1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần Văn Phòng Phẩm Hồng Hà

55 704 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 487 KB

Nội dung

Với tình hình kinh tế nước ta hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuấtphải năng động để thích nghi với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp phải thực hiện đúng theo chế độ kế

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY VĂN PHÒNG PHẨM HỒNG HÀ 3

1.1 Đặc điểm công tác nguyên vật liệu tại công ty cổ phần VPP Hồng Hà .3

1.1.1.Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty cổ phần VPP Hồng Hà 3

1.1.2 Công tác quản lý vật liệu ở công ty cổ phần VPP Hồng Hà 4

1.2.Phân loại và tính giá nguyên vật liệu tại Công ty 5

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần VPP Hồng Hà 5

1.2.2 Tổ chức danh mục nguyên vật liệu tại công ty theo phần mềm 6

1.2.3 Tính giá nguyên vật liệu tại Công ty 8

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỐ PHẦN VPP HỒNG HÀ 10

2.1.Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần VPP Hồng Hà 10

2.1.1 Chứng từ sử dụng 10

2.1.2 Kế toán nguyên vật liệu nhập kho 11

2.1.3 Kế toán xuất nguyên vật liệu 18

2.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty VPP Hồng Hà 25

2.1.1 Kế toán tổng hợp nhập vật liệu 25

2.1.2 Kế toán tổng hợp xuất vật liệu 31

2 1.3 Sổ sách kế toán 35 SV: Trịnh Thị Thu Thủy ( mã sv: 13110358)

Trang 2

PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI

CÔNG TYCỔ PHẦN VĂN PHÒNG PHẨM HỒNG HÀ 43 3.1 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cố phần VPP

Hồng Hà và phương hướng hoàn thiện 43

3.1.1 Ưu điểm 443.1.2 Hạn chế 46

3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần VPP Hồng Hà 47 KẾT LUẬN 50

SV: Trịnh Thị Thu Thủy ( mã sv: 13110358)

Trang 3

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu số 01: Hoá đơn giá trị gia tăng 13

Biểu số 02: Biên bản kiểm nghiệm vật tư 14

Biểu số 03: Phiếu nhập kho 15

Biểu 04: Giấy đề nghị cung ứng vật tư 19

Biểu số 05: Phiếu xuất kho 20

Biểu số 06: Sổ chi tiết tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu 21

Biểu 07: Sổ chi tiết tài khoản 153 – công cụ dụng cụ 23

Biểu số 08: Sổ chi tiết công nợ 29

Biểu số 09: Tổng hợp nhập - xuất - tồn 33

Biểu 10: Bảng kế số 4 36

Biểu 11: Nhật ký chứng từ số 7 39

Biểu số 12: Số cái tài khoản 152 –Nguyên liệu, vật liệu 40

Biểu số 13: Số cái tài khoản 153 – Công cụ, dụng cụ 42

SV: Trịnh Thị Thu Thủy ( mã sv: 13110358)

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế phát triển của nền kinh tế hiện nay thì xây dựng cơ bảnđược đánh giá là ngành có khả năng tái sản xuất tài sản cố định cho các ngànhkinh tế, góp phần gia tăng sức mạnh kinh tế, nâng cao tiềm lực quốc phòng, làtiền đề vật chất kỹ thuật cho xã hội

Với tình hình kinh tế nước ta hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuấtphải năng động để thích nghi với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp phải thực hiện đúng theo chế độ kế toán kinh doanh, xoá bỏ mọi cơ chếquan liêu bao cấp, tự lấy thu bù chi, đảm bảo sản xuất kinh doanh phải có lãi.Như chúng ta đã biết, vật liệu là đối tượng lao động, là một trong ba yếu

tố cơ bản của quá trình sản xuất, mọi sản phẩm vật chất được cấu thành từnguyên vật liệu, đó là yếu tố cơ bản đầu tiên không thể thiếu được trong bất

cứ quá trình sản xuất nào

Trong các doanh nghiệp sản xuất chế biến, chi phí nguyên vật liệu chiếm

tỉ trọng lớn nhất trong sản phẩm, là một mục tiêu quan trọng của tài sản lưuđộng trong bảng cân đối kế toán Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phínguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và lợi nhuận củadoanh nghiệp Vì vậy, việc quản lý về chi phí thực chất là việc quản lý về vật

tư Do đó, các doanh nghiệp cần phải quan tâm hơn nữa đến tình hình thumua, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý, có hiệuquả

