Timer_A: Ngõ vào CCI0A chế độ capture, ngõ ra OUT0 chế độ so sánh.. Timer_A: Ngõ vào CCI1A chế độ capture, ngõ ra OUT1 chế độ so sánh.. Timer_A: Ngõ vào CCI2A chế độ capture, ngõ r
Trang 1CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC VỀ LÝ THUYẾT THU PHÁT HỒNG NGOẠI –CẤU TẠO LINH KIỆN
I, KHÁI NIỆM VỀ ÁNH SÁNG HỒNG NGOẠI
Trang 2II, NGUYÊN LÝ THU PHÁT HỒNG NGOẠI
1, Phần phát
a, Sơ đồ khối
Trang 3b, Giải thích
2, Phần thu
a, Sơ đồ khối
Trang 4b, Giải thích
III, CẤU TẠO LINH KIỆN
1, IC phát PT2248
Trang 5*, Sơ đồ khối
Trang 102, IC thu ( kit lauchpad MSP430)
Trang 11Ta có chức năng các chân của MSP430G2553:
Chân P1.0/TACLK/ADC10CLK :
Chân xuất / nhập số
Ngõ vào xung clock TACLK của Timer A
Bộ chuyển đổi xung của ADC10
Chân P1.1/TA0 :
Chân xuất / nhập số
Timer_A: Ngõ vào CCI0A chế độ capture, ngõ ra OUT0 chế độ
so sánh
Chân P1.1/TA0 :
Chân xuất / nhập số
Timer_A: Ngõ vào CCI1A chế độ capture, ngõ ra OUT1 chế độ
so sánh
Chân P1.3/TA0 :
Chân xuất / nhập số
Timer_A: Ngõ vào CCI2A chế độ capture, ngõ ra OUT2 chế độ
so sánh
Chân P1.4/SMCLK/TCK :
Chân xuất / nhập số
Ngõ ra SMCLK (Sub-Main clock) của khối tạo dao động nội
Ngõ vào kiểm tra xung clock TCK
Trang 12 Chân P1.5/TA0/TMS :
Chân xuất / nhập số
Ngõ ra OUT0 củaTimer_A chế độ so sánh
TSM: Ngõ vào lựa chọn chế độ kiểm tra
Chân P1.6/TA1/TDI/TCLK :
Chân xuất / nhập số
TA1: ngõ ra OUT1của Timer A ở chế độ so sánh
TDI: Ngõ vào kiểm tra dữ liệu
TCLK: Ngõ vào kiểm tra xung clock
Chân P1.7/TA2/TDO/TDI :
Chân xuất / nhập số
TA2: ngõ ra OUT2 của Timer A ở chế độ so sánh:
TDI: Ngõ vào kiểm tra dữ liệu
TDO: Ngõ ra kiểm tra dữ liệu
Chân P2.0/ACLK/OA0I0 :
Chân xuất / nhập số
Ngõ ra xung clock ACLK
Ngõ vào tương tự A0 của kênh ADC10
Chân P2.1/TAINCLK/SMCLK/A1/OA0O :
Chân xuất / nhập số
Timer_A
Kênh ADC10: Ngõ vào kênh tương tự A1, ngõ ra kênh tương tự OA0
Xung clock INCLK của Timer_A
Xung clock chủ SMCLK
Chân P2.2/TAINCLK/SMCLK/A1/OA0O :
Chân xuất / nhập số
Ngõ vào tương tự A1 kênh ADC10
Ngõ vào CCI0B của Timer_A chế độ capture
Ngõ ra OUT0 của kênh ADC10 chế độ so sánh
Ngõ vào tương tự A2
Chân P2.3/TA1/A3/VREF-/VeREF-/OA1I1/OA1O :
Chân xuất / nhập số
Ngõ vào CCI1 của Timer_A
Ngõ ra OUT1 kênh ADC10 chế độ so sánh
Ngõ vào tương tự A3 của kênh ADC10
Điện áp tham chiếu âm VREF-/ V
eREF- Chân P2.4/TA2/A4/VREF+/VeREF+/OA1I0 :
Chân xuất / nhập số
Ngõ vào tương tự A4 của kênh ADC10
Ngõ ra OUT2 của Timer_A chế độ so sánh
Điện áp tham chiếu dương VREF+/ VeREF+
Chân P2.5/ROSC :
Trang 13 Chân xuất / nhập số.
