thi công phần ngầm
đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình Chơng 8: thi công phần ngầm 8.1. Số liệu tính toán 8.1.1. Sơ lợc về loại cọc thi công và công nghệ thi công cọc 8.1.1.1. Sơ lợc về loại cọc thi công Chọn cọc C10 - 30 - Dài 10m, tiết diện 0,3 x 0,3 m , - Thép dọc chịu lực 4 16 AII: Ra = 2700kg/cm 2 . - Thép đai AI: Ra = 1700kg/cm 2 . - Bê tông M250: có R n = 110kg/cm 2 ; R k = 8,8kg/cm 2 . Ngàm cọc vào đài 0,1m bằng cách đập bê tông đầu cọc cho cốt thép chủ của cọc ngàm chặt vào đài 0,3 m 8.1.1.2. Sơ lợc về công nghệ thi công cọc 1. Công tác trắc đạc, định vị công trình a. Định vị công trình - Nhận các mốc tọa độ chuẩn từ chủ đầu t. Kiểm tra lại độ chuẩn của cốt nền so với cốt thiết kế để thông báo với chủ đầu t nhằm đa ra biện pháp xử lý kịp thời. - Từ mốc chuẩn dùng máy kinh vĩ và mia căng lới trắc đạc cho công trình. Xây dựng các mốc chuẩn dọc theo các trục của nhà hoặc những chỗ đặc biệt nh thay đổi độ dốc, chỗ đờng vòng, nơi tiếp giáp đào và đắp .Tất cả các cọc mốc đợc dẫn ra ngoài phạm vi ảnh hởng của xe máy thi công, cố định, thích hợp và đợc bảo vệ chu đáo để có thể nhanh chóng khôi phục lại các cọc mốc chính đúng vị trí thiết kế khi cần thiết. b. Định vị cọc - Lập bản vẽ ghi rõ khoảng cách và sự phân bố các cọc trong móng với điểm giao nhau giữa các trục. Để cho việc định vị thuận lợi và chính xác, cần phải lấy 2 điểm làm mốc nằm ngoài để kiểm tra khi các trục bị mất (nếu xảy ra) trong quá trình thi công. - Trên thực địa, vị trí cọc đợc đánh dấu bằng các cọc BTCT chôn sâu 1 m 2. Lựa chọn phơng án thi công cọc - Nh phần tính toán móng cho công trình ta đã chọn phơng án cọc ma sát. Giải pháp chọn để thi công móng là sử dụng cọc ma sát tiết diện chữ nhật 30x30cm có tổng chiều dài cọc là 10m. Cọc để 1 đoạn đoạn có chiều dài là 10m. Về phơng án đa cọc xuống có hai phơng án là: Cọc đợc ép xuống bằng máy ép thuỷ lực hoặc dùng búa diezen đóng cọc xuống đất. Với từng phơng án có các u nhợc điểm nh sau: a. Đóng cọc - Ưu điểm: Thi công nhanh, chi phí thấp, chủng loại máy đa dạng, độ tin cậy cao. - Nhợc điểm: Gây xung động tiếng ồn lớn làm ảnh hởng đến các công trình xung quanh. Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang: 98 đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình b. ép cọc - Ưu điểm : Lực ép tĩnh đầu cọc không gây chấn động , không gây tiếng ồn lớn cho các công trình và môi trờng xung quanh tính tin cậy của cọc cao , theo dõi đợc quá trình ép cọc theo lực ép phát hiện đợc những thay đổi bất thờng. Đặc biệt ép sẽ không gây phá hoại đầu cọc hoặc gẵy cọc giữa chừng. Thiết bị ép cọc dơn giản thuận tiện cho quá trình thi công, công nghệ thi công đơn giản, giá thành không cao - Nhợc điểm : Thi công chậm, khi thi công ép cọc mất nhiều thời gian khi di chuyển máy từ vị trí đài này sang đài khác, chủng loại máy ít, bị hạn chế về tiết diện cọc và sức chịu tải của cọc, chiều dài cọc tối đa là 12 m, hệ thống đối trọng dễ mất ổn định , khó khắc phục những lớp đất tốt