Khi một dây chuyền sản xuất hiện đại cùng với lực lượng sản xuất tốt thìvấn đề tiếp theo mà các doanh nghiệp cần phải quan tâm là nguyên vật liệu, từkhâu mua vào đến khâu bảo quản và sử dụng, đáp ứng nhu cầu sản xuất vàtính giá thành sản phẩm Để thực hiện được điều này, các doanh nghiệp cần

sử dụng các công cụ quản lý mà trong đó kế toán là một công cụ giữ vai tròquan trọng nhất

Trang 6

Nhận thức được vai trò của kế toán, đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu,sau thời gian đi sâu tìm hiểu thực trạng sản xuất của Công ty Cổ Phần VănPhòng Phẩm Hồng Hà, em đã lựa chọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu tạiCông ty Cổ Phần Văn Phòng Phẩm Hồng Hà” cho chuyên đề thực tập tốtnghiệp của em.

Chuyên đề này của em được thực hiện và hoàn thành dưới sự hướng dẫn,

chỉ bảo tận tình của Cô giáo – PGS.TS Nguyễn Thị Lời, sự động viên rất lớn

từ gia đình, bạn bè em và sự quan tâm giúp đỡ của tập thể cán bộ phòng kếtoán, cùng các phòng ban chức năng trong Công ty

Do thực tập trong thời gian ngắn và nhận thức còn hạn chế nên Chuyên

đề khó tránh khỏi những khiếm khuyết Vì vậy, em rất mong nhận được sựgiúp đỡ, góp ý của thầy cô giáo và tập thể cán bộ Công ty Cổ Phần VănPhòng Phẩm Hồng Hà để Chuyên đề được thực hiện tốt hơn

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề thực tập tốt nghiệp tạiCông ty cổ phần Văn Phòng Phẩm Hồng Hà được chia thành ba phần:

Phần 1: Những đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công tyVăn Phòng Phẩm Hồng Hà

Phần 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần VănPhòng Phẩm Hồng Hà

Phần 3: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần VănPhòng Phẩm Hồng Hà

Trang 7

PHẦN 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU

TẠI CÔNG TY VĂN PHÒNG PHẨM HỒNG HÀ

1.1 Đặc điểm công tác nguyên vật liệu tại công ty cổ phần VPP Hồng Hà 1.1.1.Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty cổ phần VPP Hồng Hà

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tố

cơ bản, đó là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Trong hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp thì nguyên vật liệu là đối tượng lao động, tàisản cố định và các công cụ dụng cụ khác không đủ tiêu chuẩn tài sản cố địnhchính là tư liệu lao động, còn lao động của con người là yếu tố sức lao động.Như vậy có thể thấy nguyên vật liệu là một trong ba yều tố cơ bản của quátrình sản xuất tạo ra sản phẩm, tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sảnphẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm được sản xuất

Nguyên vật liệu có đặc điểm là tiêu hao toàn bộ khi tham gia vào quátrình sản xuất và giá trị được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sảnphẩm mà nó tham gia sáng tạo ra Do đó để cho quá trình sản xuất kinh doanhđược tiến hành thường xuyên, các Doanh nghiệp thường phải có kế hoạchmua sắm, dự trữ để phục vụ cho sản xuất kinh doanh Đồng thời, nguyên vậtliệu có ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu trong Doanh nghiệp như sản lượng,chất lượng, doanh thu, giá thành, chi phí.Vì vậy để tiết kiệm chi phí nguyênvật liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường trong công tác quản lý sửdụng và hạch toán nguyên vật liệu luôn là một vấn đề đựơc các nhà quản lýquan tâm và đề ra

Về mặt hiện vật: Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất

Về mặt giá trị: Nguyên vật liệu là sản phầm dự trữ thuộc nhóm tài sản

Trang 8

lưu động của Công ty Do đó, để tăng tốc lưu chuyển vốn lưu động cần phải

sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu

1.1.2 Công tác quản lý vật liệu ở công ty cổ phần VPP Hồng Hà.

Vật liệu chiếm một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinhdoanh của Công ty, tỷ trọng về chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩmchiếm khoảng 70-75%, do đó khi có sự biến động về chi phí nguyên vật liệu

sẽ gây ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm Quản lý vật liệu có hiệu quả sẽgóp phần kiểm soát được chi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn củaDoanh nghiệp