Ngõ vào điện trở ngoài để định nghĩa tần số DCO
Chân XIN/ P2.6 :
Ngõ vào kết nối với dao động thạch anh
Chân xuất/ nhập số
Chân XOUT/P2.7
Ngõ vào kết nối với dao động thạch anh
Chân xuất/nhập số
ở chế độ slave, ngõ ra khi hoạt động ở chế độ master trong chế
độ SPI
Chân dữ liệu SDA I2C trong chế độ I2C
2 của kênh OA1
Timer_B: Ngõ ra OUT0 chế độ so sánh
Ngõ vào tương tự A14 của kênh chuyển đổi ADC10
Chân RST/NMI/SBWTDIO :
Chân Reset tác động ở mức thấp hoặc cấm ngắt
Chân TEST/SBWTCK :
Chân VCC : Chân cấp nguồn VCC
Chân GND: Chân cấp mass
IV, TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠCH
1, Sơ đồ khối:
+, Khối phát
+, Khối thu
Trang 14Khối nhận
Tín Hiệu
Khối Giải Mã
Khối Dao Động
Khối Nguồn
Khối Chấp Hành
Trang 15V, SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ
1, Mạch phát :
Trang 162, Mạch thu:
Trang 17*,Giải thích:
a, Mạch phát
VD: Khi phím số 1 được bấm thì chân K1(4) được nối thông với chân T1(10) , lúc này ngõ ra của IC PT2248 trên chân 15( TXOUT) sẽ phát lien tục 1 chuỗi xung điện đi vào R, qua diode đi vào cực B của Transistor nhằm điểu khiển cho con LED phát hồng ngoại phát chuỗi xung điện này thành chuỗi ánh sang hồng ngoại ( tương ứng với tín hiệu điện trên ) thông qua không gian đến bộ thu hồng ngoại
Để IC PT2248 làm việc được cần phải có bộ tạo dao động gồm thạch anh 455Khz và 2 tụ C1, C2 có giá trị 150pF
b, Mạch thu
Thông qua con mắt thu 3 chân được gắn trên bộ thu hồng ngoại từ chuỗi ánh sang hồng ngoại sẽ được chuyển thành chuỗi tín hiệu điện rồi đưa vào chân 2( chân P1.0 của lauchpad) Do chuỗi tín hiệu điện từ chân 2 của lauchpad là ngược với tín hiệu tại ngõ ra của PT2248 nên để khôi phục chuỗi tín hiệu như ban đầu thì ta phai có mạch đảo tín hiệu lại, thông qua Transistor Q1 được lấy ra từ chân 1 của mắt thu 3 chân Tại đây chuỗi tín hiệu được khôi phục về khuếch đại như ban đầu rồi chuyển về chân 2 của lauchpad
Trang 18Sau đó, tín hiệu điện được Kit lauchpad giải mã rồi điều khiển LED tương ứng phát sang để báo đã nhận được tín hiệu từ bộ phát.
Chân 3(P1.1) và 4(P1.2) của kit được nối với chân R1OUT và T1IN của con MAX232 để đưa dữ liệu của chuỗi tín hiệu truyền được lên máy tính thông qua giao tiếp cổng COM.
Chân P2.3, P2.4,P2.5 của kit được sử dụng để tạo tổ hợp mã hệ thống giữa phần thu và phần phát , đây là cơ sở để 2 bộ phận tín hiệu thu phát có thể trao đổi được tín hiệu.