bất thờng. Qua những phân tích trên ta quyết định chọn phơng án thi công cọc bằng cách ép cọc. Trong thực tế có hai phơng pháp thi công cọc ép nh sau: - Phơng pháp ép trớc: Cọc đợc ép trớc khi đào đất hố móng, thi công đài rồi sau đó mới xây dựng công trình bên trên. - Phơng pháp ép sau: Cọc đợc ép sau khi đã xây dựng một phần công trình bên trên. Phơng pháp này có u điểm là không cần sử dụng đối trọng lớn do tận dụng công trình bên trên làm đối trọng ép cọc. Với công trình này ta chọn giải pháp thi công cọc theo phơng pháp ép trớc. 3. Trình tự thi công - Chuẩn bị, tập kết cọc đến vị trí thi công. - Kiểm tra, định vị lại tim và tuyến cọc. - Chuẩn bị và kiểm tra thiết bị. - Vạch sơ đồ thi công ép cọc. (Sơ đồ ép cọc nh hình 8.1). Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang: 99 đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình 5400 5400 109 5400 5 7200 321 5400 5400 5400 4 87 5400 6 5400 3000 15000 B A 6000 D c 60003000 A' M1 M2 Hình 8. 1: Sơ đồ di chuyển của thiết bị ép cọc trên công trình. 8.1.2. Biện pháp kỹ thuật thi công cọc 8.1.2.1. Công tác chuẩn bị mặt bằng, vật liệu, thiết bị phục vụ thi công - Tiến hành nhận bàn giao mốc chỉ giới đất, xác định mốc toạ độ, các cốt chuẩn, các điểm mốc giới hạn đất của từng khu vực thi công. Ngoài ra còn kèm theo trích lục bản đồ điạ chính, tổng mặt bằng, mốc giới . và các biên bản bàn giao có đủ các cơ quan hữu quan tham gia. - Tập kết lực lợng xe, máy, thiết bị, lực lợng lao động đến hiện trờng. Xây dựng lán trại, kho, bãi, cơ sở của đơn vị thi công để đáp ứng cho việc thi công công trình. - Tiến hành khảo sát thiết kế chi tiết các nguồn cung cấp vật liệu đá sỏi, cát bao gồm địa điểm, hệ thống đờng vận chuyển , . Tiến hành lấy mẫu thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của toàn bộ vật t nh đá sỏi, cát, xi măng, sắt thép, . để trình cơ quan có thẩm quyền kiểm tra trớc khi triển khai thi công. - Lập kế hoạch, chuẩn bị công tác đúc cọc tại hiện trờng. 8.1.2.2. Tính toán lựa chọn thiết bị thi công cọc 1. Xác định khối lợng và thời gian thi công ép cọc a. Khối lợng cọc của công trình Căn cứ vào thiết kế nền và móng công trình ta tính toán, xác định đợc số lợng mét dài cọc trong một đài và cho cả công trình: - Số mét dài cọc trong một đài: L = l cọc . Số cọc = 10. 6 = 60 m cọc - Số mét dài cọc trong đài móng thang máy: L th = l cọc . Số cọc = 10. 25 = 250 m cọc - Tổng số mét dài cọc cho cả công trình: L CT = L Đ . Số đài + L th = (60. 42) + 250 = 2770 m cọc b. Thời gian thi công ép cọc của công trình: Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang: 100 đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình - Theo định mức dự toán xây dựng cơ bản 1242, để ép đợc 100m cọc (bao gồm cả vận chuyển, dựng lắp, định vị) cần 3,05 ca máy - Tổng số ca máy cần thiết để ép hết cọc là: L N .3,05 100 = = 2770 N .3,05 84,485 ca 100 = = Trong đó : L = 2770 m : Tổng số chiều dài cọc phải ép. - Dùng 2 máy ép cọc làm việc 1 ca/ngày. Tổng số ngày công cần thiết để ép hết cọc là 84,485 42,25 2 = ngày. 2. Lựa chọn thiết bị thi công ép cọc a. Chọn máy ép - Máy ép cọc đợc chọn căn cứ vào sức chịu tải của cọc. Thông thờng máy đợc chọn phải đảm bảo lực ép đầu cọc là: ( ) gh ep coc P 1,4 1,8 P ữ Trong đó: P coc gh : Sức chịu tải tính toán của cọc. Với cọc sử dụng có P coc gh = 69,05 T Lực ép đầu cọc của máy phải thoả mãn: P ep 1,5. 