Tại Công ty cổ phần VPP Hồng Hà, công tác quản lý vật liệu được thựchiện khá chặt chẽ và khoa học

Ngay từ khâu mua, công ty đã có sự phân công quản lý một cách hợp lý,tạo điều kiện thuận lợi cho việc duy trì sản xuất một cách liên tục.Phòng kếhoạch của Công ty tiến hành xây dựng kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu dựatrên nhu cầu thực tế cho sản xuất kinh doanh Sau đó phòng kế hoạch có nhiệm

vụ lựa chọn nhà cung cấp phù hợp sao cho đạt được hiệu quả cao nhất Nguyênvật liệu thu mua sau khi được kiểm nghiệm đầy đủ thì tiến hành nhập kho

Nguyên vật liệu của công ty rất đa dạng về chủng loại với công dụng,tính năng khác nhau, do vậy cần phải bảo quản trong môi trường phù hợp.Hịên nay, công ty đã thiết kế được một hệ thống kho tàng hợp lý, đảm bảocho các điều kiện cần thiết cho việc dự trữ các loại nguyên vật liệu nhằmtránh hư hỏng, mất mát

Về công tác quản lý nguyên vật liệu được thực hiện như sau:

Quản lý việc sử dụng: Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mứctiêu hao vật liệu trong giá thành sản phẩm, đem lại lợi nhuận cao trong Công

ty Do vậy, trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh đúng tìnhhình nhập, xuất vật liệu

Trang 9

Quản lý công tác dự trữ: Công ty xác định mức dữ trữ tối đa, tối thiểucho từng loại NVL, đảm bảo quá trình sản xuất được thông suốt, không bịngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng vật tư không kịp thời hoặc gây ra tìnhtrạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều.

Vì vậy, quản lý NVL từ khâu thu mua tới khâu bảo quản, sử dụng và dựtrữ là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý NVL trongCông ty CP VPP Hồng Hà nên Công ty cần phát huy

1.2.Phân loại và tính giá nguyên vật liệu tại Công ty

1.2.1.Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần VPP Hồng Hà

Để sản xuất ra sản phẩm Gạch, Công ty phải sử dụng một lượng lớn cácloại nguyên vật liệu Do đó, Công ty tiến hành phân loại nguyên vật liệu nhưsau:

- Vật liệu chính: là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể sảnphẩm, được chia thành nhiều loại khác nhau như:

+ Nhựa PET, PELD, nhựa PVC Compound

+ Hoá chất: như axít phốtphoríc, NaOH, thuỷ ngân nước

+ Giấy, kim loại các loại, vật liệu màu

- Vật liệu phụ gồm rất nhiều loại tuy không cấu thành nên thực thể sảnphẩm, song nó cũng có những tác dụng nhất định và cần thiết cho quá trìnhsản xuất của Công ty, nó cũng bao gồm nhiều loại khác nhau như: các loạibìa, nhãn, băng dính, dây đồng

- Nhiên liệu, động lực gồm các loại Công ty thường dùng như: dầuCaltex08, điện, xăng

- Bao bì gồm những vật liệu dùng để đóng gói sản phẩm như: hộp bìangoài, nylon, hòm carton

- Phụ tùng thay thế, sửa chữa : đó là các loại phụ tùng chi tiết của cácloại máy móc, thiết bị công ty sử dụng như: dao băm, trục truyền, vòng bi, ổ

Trang 10

trục

- Phế liệu thu hồi là các loại phế liệu trong quá trình sản xuất ra sảnphẩm như: sắt, thép vụn

1.2.2 Tổ chức danh mục nguyên vật liệu tại công ty theo phần mềm.

Để thực hiên kế toán nguyên vật liệu được nhanh chóng công ty cổ phầnVPP Hồng Hà đã ứng dụng phần mềm kế toán CASD Nhưng muốn sử dụngđược và để công việc được hiệu quả thì Công ty phải xây dựng một hệ thốngcác danh mục Do Công ty có nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau đòi hỏiviệc xây dựng hệ thống danh mục phải khoa học, chính xác, đầy đủ, khôngtrùng lặp có dự trữ để bổ sung vật liệu mới, thuận tiện và hợp lý Đáp ứngđược yêu cầu này, Công ty đã xây dựng bộ mã vật tư (danh mục), bộ mãnhóm vật tư, dựa trên các yếu tố như: dựa vào loại vật liệu, dựa vào số nhómtheo từng loại, dựa vào số thứ tự trong nhóm

