1. Trang chủ
  2. » Tất cả

246063

111 228 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 660,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH WUX NGUYỄN VĂN ĐIỆP CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN VÀ SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN HP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2007 1 MỤC LỤC Phần mở đầu Lời giới thiệu i Mục tiêu nghiên cứu ii Đối tượng và phạm vi nghiên cứu iii Phương pháp nghiên cứu .iii Ýù nghóa thực tiễn của đề tài nghiên cứu .iv Kết cấu luận văn .iv Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1 Sự thỏa mãn của nhân viên tại nơi làm việc .1 3.2 Sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức .4 3.3 Mối quan hệ giữa mức độ thỏa mãn đối với công việc và gắn kết tổ chức 5 3.4 Quan hệ giữa đặc điểm cá nhân; sự thỏa mãn đối với công việc và mức độ gắn kết với tổ chức .8 3.5 Mô hình nghiên cứu tổng quát 10 Tóm tắt chương 1 11 Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ SAIGON CO.OP – CO.OPMART 2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển 12 2.2 Lónh vực hoạt động, cơ cấu tổ chức 13 2.3 Tầm nhìn – sứ mạng và mục tiêu phát triển 14 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 15 2.5 Đặc điểm tình hình nhân sự 16 Tóm tắt chương 2 17 Chương 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Qui trình nghiên cứu 18 3.2 Nghiên cứu đònh lượng .18 3.3 Giới thiệu thang đo 19 3.3.1 Đo lường cảm nhận của nhân viên về bản chất công việc 19 3.3.2 Đo lường cảm nhận của nhân viên về yếu tố lãnh đạo .20 3.3.3 Đo lường cảm nhận của nhân viên về yếu tố tiền lương .20 3.3.4 Đo lường cảm nhận của nhân viên về yếu tố phúc lợi 21 2 3.3.5 Đo lường cảm nhận của nhân viên về yếu tố giám sát trong công việc .21 3.3.6 Đo lường cảm nhận của nhân viên về yếu tố thông tin giao tiếp .21 3.3.7 Đo lường cảm nhận của nhân viên về yếu tố đào tạo, thăng tiến .22 3.3.8 Đo lường cảm nhận của nhân viên về yếu tố đồng nghiệp .22 3.3.9 Đo lường cảm nhận của nhân viên về sự thỏa mãn chung 23 3.3.10 Đo lường cảm nhận của nhân viên về sự nỗ lực .23 3.3.11 Đo lường cảm nhận niềm tự hào của nhân viên về công ty 23 3.3.12 Đo lường cảm nhận của nhân viên về lòng trung thành 24 Tóm tắt chương 3 24 Chương 4: XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.3 Tổng hợp thông tin mẫu nghiên cứu .25 4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo (Cronbach Alpha) và phân tích nhân tố (EFA) 26 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha .26 4.2.2 Phân tích nhân tố (EFA) 29 4.3 Ước lượng các tham số hồi qui .32 4.3.1 Phân tích hồi quy của các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn chung .32 4.3.2 Phân tích hồi quy của các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết tổ chức 33  Phân tích hồi quy của các yếu tố ảnh hưởng đến sự nỗ lực của nhân viên .33  Phân tích hồi quy của các yếu tố ảnh hưởng đến niềm tự hào của nhân viên 34  Phân tích hồi quy của các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên .35 4.3 Mức độ quan trọng của các yếu tố theo cảm nhận của nhân viên 36 4.4.1 Mức độ quan trọng theo cảm nhận của nhân viên đối với các yếu tố thành phần của công việc 36 4.4.2 Mức độ quan trọng theo cảm nhận của nhân viên đối với sự gắn kết tổ chức 42 4.3 Đánh giá chung và thảo luận kết quả .46 4.5.1 Về mức độ thỏa mãn đối với công việc .46 4.5.2 Về mức độ gắn kết tổ chức 49 Tóm tắt chương 4 53 3 Chương 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Giải pháp nhằm nâng cao sự thỏa mãn của nhân viên với các thành của công việc 55 5.1.1 Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn của nhân viên về bản chất công việc .55 5.1.2 Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn của nhân viên về lãnh đạo .58 5.1.3 Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn của nhân viên về tiền lương .60 5.1.4 Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn của nhân viên về phúc lợi 64 5.1.5 Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn của nhân viên về đào tạo-thăng tiến 65 5.1.6 Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn của nhân viên về đồng nghiệp .70 5.1.7 Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn của nhân viên về điều kiện làm việc .70 5.2 Một số kiến nghò khác .73 Kết luận .75 Tài liệu tham khảo 77 Phụ lục 4 PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu Sự thỏa mãn trong công việc cũng như sự gắn kết của nhân viên với tổ chức có ý nghóa rất quan trọng đối với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp trong việc xây dựng và thực thi các chính sách nhân sự nhằm quản lý và sử dụng lao động hiệu quả nhất. Vấn đề càng trở nên bức bách hơn trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã tạo ra những áp lực cạnh tranh gay gắt, buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn và áp dụng các mô hình quản trò nguồn nhân lực mới, các giải pháp và chính sách nhằm thu hút nguồn nhân lực trình độ cao, phát huy tính nỗ lực trong công việc, một môi trường làm việc thân thiện và đoàn kết, … tạo cho người lao động cảm giác thỏa mãn và an tâm trong công tác, luôn nỗ lực trong công việc, tự hào về tổ chức và trung thành với tổ chức. Vậy, tổ chức cần phải làm gì để gia tăng sự thỏa mãn trong công việc, khuyến khích sự nỗ lực của nhân viên, làm cho nhân viên tự hào và trung thành với tổ chức. Những yếu tố nào tác động đến việc thu hút nguồn nhân lực trình độ cao, tác động đến sự thỏa mãn, sự nỗ lực, niềm tự hào và lòng trung thành của nhân viên. Để trả lời cho những câu hỏi trên, nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới đã nghiên cứu mối quan hệ giữa sự thỏa mãn của nhân viên; lòng trung thành và kết quả làm việc của nhân viên (ví dụ như: Nachbagauer and Riedl 2002, Meyer 1996, Deconinck and Stilwell C.D. 2004, Fletcher and Williams 1996, Mayer and Schoorman 1992). Các nghiên cứu về sự cam kết, gắn bó của nhân viên với tổ chức (Bateman, T. and Strasser, S., 1984; Allen, N. and Meyer, J., 1990; Brewer, A. and Lok. P., 1995). Ở Việt Nam, đã có khá nhiều nghiên cứu về lòng trung thành, mức độ thỏa mãn của nhân viên, sự nỗ lực của nhân viên trong công việc trong năm i 5 2005 và 2006 (Trần Thò Kim Dung 11/2005). Lãnh đạo công ty hiểu chưa đầy đủ về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ lòng trung thành của nhân viên, cũng như mức độ thỏa mãn và sự nỗ lực của nhân viên. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành và kết quả làm việc của nhân viên trong các công ty nhỏ và vừa của Trần Thò Kim Dung (11/2005) là một trong những nghiên cứu góp phần vào công trình nghiên cứu chung của cả nước; giúp các nhà lãnh đạo công ty đònh ra chính sách và giải pháp phát triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên đề tài còn một số hạn chế về cở mẫu, chưa phân tích sâu từng nhóm đối tượng nhân viên. Nghiên cứu sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc, sự gắn kết của nhân viên với tổ chức trong điều kiện thực tiển tại Liên hiệp hợp tác xã thương mại thành phố Hồ Chí Minh – Saigon Co.op là công trình nghiên cứu đầu tiên trong lónh vực kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam. Thông qua nghiên cứu này, với những kết quả đạt được hi vọng sẽ giúp các nhà lãnh đạo trong lónh vực kinh doanh