69,05 = 103,575 T Căn cứ vào lực ép đầu cọc chọn máy ép cọc ETC 03-94 có các thông số kĩ thuật nh sau: + Máy ép trớc cọc bê tông cốt thép sử dụng đối trọng ngoài, máy ép đợc các loại cọc có tiết diện từ 15x15 cm đến 30x30 cm + Lực nén dọc trục theo phơng thẳng đứng đặt ở hai đầu cọc do 2 xy lanh có đờng kính D = 200mm thực hiện. + Diện tích hiệu dụng: F = 628,3 cm 2 + Hành trình piston: h = 130 cm + Trạm bơm áp lực các cấp: (100, 150, 200, 250, 300, 350, 400) kg/cm 2 + Việc chuyển cấp áp lực đợc thực hiện tự động hoàn toàn Với lực ép tính toán P ép = 103,575 T ta chọn cấp áp lực lớn nhất là 350 kg/cm 2 . Với cấp áp lực này thì lực ép tơng ứng là: P = 0,5. F. 350 = 0,5. 628,3. 350 =109953 KG =109,9 T b. Tính toán đối trọng sử dụng Q Sơ đồ tính đối trọng: (hình 8. 2) Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang: 101 đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình 6m 3,9m Pep(max) 2,1m Q/2Q/2 Hình 8.2: Sơ đồ tính đối trọng. Đối trọng Q đợc xếp đều cho hai bên dầm đỡ của máy ép cọc. Trọng lợng mỗi bên là Q/2, đợc tính toán dựa vào điều kiện bất lợi nhất khi ép cọc biên trong 1 hàng cọc. Lấy mô men của các lực với điểm B: Q .6 2 = max ep P .3,9 Q 2 = max ep p .3,9 6 = 103,575.3,9 67,3(T) 6 = Lấy tròn 70 (T). Chọn các cục đối tải có kích thớc là: 1 m x 1 m x 2 m Trọng lợng của 1 cục đối tải là P= 1x 1x 2x 2,5 =5 T Số lợng đối tải cho 1 bên giá máy : 70 n 14 5 = = cục đối tải Chọn 14 đối tải mỗi bên Sơ đồ máy ép cọc và đối tải thể hiện trên hình 8.3: Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang: 102 đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình 4 5 8 2 6 1 3 10 9 900 9000 2000 2 0 0 0 6001000 900 20001000600 3 7 Hình 8.3: Sơ đồ máy ép cọc. c. Chọn máy cẩu cọc vào giá ép Để chọn máy cẩu cọc vào giá, ta dự định sử dụng cần trục tự hành. Các thông số chọn cần trục : + Chiều cao móc cẩu yêu cầu: H y/c =H giá + h cọc + h at + h m Trong đó: Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang: 103 1. khung dẫn di động 4. Đồng hồ đo áp lực dầu 8. Dầm đế 10. Cọc ép 9. Dầm gánh 3. Đối tải 5. Máy bơm dầu 6. Dây dẫn dầu 7. bệ đỡ đối tải Ghi chú: 2. Kích thuỷ lực đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình + H giá : Chiều cao giá kích của máy ép. Với máy ép cọc ta chọn có H giá = 10,5 m + h cọc : chiều dài của 1 đoạn cọc lớn nhất. h cọc = 10 m + h at : Khoảng cách an toàn h at = 0,5 m + h m : chiều dài của thiết bị móc cẩu h m = 0,5 m H y/c = 10,5 + 10 + 0,5 + 0,5 = 21,5 m Trọng lợng lớn nhất 1 cọc: 0,3.0,3.10.2,5=2,25(T) Trọng lợng của 1 cục đối trọng là 5(T) Sức nâng yêu cầu Q y/c = 5 T Chiều