Nguyên vật liệu của Công ty rất đa dạng về chủng loại, với công dụng,tính năng rất khác nhau, do vậy cần phải được bảo quản trong các môi trường,điều kiện phù hợp Hiện nay Công ty đã thiết kế được một hệ thống kho tànghợp lý, bảo đảm các điều kiện cần thiết cho các loại vật liệu nhằm tránh hưhỏng, mất mát Và cũng để thuận tiện cho việc quản lý, cũng như đáp ứng kịpthời công tác kế toán một cách nhanh chóng, Công ty đã xây dựng bộ mã kho.Ngoài ra, dựa vào các chứng từ phát sinh, vào đặc điểm khách hàng,Công ty thiết lập bộ mã khách hàng, mã các chứng từ phát sinh để thuậntiện cho quản lý và giao dịch

Hệ thống danh mục nguyên vật liệu và danh mục khách hàng của công tytheo phần mềm được thể hiện như sau:

Trang 11

Danh mục nguyên vật liệu <trích>

5 GVT5296 Giấy cuộn Việt trì 52-96

6 GVT5273 Giấy cuộn Việt trì 52-73

7 GDC18075105 Giấy bìa Duplex Coated

1 CTGVT Công ty Giấy Việt Trì

3 CTP.P Công ty cổ phần và sản xuất thương mại P.P

4 CNBB TT dịch vụ và kinh doanh giấy tại Hà Nội

Trang 12

1.2.3 Tính giá nguyên vật liệu tại Công ty

Vật liệu nhập của Công ty chủ yếu là nguồn mua ngoài Như ta đã biếtnguyên vật liệu là tài sản cố định đòi hỏi phài đựơc đánh giá theo giá thực tế.Song để thuận lợi cho công tác kế toán nguyên vật liệu còn có thể được đánhgiá theo giá hạch toán Thực tế, với việc hạch toán nói chung và hạch toánban đầu nói riêng ở Công ty chỉ sử dụng giá thực tế để hạch toán

* Đối với nguyên vật liệu nhập kho.

Giá thực tế vật liệu mua ngoài nhập kho là giá ghi trên hoá đơn và chiphí thu mua thực tế bao gồm: chi phí bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản từ nơimua về đơn vị, tiền thuê kho, thuê bãi, chi phí của bộ phận thu mua độc lập,công tác phí cho cán bộ thu mua, giá trị vật liệu hao hụt (nếu có), trừ cáckhoản chiết khấu, giảm giá (nếu có) Vật liệu nhập kho của Công ty là nguồnmua ngoài, chi phí thu mua đã tính trong giá mua của vật liệu Vì vậy hìnhthức công ty tổ chức thu mua vật liệu là trọn gói, chi phí thu mua đã tínhtrong giá mua của vật liệu nên khi vật liệu về nhập kho là kế toán có thể tínhngay được giá trị thực tế của số vật liệu đó

* Đối với vật liệu xuất kho.

Khi xuất kho vật liệu để phục vụ cho sản xuất, kế toán tính giá vật liệutheo phương pháp tính giá bình quân cho cả kỳ dự trữ Định kỳ kế toán nhậnđược các chứng từ xuất kho và chỉ ghi số thực xuất Cuối tháng sau khi đãphản ánh đầy đủ tình hình vật liệu nhập, xuất kho, kế toán tính giá trị vật liệuxuất kho trong kỳ

Giá đơn vị bình

quân cả kỳ dự trữ =

Giá thực tế NVL tồn đầu và nhập trong kỳ

Số lượng NVL thực tế tồn đầu và nhập trong kỳ

Trang 13

Tổng giá trị thực tế NVL

xuất dùng trong kỳ =

Tổng số lượng NVLxuất dùng trong kỳ ×

Đơn gía thực tế BQgia quyền

Ví dụ:

Trong tháng 12/2012 có chứng từ nhập, xuất giấy cuộn Tân Mai như sau:Ngày 20/12/2012 theo hoá đơn số 0076580 nhập 77.837 kg với tổng giátrị là 947.860.068 đồng

