số nồng độ ion Ca 2+ trong nớc sau khi khử sắt - f3(Ki*): Hàm số độ kiềm Ki* của nớc sau khi khử sắt - f4(P) : Hàm số tổng hàm lợng muối P của nớc sau khi khử sắt Tra biểu đồ Langlier ta đợc: SV: Nguyễn Hữu Hoà 44MN1 - Ms:6263.44 3 Clo Làm thoáng nhân tạo Lắng tiếp xúc ngang Lọc nhanh Khử trùng Nước nguồn Bể chứa nước sạch Thiết kế trạm xử lý nớc thiên nhiên GVHD : Đỗ hải - t 0 = 20 0 C => f1(t 0 ) = 2,1 - [Ca 2+ ] = 106,2 (mg/l) => f2 (Ca 2+ ) = 2,025 - Ki* = 3,948 (mgđl/l) => f3(Ki*) = 1,6 - P = 421,16 (mg/l) => f4(P) = 8,84 Nh vậy, PHs = 2,1 2,025 1,6 + 8,84 = 7,315 I = PH* PHs = 7,08 7,315 = 0,235 Nhận thấy rằng I = 0,235 < 0,5 nên sau khi khử Fe 2+ nớc nguồn ở trạng thái ổn định Từ các tính toán nh trên ta chọn lựa các công trình chính trong dây chuyền: II. Tính toán công nghệ, cấu tạo và các công trình trong dây chuyền công nghệ 1. Công trình làm thoáng tự nhiên Để làm thoáng tự nhiên ta sử dụng giàn ma, sau đây ta sẽ đi tính giàn ma. a. Tính diện tích giàn m a Diện tích mặt bằng giàn ma đợc tính theo công thức: F = m q Q (m 2 ) Trong đó: - Q: Công suất Trạm xử lý (m 3 /h) - q m : Cờng độ ma tính toán. Theo quy phạm ta có = 10 ữ 15 (m 3 /m 2 -h). Chọn q m = 12 (m 3 /m 2 -h) ta có: Theo thiết kế, Q = 8000 (m 3 /ngđ) = 333,33 (m 3 /h) F = 12 333,33 = 27,75 28 (m 2 ) SV: Nguyễn Hữu Hoà 44MN1 - Ms:6263.44 4 Thiết kế trạm xử lý nớc thiên nhiên GVHD : Đỗ hải Thiết kế hai giàn ma, diện tích mỗi thùng là: f = 2 28 = 14 (m 2 ) Thiết kế mỗi ngăn giàn ma với a = 4 (m) b = a f = 3,5 (m). Vậy mỗi ngăn giàn ma đợc thiết kế = 4ì 3,5 (m) Tổng diện tích bề mặt tiếp xúc cần thiết xác định nh sau: F tx = tb 2 COK 2G8 ì Trong đó: - K : Hệ số tách khí, chọn vật liệu tiếp xúc lầ than cốc có đờng kính trung bình d = 24 (mm) xác định đợc K = 0,075 ứng với t = 20 0 C - tb 2 CO : lực động trung bình của quá trình khử khí, đợc tính nh sau: CO 2 tb = t max tmax C C lg2300 C - C ì (kg/m 3 ) Với Cmax = 1,64 ì Fe 2+ + C đ = 1,64 ì 17 + 10,0 = 37,88 (mg/l) CO 2 tb = 9,35 37,88 lg2,3 9,35 - 37,88 ì = 20,41(kg/m 3 ) - G : Lợng CO 2 tự do cần khử (kg/h) đợc tính nh sau: G = 1000 QC ì l (kg/h) Với: C l - lợng CO 2 tự do đơn vị cần khử để tăng độ PH của nớc sau khi làm thoáng lên 7,5. C l = 1,64 ì Fe 2+ + (C đ C t ) (mg/l) Fe 2+ = 17 (mg/l) C đ = 10 C t = C bđ ìì (mg/l) ứng với PH = 7,6 và K = 4,56 C bđ = 10,0 (mg/l). Với P = 421,16 (mg/l) = 0,935. ứng với nhiệt độ của nớc t = 20 0 C = 1. C t =10,0 ì 0,935 ì 1 = 9,35 (mg/l) Nh vậy C l = 1,64 ì 17+ (10 9,35) = 28,53 (mg/l) G = 1000 QC ì l = 1000 333,3328,53 ì = 9,5 (kg/h) Do đó: F tx = 20,410,075 9,5 ì = 6,2 (m 2 ) Khối tích lớp vật liệu