dài tay cần yêu cầu: y/c y/c H 1,5 1,5 L sin + = Vì khi cẩu cọc không có chớng ngại vật nên ta lấy góc nghiêng của tay cần =75 0 . y/c 0 21,5 1,5 1,5 L 22,3m sin 75 + = = Bán kính hoạt động của cần trục: R = r + L y/c . cos = 1,5 + 22,3. cos75 0 = 7,3 m Chọn cần trục tự hành ô tô có mã hiệu NK - 200 do KATO Nhật Bản sản xuất với các thông số nh sau: L = 23,5 (m); R = 3 - 22 (m) Q = 6,5 - 20 (T); H = 23 (m) 8.1.2.3. Quy trình công nghệ thi công cọc a. Yêu cầu đối với cọc - Mỗi lô cọc đều có chứng chỉ ghi rõ ngày, tháng, thí nghiệm kéo nén thép và bê tông. Cọc đợc kiểm tra chất lợng trớc khi chuyển đến vị trí đóng bằng cần cẩu tự hành và xe chuyên chở. - Cọc đợc vạch sẵn đờng trục, đờng tâm và ghi ngày sản xuất để thuận tiện cho việc thi công. - Tại các vị trí đã tính toán có bố trí sẵn các móc cẩu theo đúng yêu cầu trong thiết kế. - Khi vận chuyển cọc từ nơi đúc đến vị trí thi công phải dùng biện pháp kê, đệm đúng với quy phạm để tránh cho cọc bị biến dạng và xếp phần số hiệu cọc quay ra ngoài để tránh trờng hợp nhầm lẫn khi sử dụng cọc, kê cọc đúng nh thiết kế và tính toán. b. Phơng pháp ép: Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang: 104 đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình - Trớc khi ép cần kiểm tra lại toàn bộ thiết bị ép cọc. Thiết bị ép cọc phải cân bằng, ổn định, giá đỡ phải song song với mặt bằng thi công. - Phơng nén của thiết bị ép phải vuông góc với mặt bằng thi công, độ nghiêng nếu có thì phải không sai quá 0,5% - Kiểm tra lại hệ kích thuỷ lực, tảt trọng cho phép , đồng hồ đo áp lực, đồng hồ theo dõi quá trrình ép cọc - Kiểm tra lại các mốc định vị trên mặt bằng với sơ đồ ép cọc. - Công nhân tham gia vào quá trình ép cọc phải đợc trang bị bảo hộ lao động - Máy trắc đạc dùng để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc (kết hợp với dây dọi nếu cần thiết), trang bị thêm xà beng, đòn bẩy để căn chỉnh độ thẳng đứng của cọc. - Sau khi đã hoàn tất công tác chuẩn bị, tiến hành ép cọc. - Đoạn cọc phải đợc lắp dựng cẩn thận, phải đợc căn chỉnh để trục cọc thẳng đứng, mũi cọc đi qua điểm định vị tim cọc trên mặt bằng, độ lệch tâm cho phép là 1 cm. Tại thời điểm gia tải đầu tiên, áp lực đợc tăng từ từ để cọc cắm sâu vào đất một cách nhẹ nhàng. Vận tốc xuyên của cọc nhỏ hơn 1cm/s. - Nếu trong khi ép cọc mà phát hiện cọc bị nghiêng thì phải dừng ép để cân chỉnh lại cọc cho thẳng rồi mới đợc ép tiếp. - Khi ép xong đoạn cọc xuống đến cao độ tự nhiên thì tiến hành nối đoạn cọc ép âm với đoạn cọc để tiếp tục ép cọc xuống độ sâu thiết kế (-11m). - Cọc đợc coi là ép xong nếu thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau đây: + Điều kiện 1: Chiều dài cọc đợc ép sâu vào trong lòng đất không nhỏ hơn chiều dài ngắn nhất do thiết kế quy định. + Điều kiện 2: Lực ép tại thời điểm kết thúc quá trình ép cọc có giá trị không nhỏ hơn lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định và lực ép kết thúc đợc duy trì trên suốt chiều dài xuyên sâu lớn hơn 3 lần đờng