Ngày 31/12/2012 theo phiếu xuất ĐC vật tư NM giấy vở 1 xuất 38.814 kg

Tồn đầu kỳ la 8.890 kg với tổng giá trị là 108.257.937 đồng

Trị giá thực tế VT xuất kho = 38.814 * 12.178 =472.657.485đồng

Trang 14

- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)

- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, vật tư , hàng hóa (Mẫu 03 –VT)

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( Mẫu 04 – VT)

- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, vật tư, hàng hóa ( Mẫu 05 – VT)

- Bảng kê mua hàng ( Mẫu 06 – VT)

- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ ( Mẫu 07 - VT)

- Hoá đơn kiêm cước phí vận chuyển (mẫu 30- BH)

- Hoá đơn GTGT (mẫu 01 GTKT- 2 LN)

- Hoá đơn bán hàng (mẫu 02 GTKT- 2LN

Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần VPP Hồng Hà thựcchất là theo dõi mọi vấn đề về quy cách, chủng loại, số lượng, giá trị và tìnhhình nhập- xuất- tồn kho nguyên vật liệu Việc hạch toán chi tiết nguyên vậtliệu tại Công ty được tiến hành theo phương pháp thẻ song song

Tại phòng kế toán Công ty, khi nhận được “Phiếu nhập kho”, “Phiếuxuất kho” do phòng kế hoạch chuyển lên, kế toán sẽ lập “Báo cáo luânchuyển kho” cho từng loại vật liệu để theo dõi biến động của nguyên vật liệu

về cả mặt giá trị và hiện vật

Doanh nghiệp áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết

0

Trang 15

nguyên vật liệu tại Công ty

1- Phương pháp thẻ song song

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp Doanh nghiệp dùng giá muathực tế để ghi chép kế toán nguyên vật liệu tồn kho Theo phương pháp nay, ởphòng kế toán mở thẻ chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu theo địa điểm bảoquản vật tư để ghi chép số hiện có và tình hình biến động của từng loạinguyên vật liệu, dựa vào các chứng từ nhập, xuất hàng ngày Còn ở nơi bảoquản cũng mở thẻ kho, thẻ chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu giống như ởphòng kế toán để ghi chép các nghiệp vụ, phản ánh số hiện có và tình hìnhbiến động của vật tư trên cơ sở của các chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu.Cuối tháng đối chiếu số liệu kế toán chi tiết ở phòng kế toán với số liệuhạch toán ở nơi bảo quản Sau đó kế toán lập bảng chi tiêt số phát sinh của tàikhoản 152 để đối chiếu số liệu kế toán chi tiết với số liệu kế toán tổng hợptrên tài khoản tổng hợp

+ Ưu điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu

+ Nhược điểm: có sự ghi chép trùng lặp giữa thủ kho và kế toán Mặtkhác, do việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu được tiến hành vào cuối tháng nênhạn chế chức năng kiểm tra của kế toán

2.1.2 Kế toán nguyên vật liệu nhập kho

Trang 16

Nguyên liệu ở đơn vị rất đa dạng Có những vật liệu mua ngoài khi nhậpkho có hoá đơn GTGT nhưng có vật liệu mua về nhập kho không có hoá đơnGTGT do đó quá trình nhập kho sẽ khác nhau.

+ Đối với vật liệu mua ngoài nhập kho

Hoá đơn GTGT khi về đến Công ty đều đều phải làm thủ tục kiểm nhậntrước khi nhập kho Khi vật liệu về đến kho sẽ được nhân viên phòng KCSkiểm tra chất lượng và quy cách vật liệu (Biểu số 02- Biên bản kiểm nghiệmvật tư) Sau đó cán bộ phòng cung tiêu căn cứ vào hoá đơn của người bán(Biểu số 1- Hoá đơn GTGT) và số lượng thực nhập để lâp phiếu nhập kho(Biểu số 03) thành ba liên có đầy đủ chữ ký của thủ kho, người nhập, phụtrách cung tiêu

- Liên 1 do phòng tài vụ giữ

- Liên 2 thủ kho tạm giữ

- Liên 3 cán bộ đi mua vật tư giữ kèm hoá đơn thanh toán

Sau khi thủ tuc hoàn tất, thủ kho sẽ đưa cho người giao hàng 1 liên phiếunhập kho và hoá đơn mua hàng để làm căn cứ thanh toán, một liên giữ lại đểghi số lượng thực nhập lên thẻ kho và chuyển lên phòng kế toán để kế toánthanh toán chuyển khoản hoặc tiền mặt cho người bán và đồng thời theo dõitài khoản 331 “Phải trả cho người bán” Sau đó kế toán thanh toán đưa phiếu