tiếp xúc là: W = tx f F tx SV: Nguyễn Hữu Hoà 44MN1 - Ms:6263.44 5 Thiết kế trạm xử lý nớc thiên nhiên GVHD : Đỗ hải Tra bảng Đặc tính lớp vật liệu lọc ta có: f tx = 120 (m 2 /m 3 ) W = 120 6,2 = 0,0516 (m 3 ) Do diện tích tiếp xúc của lớp vật liệu tiếp xúc quá nhỏ nên không cần dùng lớp vật liệu tiếp xúc, thay vào đó ta dùng 2 sàn đập Bê tông đợc bố trí nh hình vẽ. b. Tính giàn ống phun m a Q = N Q trạm = 2 333,33 = 166,66 (m 3 /h) Chọn cống chính Chọn vận tốc nớc chảy trong giàn ống chính là V = 1 (m/s) ta có: Q = ì V = 4 d 2 ì V d = V Q4 ì ì = 36003,14 166,664 ì ì = 0,243 (m) Ta lấy d chính = 0,25 (m) = 250 (mm) V = 0,94 (m/s) Chọn cống nhánh SV: Nguyễn Hữu Hoà 44MN1 - Ms:6263.44 6 C l 2 1,0 m 0,7 m 0,8 m 1550 150 156156 150 Thiết kế trạm xử lý nớc thiên nhiên GVHD : Đỗ hải Vận tốc đảm bảo trong khoảng 1,2 ữ 2 (m/s) Thiết kế 18 ống nhánh, đờng kính mỗi ống là nhánh = 50 (mm), lu lợng nhánh là: Q nhánh = 360018 166,66 ì = 2,57ì 10 -3 (m 3 /s) Diện tích ngang ống nhánh là: = 4 d 2 = 4 (0,05)3,14 2 ì = 1,9625ì 10 -3 (m 2 ) V n = Q = 1,9625 2,57 = 1,37 (m/s) thoả m n điều kiện.ã Khoảng cách giữa các ống nhánh là: x = 8 20,3-4 ì = 0,425 (m) Trên các ống nhánh đục các lỗ 10 thành 2 hàng hớng xuống dới và nghiêng so với phơng nằm ngang một góc 45 0 . Diện tích một lỗ là: F 1lỗ = 4 d 2 = 4 (0,01)3,14 2 ì = 7,85ì 10 -5 (m 2 ) Mặt khác, theo quy phạm ta có: chính cống lỗ F F = 0,25 ữ 0,5. Lấy tỷ số = 0,5 ta có: F ống chính = 4 d 2 = 4 (0,25)3,14 2 ì = 0,049 (m 2 ) F lỗ = 0,5ì 0,049 = 0,0245 (m 2 ) S lỗ phải khoan là: n = lỗ lỗ F18 F ì = 3- 107,8518 0,0245 ìì = 17,3 (lỗ) lấy n = 18 (lỗ). Mỗi hàng đục 9 lỗ, khi đó khoảng cách giữa các lỗ là: R = 8 1504-1550 ì = 156,25 (mm) Sơ đồ giàn ma đợc bố trí nh sau: 2. Tính toán bể lắng tiếp xúc ngang a. Diện tích bể lắng Dùng bể lắng ngang thu nớc ở cuối bể, diện tích mặt bằng bể là: F = ì ì 0 u3,6 Q (m 2 ) Q : Công suất trạm , Q = 333,33 (m 3 /s) = 30 V -u u tb 0 0 (1) là hệ số kể đến ảnh hởng của dòng chảy rối trong vùng lắng. Trong đó: SV: Nguyễn Hữu Hoà 44MN1 - Ms:6263.44 7 Thiết kế trạm xử lý nớc thiên nhiên GVHD : Đỗ hải - u 0 : Tốc độ lắng cặn, lấy bằng 0,6 (mm/s) - V tb : Vận tốc trung bình chuyển động ngang của dòng nớc. V tb = Kìu 0 Với K: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài và chiều cao của bể lắng. Chọn H L = 10 K = 7,5 V tb = 7,5 ì 0,6 = 4,5 (mm/s). thay lại công thức (1) ta có: = 30 4,5 -0,6 0,6 = 1,333 Nh vậy, F = 1,333 0,63,6 333,33 ì ì 200 (m 2 ) b. Chiều rộng bể lắng Chiều rộng của bể lắng đợc tính theo công thức: B = HNV3,6 Q tb ììì Trong đó: - H: Chiều cao vùng lắng, H = 2,5 (m) - N: Số