kính hay cạnh cọc, đồng thời trong khoảng đó vận tốc xuyên không quá 1cm/s c. Các sự cố thờng gặp trong thi công ép cọc, và biện pháp khắc phục - Trong quá trình ép cọc, có thể cọc bị nghiêng, lệch khỏi vị trí thiết kế. + Nguyên nhân: Do cọc gặp chớng ngại vật khi ép hoặc do chế tạ mũi cọc có độ vát không đều. + Xử lí: Dừng ép, phá bỏ chớng ngại vật hoặc đào lỗ dẫn hớng cho cọc xuống đúng hớng. Căn chỉnh lại tim trục cọc bằng máy kinh vĩ hay dây dọi - Cọc xuống đợc 0,5 - 1m đầu tiên thì bị cong, xuất hiện vết nứt, gãy ở vùng giữa cọc. + Nguyên nhân: Cọc gặp phải chớng ngại vật nên gây lực ép lớn. Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang: 105 đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình + Xử lí: Báo cho chủ công trình và bên thiết kế để kiểm tra và xử lý. Phơng pháp xử lý là sử dụng các biện pháp phụ trợ khác nhau nh: Dừng ngay việc ép cọc, nhổ cọc hỏng, tìm nguyên nhân (thăm dò dị vật) và phá bỏ. Thay cọc mới và ép tiếp - Cọc xuống gần tới độ sâu thiết kế cách từ 1- 2m thì bị chối, bênh đối trọng gây nghiêng, lệch hay gãy cọc. + Xử lí: Ngắt bỏ đoạn cọc gãy, sau đó ép chèn bổ sung đoạn cọc khác. - Khi ép cọc đến chiều sâu thiết kế mà áp lực tác dụng lên đầu cọc vẫn cha đạt đến áp lực tính toán: Trờng hợp này xảy ra khi đất dới gặp lớp đất yếu hơn, vậy phải ngng ép và báo cho thiết kế biết để cùng xử lý. + Xử lí: Biện pháp xử lý là kiểm tra xác định lại để nối thêm cọc cho đạt áp lực thiết kế tác dụng lên đầu cọc. 8.1.2.4. Kiểm tra chất lợng, nghiệm thu cọc - Phải có sổ nhật kí ghi chép quá trình ép cọc - Ghi rõ thời gian bắt đầu và kết thúc ép từng đoạn cọc - Số hiệu từng đoạn cọc, kèm theo kiểm tra cọc xuất xởng - Kết quả kiểm tra, lắp đặt hệ kích thuỷ lực. - Khi cọc đã đi sâu vào trong lòng đất từ 30-50 cm thì bắt đầu ghi chỉ số lực nén dầu cọc. Theo dõi đồng hồ áp lực khi nào thấy đồng hồ tăng giảm chỉ số lực nén thì ghi ngay giá trị cùng độ sâu tơng ứng. - ở giai đoạn cuối cùng, khi lực ép có giá trị vào khoảng 0,8 P ep tối thiểu theo thiết kế thì ghi ngay độ sâu và lực ép tơng ứng. Bắt đầu từ đây ghi lực ép ứng với độ xuyên sâu 20 cm cho tới hết. - Ghi số đồng hồ đo áp lực cuối cùng của cọc. - Ghi rõ các sự cố xảy ra (nếu có) và biện pháp xử lí các sự cố đó - Ghi rõ tên cán bộ theo dõi quá trình ép cọc - Công tác nghiệm thu tiến hành theo đúng quy định của Nhà nớc và các tài liệu sau: + Thiết kế + Biên bản nghiệm thu cọc trớc khi ép + Nhật kí sản xuất cọc + Biên bản thí nghiệm mẫu bê tông + Nhật kí ép cọc và các tài liệu ghi chép khi ép cọc 8.2. Thi công nền móng 8.2.1. Biện pháp kỹ thuật đào hố móng 8.2.1.1. Xác định khối lợng đào đất, lập bảng thống kê khối lợng Kích thớc của đài cọc là 2,3 x 1,4 m cho tất cả cả các móng (không tính móng lõi thang máy), chiều cao của đài là 0,7m. Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang: 106 đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình - Cao trình mặt đất tự nhiên là - 0,2 m, (so với cốt 0,00) - Cốt mặt đài là - 0,8 m (trùng với cốt mặt giằng móng), (so với cốt 0,00) - Cốt đáy đài là - 1,5 m, (trùng với cốt đáy giằng móng), (so với cốt 0,00) - Cốt đáy đài lõi thang máy - 2,6 m, (so với cốt 0,00) - Chiều cao đài lõi thang máy 0,7 m. - Chiều dày lớp bê tông lót móng chọn là 0,1 m ( 10 cm) Do đó, - Chiều sâu đáy hố đào hố móng là: 1,5 + 0,1 = 1,6 m, (so với cốt 0,00) - Chiều sâu đáy hố đào lõi thang máy là: 2,6 + 0,1 = 2,7m,(so với cốt 0,00) - Chiều sâu tính tới đáy giằng móng là : 1,5 + 0,1 = 1,6 m - Cao trình đầu cọc ở cốt - 1,1 m, (so với cốt 0,00) Theo điều kiện địa chất công trình, ta đào trong lớp đất lấp (đất cấp 2). Chiều sâu hố đào là H = 1,4 m <1,5 m, theo quy phạm về thi công đất cho phép lấy độ dốc taluy là 1: 0,6m . Điều này có nghĩa là cứ đào sâu xuống 1m thì mở rộng miệng hố đào là 0,6 m về các hớng. 0,3-0,5m a b H Hình 8.4: Sơ đồ xác định diện tích hố đào. - Khi thi công móng, chiều rộng đáy hố móng đợc xác định nh sau: Bề rộng = Bề rộng đài + 20 cm + 2. e Trong đó: e: Khoảng lu không, e phụ thuộc vào cấp công trình, chiều sâu của hố móng. - Tác dụng của khoảng lu không: + Làm các rãnh ngầm thoát nớc và bố trí các hệ thống chống vách đất (nếu cần) + Làm tuyến thao tác cho công nhân + Khoảng lu không yêu cầu với các móng từ 0,3 ữ 0,5 m Với cụ thể thi công công trình này, ta mở rộng đáy hố móng về mỗi bên là 40 cm - Lớp bê tông lót đá 4 x 6 trải rộng hơn đáy đài 10 cm về mỗi bên. Khối lợng đất đào một đài móng: Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang: 107 [...]... m3/ca Tổng khối lợng bê tông đài , móng và giằng là V =169,572 m3 Vậy số ca máy cần thi t để thi công móng là: V 169,572 = = 5,02 ca Chọn 8 ca máy n= N 33,81 Chọn máy đầm cho thi công móng Chọn đầm dùi ZN35 có công suất 8m3/h 8.3 An toan lao động khi thi công phần ngầm 8.3.1 An toàn và vệ sinh lao động trong công tác thi công đất 8.3.1.1 Nguyên nhân gây tai nạn * Vách đất bị sụp lở do: - Vách hố đào... trộn, thi công ngay tại hiện trờng Sử dụng máy trộn quả lê dung tích thùng trộn 250l Đợc vận chuyển bằng xe cải tiến đến vị trí đổ, đổ xuống móng thông qua hệ thống máng, bê tông đổ xong đợc đầm ngay bằng đầm dùi Thi công móng công trình ta chia thành 9 phân đoạn Căn cứ để chia thành 9 phân đoạn là khối lợng bê tông có thể thi công trong một ngày, đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật đối với mạch ngừng thi công. .. lao động - Công nhân cần thi t đợc trang bị mũ an toàn lao động và găng tay bảo hộ - Có dây an toàn cho công nhân lao động trên các giá búa 8.3.2.2 Kiểm tra an toàn lao động - Kĩ s, kỹ thuật viên và công nhân của Nhà thầu đợc học tập quy định về an toàn lao động trớc khi thi công và thờng xuyên đợc nhắc nhở Ban chỉ huy công trờng phân công một cán bộ kiểm tra kỹ thuật an toàn lao động - Mỗi công nhân... thi t là: N= 1240,32 = 2,1 ca 592 - Vậy lấy số ca máy là 3 ca b Tính số nhân công Theo quy phạm định mức dự toán xây dựng cơ bản 1242, chi phí nhân công để đào 100m3 đất là 3,87 công Số nhân công phục vụ cho công tác đào bằng máy: 1240,32 3,87 = 48 Công 100 48 = 16 Ngời 3 c Chọn ô tô vận chuyển đất Số ngời làm việc trong 1 ca: - Dùng xe IFA W50 dung tích thùng xe là 5m3 Tính toán số chuyến xe cần thi t:... định kì thi t bị và phát hiện kịp thời các h hỏng để sửa chữa - Mỗi tổ thi công có một thợ điện chuyên trách các công tác về điện Các thi t bị sử dụng điện phải đợc tiếp đất - Nhà thầu sẽ khảo sát các loại công trình ngầm nh: đờng điện, đờng nớc, cống có thể bị h hỏng và gây tai nạn do công tác đóng cọc trớc khi bắt đầu thi công - Nhà thầu có các biện pháp an toàn lao động đối với các đờng dây điện... hoà giữa đặc điểm sử dụng của máy với các yếu tố cơ bản của công trình nh: - Cấp đất cần đào là đất cấp 2 - Đào đất không có mực nớc ngầm - Đất đợc chuyên chở bằng xe ôtô (cơ giới) - Không có chớng ngại vật trên công trình Khối lợng đất đào, thời gian thi công công trình ở đây Vđào = 1240,32m3 ở đây, đất đào thuộc cấp đất yếu, không có nớc ngầm, hố đào hình chữ nhật, chiều sâu hố đào không lớn nên... hiện trờng - Nhà thầu có các biện pháp an toàn bảo vệ chống sự sụt lở, trợt mái đất đờng công vụ khi đóng cọc - Các đờng điện thi công phải an toàn, đợc tiếp đất và bảo vệ tránh h hỏng trong quá trình thi công 8.3.2.4 An toàn, vệ sinh đối với thi t bị đóng cọc - Giá búa đóng cọc có kèm thang sắt để lên đợc khi cần thi t - Đầu búa diesel đợc định kì làm vệ sinh, tránh tích đọng dầu, có các hệ thống dây... hành thi t bị đợc Nhà thầu trang bị ít nhất 1 túi cứu thơng - Tổ trởng búa máy đóng cọc của Nhà thầu có kinh nghiệm về hoạt động thi t bị, nhận biết kịp thời những sự cố kỹ thuật có thể xẩy ra 8.3.2.3 An toàn tại hiện trờng - Công nhận vận hành thi t bị đợc đầo tạo huấn luyện đạt các yêu cầu kỹ thuật quy định - Bảo dỡng, kiểm tra định kì thi t bị và phát hiện kịp thời các h hỏng để sửa chữa - Mỗi tổ thi. .. đi đề phòng rơi xuống gây tai nạn - Không để công nhân giải lao ngồi dới hố móng - Trong lúc máy xúc hoạt động, cấm công nhân đứng ngồi trong phạm vi quay của cần máy - Nhà thầu không bố trí ngời vừa làm việc dới hố vừa làm việc trên hố ở cùng một vị trí mặt cắt * Khi gặp các công trình ngầm nh đờng ống, cáp điện trong qúa trình đào, Nhà thầu sẽ ngừng thi công và báo cho bên chủ quản giải quyết Trong... Khối lợng đất sửa bằng thủ công: lấy bằng 5% khối lợng đất: Vthủ công = 5%1305,6 = 65,28 m3 8.2.1.2 Biện pháp đào đất Biện pháp đào đất bằng cơ giới kết hợp với thủ công Tại các vị trí hố móng, giằng móng: Dùng máy đào gàu nghịch đào đến cao trình đáy đài và đáy giằng (tạo thành các rãnh móng) Sau đó sử dụng lao động thủ công sửa lại hố đào theo đúng kích thớc 8.2.2 Tổ chức thi công đào đất 8.2.2.1 Nguyên . Chơng 8: thi công phần ngầm 8.1. Số liệu tính toán 8.1.1. Sơ lợc về loại cọc thi công và công nghệ thi công cọc 8.1.1.1. Sơ lợc về loại cọc thi công Chọn. chừng. Thi t bị ép cọc dơn giản thuận tiện cho quá trình thi công, công nghệ thi công đơn giản, giá thành không cao - Nhợc điểm : Thi công chậm, khi thi công