1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Lực ma sát và lực hướng tâm

26 742 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

Lực ma sát + Lực hướng tâm Xe đạp đang chạy nếu bóp phanh gấp bánh xe sẽ trượt trên mặt đường rồi nhanh chóng dừng lại.. Lực do vật nào tác động lên xe đạp, lên bao ngô?... Điều kiện xuấ

Trang 2

Sự khác nhau giữa tr ục bánh xe bò ngày xưa và tr ục bánh xe đạp, tr ục bánh xe ôtô

ngày nay?

Trang 3

Trục bánh xe bò Trục bánh xe đạp

Trang 4

Tiết 22 Bài 13 + 14:

LỰC MA SÁT LỰC HƯỚNG TÂM

I.Lực ma sát trượt II.Lực hướng tâm III.Củng cố

Trang 5

Lực ma sát + Lực hướng tâm

Xe đạp đang chạy nếu bóp phanh gấp bánh

xe sẽ trượt trên mặt đường rồi nhanh chóng

dừng lại

Khi kéo một bao ngô trên mặt đất, thì

chỗ tiếp xúc với mặt đất có thể bị mòn hoặc

bị rách?

Lực do vật nào tác động lên xe đạp, lên bao ngô?

Trang 6

1 Điều kiện xuất hiện

Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác để cản trở chuyển động của vật.

Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Nó có tác dụng gì?

Lực ma sát + Lực hướng tâm

Trang 7

Phương, chiều: cùng phương

và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật (so với mặt tiếp xúc).

Lực ma sát + Lực hướng tâm

Trang 8

- Phụ thuộc vào chất liệu và tình trạng bề mặt tiếp xúc.

Lực ma sát + Lực hướng tâm

Trang 9

- Phụ thuộc vào chất liệu và tình trạng bề mặt tiếp xúc.

Lực ma sát + Lực hướng tâm

- Biểu thức

F mst   t N

Trang 10

Bảng minh họa hệ số ma sát của một số

loại vật liệu

Vật liệu

Hệ số

ma sát nghỉ

Hệ số

ma sát trượt

Thép trên thép 0.74 0.57

Cao su trên bê tông khô 0.9 0.7

Thuỷ tinh trên thuỷ tinh 0.9 0.4

Teflon trên teflon (loại polime chịu nhiệt ) 0.04 0.04

Trang 11

Lực ma sát trượt có lợi: phanh xe

để giảm tốc độ, mài nhẵn kim loại, gỗ…

Lực ma sát trượt có hại: bào mòn các chi tiết máy móc thường xuyên

bị cọ xát

Khắc phục: Dùng dầu mỡ bôi trơn

Lực ma sát + Lực hướng tâm

Trang 12

Xích xe đạp

Trục quay có ổ bi

Đẩy thùng đồ

Làm mau mòn

xích và đĩa Để

giảm ma sát cần

tra dầu mở

thường xuyên

Làm cản chuyển động quay,nóng và mau mòn trục.

Gắn ổ bi, tra dầu mở.

Khó đẩy do ma sát trượt lớn Thay ma sát trựơt bằng

ma sát lăn

Trang 13

Lực nào tác dụng làm hòn bi đang lăn rồi từ

từ dừng lại?

Lực ma sát

lănm

Trang 14

Tại sao khi qua đoạn cua thì vận động viên phải nghiêng người vào phía trong? (Hình 1)

Tại sao ở những đoạn đường cong người ta

nghiêng? (Hình 2)

Hình 1

Hình 2

Trang 16

aht

F

Trang 17

mà chỉ là lực hay hợp lực của các lực cơ học đã biết.

Trang 19

Ví dụ 2: Đường ôtô (đường lộ) ở những đoạn cong

phải làm nghiêng về phía tâm cong.

trên ? Giải thích khi ôtô qua đoạn đường cong thì phản lực không cân bằng với trọng lực.

Hợp của hai lực này nằm ngang hướng vào tâm quỹ đạo, giúp cho ôtô dễ dàng qua đoạn đường đó.

 Các em hãy giải thích hiện tượng nói trên?

Trang 21

Lực ma sát + Lực hướng tâm

Câu 1: Trong các cách làm sau đây, cách nào giảm được lực ma sát?

A Tăng độ nhám mặt tiếp xúc.

B Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.

C Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.

D Tăng diện tích mặt tiếp xúc.

Trang 22

Lực ma sát + Lực hướng tâm

Trang 23

Câu 3: Một tủ lạnh chuyển động thẳng đều trên sàn nhà Lực đẩy tủ lạnh bằng 500N Để đẩy tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ cần một lực F với:

A F=500N

B.F<500N

C F>500N

D F=50N

Trang 24

Lực ma sát + Lực hướng tâm

Câu 4: Một xe đua chạy quanh một đường tròn

nằm ngang, bán kính 250 m Tốc độ dài của xe không đổi và bằng 30m/s Khối lượng xe là 2000kg Tính độ lớn của lực hướng tâm tác dụng lên xe khi đó

Trang 26

a b c

ăn bảng.

phải tạo một độ

nhám nhất định.

rung động, diêm quẹt không cháy.

các mặt răng, ở mặt sườn bao diêm.

không dừng lại được.

có độ nhám,lốp xe phải có rãnh.

Ngày đăng: 26/03/2015, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w