bể lắng, lấy N = 2 bể. Khi đó: B = 2,524,53,6 333,33 ììì 4,0 (m) Chia mỗi bể thành 2 ngăn, chiều rộng của một ngăn là b n = 2 B = 2 4,0 = 2,0 (m) c. Chiều dài bể lắng Theo cách chọn nh trên, chiều dài bể lắng là: L = 10ì H = 10ì 2,5 =25 (m) Chọn hai vách ngăn đặt cách tờng 1,5 (m). Sử dụng phơng pháp cặn trợt về phía đầu bể (hố thu cặn đặt ở phía đầu bể). d. Tính hệ thống phân phối n ớc vào bể Để phân phối và thu nớc đều trên toàn bộ diện tích bề mặt bể lắng ta đặt các vách ngăn có đục lỗ ở đầu và cuối bể. Thiết kế hàng lôc cuối cùng nằm cao hơn mức cặn tính toán là 0,3 (m) theo quy phạm là 0,3 ữ 0,5 (m). Đặt vách ngăn phân phối nớc vào bể cách đầu bể một khoảng 1,5 (m). Diện tích của vách ngăn phân phối nớc vào bể là: F ngăn = b n ì (H 0 0,3) = 2,0ì (2,5 0,3) = 4,4 (m 2 ) Lu lợng nớc tính toán qua mỗi ngăn của bể là: q n = 2,02,0 333,33 ì = 83,3325 (m 3 /h) = 0,023 (m 3 /s) SV: Nguyễn Hữu Hoà 44MN1 - Ms:6263.44 8 Thiết kế trạm xử lý nớc thiên nhiên GVHD : Đỗ hải Diện tích cần thiết của các lỗ ở vách ngăn phân phối nớc vào là: f lỗ 1 = lỗ1 V n q = 0,3 0,023 = 0,0767 (m 2 ) Diện tích cần thiết của các lỗ ở vách ngăn thu nớc ở cuối bể là: f lỗ 2 = lỗ2 V n q = 0,5 0,023 = 0,046 (m 2 ) Lấy đờng kính lỗ ở vách ngăn phân phối thứ nhất d 1 = 0,06 (m), diện tích một lỗ là f 1lỗ = 0,00285 (m 2 ) Tổng số lỗ ở vách ngăn thứ nhất là: n 1 = 1lỗ f lỗ1 F = 0,00284 0,0767 = 28 (lỗ) Lấy đờng kính lỗ ở vách ngăn thu nớc d 2 = 0,05 (m), diện tích một lỗ là f 1lỗ = 0,00196 (m 2 ) Tổng số lỗ ở vách ngăn thứ nhất là: n 1 = 1lỗ f lỗ2 F = 0,00196 0,046 = 24 (lỗ) ở vách ngăn phân phối bố trí thành 7 hàng dọc và 4 hàng ngang, khoảng cách giữa các lỗ theo hàng dọc là: dọc = 4 0,3-2,5 = 0,55 (m) Khoảng cách giữa các lỗ theo hàng ngang là: ngang = 7 2,0 = 0,286 (m) e. Tính diện tích vùng chứa cặn Thể tích vùng chứa cặn đợc tính toán theo công thức: W 0 = ( ) c m - McQT ì (m 3 ) Trong đó: - T: Thời gian giữa hai lần xả cặn, do hàm lợng cặn nhỏ nên lấy T = 96 (giờ) - Q: Lu lợng nớc vào bể lắng, Q = 333,33 (m 3 /h) - m: Hàm lợng cặn trong nớc sau khi lắng, m = 10 (mg/l) - c: Nồng độ trung bình của cặn nén sau thời gian T, lấy c = 10000 (g/m 3 ) - Mc: Tổng hàm lợng cặn trong nớc đa vào bể lắng, Mc = 46,14 (mg/l) W 0 = ( ) 10000 10 - 46,14333,33 ì 96 = 115,65 (m 3 ) f. Chiều cao vùng chứa và nén cặn Chiều cao vùng chứa và nén cặn đợc tính theo công thức: h c = F W 0 = 205,71 115,65 = 0,56 (m) SV: Nguyễn Hữu Hoà 44MN1 - Ms:6263.44 9 Thiết kế trạm xử lý nớc thiên nhiên GVHD : Đỗ hải g. Chiều cao bể lắng Chiều cao bể lắng đợc xác định theo công thức: H bể = H L + h c + h bảo vệ Trong đó: - H