đó xuống cho thủ kho Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và giao cho kế toán chitiết vật liệu khi họ xuống lấy các chứng từ làm căn cứ để ghi sổ kế toán

+ Đối với vật liệu mua ngoài nhập kho không có hoá đơn GTGT

Hóa đơn GTGT khi về đến Công ty sẽ được kiểm tra thông qua phiếunhập hàng do Công ty lập, cán bộ phòng cung tiêu căn cứ vào phiếu nhậphàng để viết Giấy biên nhận Kế toán thanh toán căn cứ vào Giấy biên nhận

để thanh toán tiền cho người bán và đồng thời theo dõi tài khoản 331 “Phải trảcho người bán” Sau đó kế toán đưa phiếu đó xuống cho thủ kho Thủ kho giữ

2

Trang 17

để ghi vào thẻ kho và giao cho kế toán chi tiết vật liệu khi họ xuống lấy cácchứng từ làm căn cứ để ghi sổ kế toán.

Biểu số 01: Hoá đơn giá trị gia tăng

311.8510.3353.684

8.8908.54011.810

2.772.34688.260.90043.508.040

Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 13.454.128

(Số tiền viết băng chữ: Một trăm bốn mươi bảy triệu chín trăm năm

mươi năm nghìn bốn trăm mười bốn đồng)

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị

3

Trang 18

Biểu số 02:Biên bản kiểm nghiệm vật tư

Công ty cổ phần VPP Hồng Hà

Ngày 11 tháng 12 năm 2012

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM

Căn cứ hoá đơn số: 0040603 Ngày 11 tháng 12 năm 2012

Của: công ty giấy Việt Trì

Ban kiểm nghiệm gồm:

Ông, bà: Nguyễn Hữu Thịnh Trưởng banÔng, bà: Đỗ Quang Vinh Thủ khoÔng, bà: Đỗ Quang Thanh Nhập hàng

STT Tên nhãn hiệu quy

cách vật tư

theo CT

Kết quả kiểm nghiệm

Ghi chú

SL đúng quy cách

SL không đúng quy cách

GVT283

KG KG KG

311.85 10.540

3.684

8.890 8.540

11.810

Không

Không

Không

- Ý kiến của ban kiểm nghiệm

- Kiểm tra kỹ thuật đạt chất lượng cho nhập sản xuất

Người nhận Đại diện kỹ

thuật

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ

tên)

(Ký, họ tên)

4

Trang 19

Biểu số 03:Phiếu nhập kho

Đơn vị: Công ty cổ phần VPP

Hồng Hà

Mẫu số 01- VT Ban hành theo quyết định số 15/2006 QĐ- BTC

Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng Bộ tài chính

- Họ tên người giao hàng: Công ty Giấy Việt Trì

- Diễn giải: phiếu nhập kho vật tư HĐ số 0040650

- Nhập tại kho: kho vật tư Công ty

- Địa điểm: Bến Gót- Việt Trì- Phú Thọ.

KG 311.85 8.890 2.772.346

5

Trang 20

2 Bìa Đúp LEX Coated DL

75

KG 10.335 8.540 88.260.900

3 Giấy cuôn Việt Trì 52-73 GVT283 KG 3.684 11.810 43.508.040

Nhập ngày 11/12/2012 Tiền trước thuế: 134.541.286

Tiền thuế GTGT: 13.454.128Tiền chi phí:

Tổng tiền: 147.955.414

Số tiền viết băng chữ: Một trăm bốn mươi bảy triệu chín trăm năm mươi năm

nghìn bốn trăm mười bốn đồng.

Ngày tháng nămNgười lập biểu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

6

Trang 21

PHIẾU NHẬP KHONgày 24 tháng 12 năm 2012

Số: VT-T12

TK nợ: 1521,1331

TK có: 331

- Họ tên người giao hàng: Công ty TNHH Quốc tế Vạn Phú Gia

- Diễn giải: Phiếu nhập vật tư theo hóa đơn số 0000562

- Nhập tại kho: Kho vật tư công ty

- Loại nhập:

TT Tên vật tư hàng hóa Mã số ĐVT Số

lượng

Đơn giá

Thành tiền

Tổng tiền 36.245.000

Số tiền bằng chữ: Ba mươi sáu triệu hai trăm bốn mươi lăm nghìn đồng.