L : Chiều cao vùng lắng nớc, H L =2,5 (m) - h bảo vệ : Chiều cao bảo vệ, lấy = 0,5 (m) - h c : Chiều cao tầng cặn H bể = 2,5 + 0,56 + 0,5 = 3,56 (m) 3. Tính bể lọc nhanh trọng lực Bể lọc đợc tính toán với 2 chế độ làm việc là bình thờng và tăng cờng. Dùng vật liệu lọc là cát thạch anh với các thông số tính toán: d max = 1,6 (mm) d min = 0,7 (mm) d tơng đơng =0,8 ữ1,0 (mm) Hệ số dãn nở tơng đối e = 30%, hệ số không đồng nhất k = 2,0. Chiều dày lớp vật liệu lọc = 1,2 (m) Hệ thống phân phối nớc lọc là hệ thống phân phối trở lực lớn bằng chụp lọc đầu có khe hở. Tổng diện tích phân phối lấy bằng 0,8% diện tích công tác của bể lọc (theo quy phạm là 0,8 ữ 1,0 m). Ph ơng pháp rửa lọc: Gió nớc kết hợp. SV: Nguyễn Hữu Hoà 44MN1 - Ms:6263.44 10 1,5 m 1,5 m i = 0 , 0 3 [...]... liệu lọc 2 (m) Lớp nước trên vật liệu lọc Hxd = 1+ 0,1+ 0 ,2 + 1 ,2 + 2 + 1 Hxd = 5,5 (m) 20 00 Lớp vật liệu lọc 760 120 0 20 0 100 SV: Nguyễn Hữu Hoà 44MN1 - Ms: 626 3.44 1000 5500 Lớp vật liệu đỡ Sàn chụp lọc Hầm thu nước 19 GVHD : Đỗ hải Thiết kế trạm xử lý nớc thiên nhiên 4 Tính toán sân phơi vật liệu lọc Số lợng bùn tích lại ở bể lắng sau một ngày đợc tính theo công thức: G1 = Q ì (C - C ) 1 2 1000 (kg)... = 6 ,25 (mg/l) = 6 ,25 ì 10-3 (kg/m3) Lợng Clo cần dùng trong một giờ là: qCL2 = Q ì LCl Trong đó: - Q: Công suất trạm xử lý, Qtrạm = 333,33 (m3/h) - LCl : Đợc xác định ở trên = 6 ,25 ì 10-3 (kg/m3) Vậy qCL2 = 333,33ì 6 ,25 ì 10-3 = 1,60 (kg/h) Năng suất bốc hơi của một bình ở nhiệt độ không khí 20 0C là Cs = 0,7 (kg/h) Do đó số bình Clo dùng đồng thời là: N = q Cl 1,6 = 0,7 = 2, 3 Vậy dùng 2 bình 0,7 2 Clo... =0,96ì 24 = 23 ,04 (m3) Do đặc thù về vị trí địa lý của trạm xử lý gần khu vực sản xuất Clo nên chọn số bình Clo dự trữ trong trạm đủ dùng trong 30 ngày Lợng clo dùng cho 30 ngày là : QCl2 = 30ì 38,4 = 11 52 (kg) Clo lỏng có tỷ trọng riêng là 1,43 (kg/l) nên tổng lợng dung dịch Clo là: 11 52 QlỏngCl2 = 1,43 = 805,6 (l) 806 (l) Chọn 3 bình clo loại 400 (l), 2 bình hoạt động và một bình để dự trữ Chọn thiết... g = 9,81 (m/s2) hPP = 1, 52 = 0 ,22 9 (m) 2 ì 9,81 ì 0,5 Tính toán các đờng ống kỹ thuật Đờng ống dẫn nớc rửa lọc Công thức: SV: Nguyễn Hữu Hoà 44MN1 - Ms: 626 3.44 16 GVHD : Đỗ hải Thiết kế trạm xử lý nớc thiên nhiên 4ìqr ì Vr dr = (m) Trong đó: - qr : Lu lợng nớc rửa một bể lọc, qr = 0,1 82 (m3 /s) - Vr: Vận tốc nớc trong đờng ống, Vr = 1,5 (m/s) => 4 ì0, 128 = 0,33 (m) 3,14 ì1,5 dr = Ta chọn đờng kính... thời, pha rửa gió nớc với cờng độ 2, 5 (l/s.m2) trong 5 phút, pha sau rửa nớc với cờng độ 12 (l/s.m2) trong vòng 5 phút nên thể tích nớc rửa một 2, 5 ì 60 ì 5 12 ì 60 ì 5 ìF + ì F = 4,35F (m3) bể là: Vr1 bể = 1000 1000 Theo trên ta có chu kỳ rửa lọc là một ngày rửa 2 bể nên lu lợng nớc rửa trong một ngày: W = 4,35ì 13ì 2 = 113,1 (m3) W 113,1 = = 4,7 125 (m3/h) 24 24 Vậy chọn lu lợng nớc tuần hoàn qth =... quy phạm, chọn Bttm = 0,7 (m) - g : Gia tốc trọng trờng, g = 9,81 m/ s2 Vậy: hm = 1,75ì 3 0,1 82 2 9,81 ì 0,7 2 + 0 ,2 (m) hm = 0,53 (m) Chọn vận tốc nớc chảy trong mơng khi rửa lọc là 0,8 (m /s) Tiết diện ớt của mơng khi rửa là: Fmơng = qr ( m2) Vk 0,1 82 Fmơng = 0,8 = 0 ,23 ( m2) Chiều cao nớc trong mơng tập trung khi rửa là: F 0 ,23 h = B = 0,7 = 0,33 (m) m Theo TTVN 33.85 đáy ống thu nớc sạch ít nhất... Hoà 44MN1 - Ms: 626 3.44 23 GVHD : Đỗ hải Thiết kế trạm xử lý nớc thiên nhiên Lợng nớc tính toán cho Clorator làm việc lấy bằng 0,6 (m3/ kg.Clo) Lu lợng nớc cấp cho trạm clo là: Qcấp = 0,6 ì qCL2 = 0,6 ì 1,6 = 0,96 (m3/h) = 0 ,26 7 l/ s) Đờng kính ống: D= 4 ìQ 4 ì 0,00 026 7 = = 0, 024 (m) ìV 3,14 ì 0,6 Với 0,6 (m/s) là tốc độ nớc chảy trong ống Lợng Clo dùng trong một ngày: QCl2 = 24 ì qCL2 = 38,4 (kg/ngđ)... 1 ,2 (m) Hm : Khoảng cách từ mép dới của máng phân phối đến lớp vật liệu lọc, Hm = 0,706 (m) Hm : Chiều cao máng thu nớc rửa lọc; Hm = 0,6 (m) => h = 60 - 60,5 + 1 + 0,1 + 0 ,2 + 1 ,2 + 0,706+ 0,6 = 3,306 (m) - hr : Tổng tổn thất áp lực khi rửa lọc: hr = hPP + hVLL+ hđ (m) Theo tính toán ở trên ta có: hr = 0 ,22 9 + 0,616 + 0, 427 2 = 1 ,27 22 (m) - h: Tổng tổn thất trên đờng ống dẫn nớc rửa lọc: h = 1, 026 ... hdt : áp lực dự trữ để phá vỡ kết cấu ban đầu của hạt vật liệu lọc, lấy h dt = 2 (m) Tóm lại: hB= 3,306 + 1 ,27 22 +1, 026 + 2 = 7,60 42 (m) Để tiện cho tính toán, lấy hB = 7,6 (m) Vậy chọn bơm nớc rửa lọc có Qr = 0,1 82 ( m3/s) và áp lực Hr = 7,6 (m) g Chiều cao xây dựng bể lọc Với Chiều cao xây dựng bể lọc đợc xác định theo công thức: Hxd = hk + hS + hd + hl +hn + hBV Trong đó: - hk , hS , hd , hl : là... bộ chọn 50 chụp lọc trên 1 (m2) sàn công tác, tổng số chụp lọc trong một bể là: N = 50ì F1b = 50ì 13 = 650 (cái) Sau pha rửa gió nớc đồng thời, cờng độ rửa nớc thuần tuý là W = 12 (l/s.m2) W 12 Lu lợng nớc đi qua một chụp lọc là: q = = = 0 ,24 (l/s) = 2, 4ì 10-4 (m3/s) N 50 Lấy diện tích khe chụp lọc bằng 0,8% tổng diện tích sàn công tác, tổng diện tích 13 khe chụp lọc trong một bể = 0,8 ì = 0,104 (m2) . Ms: 626 3.44 1 [ ] [ ] [ ] ++ ++++ 23 2 SiO0,13.HCO0,5.Fe1,4.AeMe [ ] [ ] [ ] [ ] +++++ +++= 4 22 2 NHMgCaCaMe 28 95, 32, 1063,0 +++= [ ] [ ] [ ] [ ] +++= 32. Ecôli = 720 (con) > 0 (con) 3. Sơ bộ lựa chọn dây chuyền công nghệ Do hàm lợng Fe 2+ = 17(mg/l), công suất trạm Q = 8000 (m 3 /ngđ) nên để xử lý sắt