Người lập biểu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.1.3 Kế toán xuất nguyên vật liệu

Nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu phát sinh khi có nhu cầu sử dụng vậtliệu, đơn vị sử dụng vật liệu viết bản yêu cầu được lĩnh vật liệu gửi lên cho

7

Trang 22

phòng vật tư Phòng vật tư lập phiếu xuất kho thành 3 liên, sau đó chuyển chothủ kho 2 liên, đơn vị lĩnh 1 liên.

Khi lĩnh vật liệu, đơn vị lĩnh phải đem phiếu này xuống kho, thủ kho ghi

số thực xuất và ký vào chứng từ Sau mỗi lần xuất kho, thủ kho ghi số thựcxuất vào thẻ kho Giữa tháng và cuối tháng thủ kho thu lại phiếu của đơn vịlĩnh, tính ra tổng số vật tư đã xuất, đối chiếu với thẻ kho rồi ký vào ba liên,một liên thủ kho chuyển cho phòng vật tư, một liên đơn vị lĩnh giữ, một liênthủ kho giữ để chuyển cho kế toán vật liệu

8

Trang 23

Biểu 04: Giấy đề nghị cung ứng vật tư

GIẤY ĐỀ NGHỊ CUNG ỨNG VẬT TƯ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúcNgày 25 tháng 12 năm 2012

GIẤY ĐỀ NGHỊ CUNG ỨNG VẬT TƯ

Kính gửi: Ban Giám Đốc, phòng kế toán và các phòng ban khác có liên quan

Tên tôi là: Đàm Văn Công, thuộc tổ sản xuất

Đề nghị cung ứng cho tổ sản xuất như sau:

1 Giấy cuộn Tân Mai ĐL58g/m2

Trang 24

Biểu số 05: Phiếu xuất kho

Đơn vị: Công ty CP VPP Hồng Hà Mẫu số 02- VT

Ban hành theo quyết định số15/2006QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BBTC

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 31/12/2012

Số 03

TK Nợ: 6325

TK Có: 152

- Họ tên người giao hàng:

- Lý do xuất: Phiếu xuất DC vật tư NM giấy vở I nhập tại kho vật tưCông ty

- Địa điểm: 672 Ngô Gia Tự- quận Long Biên- Hà Nội

1 Giấy cuộn Tân Mai

Số tiền viết băng chữ: Bốn trăm chín mươi bảy triệu một trăm mười

bảy nghìn năm trăm bảy mươi đồng.

Người lập biểu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Biểu số 06: Sổ chi tiết tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu

0

Trang 25

TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM

CÔNG TY CỔ PHẦN VPP HỒNG HÀ

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Từ ngày 01/12/2012 đến 31/12/2012Tài khoản 152- Nguyên liệu, vật liệu

Dư nợ đầu ngày 35 555 361 040Phát sinh nợ 14 386 712 174Phát sinh có 15 635 137 133d

Dư nợ cuối ngày 34 306 936 081

đối ứng

Công ty TNHH Toàn Việt

Trang 27

Biểu 07:Sổ chi tiết tài khoản 153 – công cụ dụng cụ

TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM

CÔNG TY CỔ PHẦN VPP HỒNG HÀ

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Từ ngày 01/12/2012 đến ngày 31/12/2012 Tài khoản 153- Công cụ, dụng cụ

Dư nợ đầu ngày 243 247 023Phát sinh nợ 28 640 094Phát sinh có 21 263 292

Dư nợ cuối ngày 250 623 825

đối ứng

Ps Nợ PS Có

24/12 VT-T05 Phiếu nhập vật tư

VT-T05/01 HĐ 000007 ngày 23/01/2012

3311 3 700 000

24/12 VT-09 Phiếu nhập vật tư

VT-09/01 HĐ 0001451 ngày 17/12/2013(nhà máy kim loại)

giấy vở số 2

93328/12 05T Xuất bán vật tư cho công

ty Tân Thành Phương

63731/12 08T Xuất vật tư cho nhà máy

nhựa lắp ráp

00031/12 VT-T32 Nhập vật tư VT-T32/01

HĐ 0000241 ngày

3311 360 000

3

Ngày đăng: 25/03/2015, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w