bán lẻ nói chung, lãnh đạo Saigon Co.op nói riêng hiểu chính xác hơn về các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn, sự nỗ lực, niềm tự hào và lòng trung thành của nhân viên. Từ đó có thể hoạch đònh chiến lược nguồn nhân lực, các giải pháp và chính sách nhân sự hiệu quả góp phần nâng cao sự thỏa mãn trong công việc cũng như sự gắn kết của nhân viên với tổ chức nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Về bản thân, đây là đề tài rất bổ ích và thiết thực đối với công tác chuyên môn cũng như sự nghiệp nghiên cứu tiếp theo. Hy vọng với đề tài nghiên cứu đầu tiên này sẽ giúp tôi những kỹ năng cần thiết trong công tác nghiên cứu, nắm bắt những kiến thức cơ bản về quản trò nguồn nhân lực nói chung, kiến thức về thỏa mãn trong công việc cũng như gắn kết tổ chức nói riêng. Mục tiêu nghiên cứu Như đã đề cập ở phần trên, sự thỏa mãn của nhân viên, lòng trung thành, sự ii 6 nỗ lực trong công việc, niềm tự hào của nhân viên với tổ chức đóng vai trò quan trọng quyết đònh sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Nhằm góp phần vào công trình nghiên cứu chung trong cả nước về lónh vực này, thông qua việc khảo sát nhân viên tại Liên hiệp hợp tác xã thương mại thành phố Hồ Chí Minh – Saigon Co.op, đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu sau: - Xác đònh mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên, sự nỗ lực trong công việc, niềm tự hào và lòng trung thành của nhân viên với tổ chức. - Đề xuất một số giải pháp, kiến nghò để có thể nâng cao mức độ thỏa mãn của nhân viên, sự nỗ lực trong công việc, niềm tự hào và lòng trung thành của nhân viên với tổ chức. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Cán bộ nhân viên Liên hiệp hợp tác xã thương mại thành phố Hồ Chí Minh – Saigon Co.op với mạng lưới 21 siêu thò Co.opMart trải khắp các quận huyện thành phố và các tỉnh; 1 đơn vò sản xuất; 1 đơn vò chuyên phân phối sỉ những nhãn hàng độc quyền (Tổng đại lý phân phối); Cửa hàng Bến Thành; Xuất nhập khẩu. Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu vào khối siêu thò Co.opMart tại thành phố Hồ Chí Minh (14 siêu thò). Đối tượng nghiên cứu là cán bộ quản lý cấp trung, cán bộ quản lý cấp cơ sở và nhân viên thừa hành. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu đònh lượng, dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng cách phát bảng câu hỏi cho đối tượng nghiên cứu và có những giải thích cần thiết. Nghiên cứu sử dụng kiểm đònh độ tin cậy Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi qui tuyến tính bội (multiple regression analysis) iii 7 thông qua phần mềm SPSS để đánh giá độ tin cậy của thang đo và kiểm đònh mô hình nghiên cứu. Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng nhằm đo lường mức độ cảm nhận tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến biến nghiên cứu. Ýù nghóa thực tiễn của đề tài nghiên cứu Thông qua khảo sát tại Liên hiệp hợp tác xã thương mại thành phố về mức độ thỏa mãn công việc, sự nỗ lực, niềm tự hào và lòng trung thành của nhân viên, những kết quả cụ thể mà đề tài nghiên cứu sẽ mang lại: Một là, giúp cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, đặc biệt là lãnh đạo Liên hiệp hợp tác xã thương mại thành phố xác đònh rõ các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên, lòng trung thành, sự nỗ lực và tình cảm gắn bó của nhân viên cũng như cách thức đo lường các yếu tố này. Từ đó có thể hoạch đònh chính sách nguồn nhân lực hiệu quả, các giải pháp nhằm nâng cao sự thỏa mãn trong công việc, sự gắn kết nhân viên với tổ chức. Hai là, nghiên cứu này có thể là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành quản trò nhân sự, quản trò kinh doanh và những nhà nghiên cứu muốn đi sâu nghiên cứu mức độ thỏa mãn của nhân viên trong công việc cũng như lòng trung thành, sự nỗ lực và tình cảm gắn bó của nhân viên với tổ chức. Kết cấu luận văn gồm 5 chương sau: - Phần mở đầu. - Chương 1: Cơ sở lý luận. - Chương 2: Giới thiệu về Saigon Co.op – Co.opMart. - Chương 3: Thiết kế nghiên cứu. - Chương 4: Xử lý số liệu và thảo luận kết quả. - Chương 5: Giải pháp và kiến nghò. - Kết luận iv 8 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương 1 sẽ giới thiệu các lý thuyết về sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc, mức độ gắn kết của nhân viên với tổ chức. 1.2 Sự thỏa mãn của nhân viên tại nơi làm việc Có rất nhiều công trình nghiên cứu về sự thỏa mãn của nhân viên tại nơi làm việc. Vậy, như thế nào là sự thỏa mãn của nhân viên tại nơi làm việc; và các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên? Theo nghiên cứu của Smith P.C Kendal and Hulin C.L 1996, sự thỏa mãn (sự hài lòng) với công việc là thái độ ảnh hưởng, ghi nhận của nhân viên về các khía cạnh khác nhau trong công việc. Trong khi đó Vroom cho rằng sự thỏa mãn là mức độ mà nhân viên có cảm nhận, đònh hướng tích cực đối với việc làm trong tổ chức (trích dẫn trong Price 1997). Để tăng hiệu quả trong công việc cần phải có động viên, qua động viên để khơi dậy sự nỗ lực và từ đó làm tăng hiệu quả trong công việc. F.Herzberg cho rằng năm yếu tố “tiêu biểu mang lại sự thỏa mãn công việc” là: Thành đạt: Sự thỏa mãn của bản thân khi hoàn thành một công việc, giải quyết các vấn đề và nhìn thấy những thành quả từ nỗ lực của mình. Sự công nhận: Sự ghi nhận hoàn thành tốt một công việc. Điều này có thể được tạo ra từ bản thân từng cá nhân hoặc từ sự đánh giá của mọi người. Bản thân công việc: Những ảnh hưởng tích cực từ công việc lên mỗi người. Chẳng hạn, một công việc có thể thú vò, đa dạng, sáng tạo và thách thức. Trách nhiệm: Mức độ ảnh hưởng của một người đối với công việc. Mức độ kiểm soát của một người đối với công việc có thể bò ảnh hưởng phần nào bởi quyền hạn và trách nhiệm đi kèm với nó. 9 Cơ hội phát triển: Là những cơ hội thăng tiến trong doanh nghiệp. Cơ hội phát triển cũng xuất hiện nếu trong công việc hàng ngày người ta có quyền quyết đònh nhiều hơn để thực thi các sáng kiến. Sự thỏa mãn của nhân viên đối với công việc được đònh nghóa và đo lường theo cả hai khía cạnh (trích dẫn Price 1997): Sự thỏa mãn chung đối với công việc. Sự thỏa mãn theo các yếu tố thành phần của công việc. Nghiên cứu sự thỏa mãn chung giúp các nhà quản trò có cách nhìn khái quát về sự thỏa mãn nói chung của toàn thể cán bộ nhân viên đối với tổ chức/công ty. Tuy nhiên, việc nghiên cứu sự thỏa mãn theo các yếu tố thành phần của công việc sẽ giúp cho các nhà quản trò hiểu rõ hơn về các đặc điểm thành phần của công việc tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên. Để đo lường các yếu tố của thành phần của công việc cũng như mức độ thỏa mãn chung, người ta dùng thang đo mô tả công việc (Job Descriptive Index - JDI). Thang đo này được đánh giá rất cao cả về lý thuyết lẫn thực tiễn. Thang đo mô tả công việc do Smith et al (1996) thiết lập bao gồm năm yếu tố sau: Bản chất công việc: liên quan đến những thách thức của công việc, cơ hội được sử dụng các năng lực cá nhân và cảm nhận thú vò khi thực hiện công việc. Cơ hội đào tạo và thăng tiến: liên quan đến nhận thức nhân viên về các cơ hội được đào tạo, phát triển các năng lực cá nhân và cơ hội được thăng tiến. Lãnh đạo: liên quan đến các mối quan hệ giữa nhân viên và lãnh đạo cấp trên trực tiếp; sự hỗ trợ của cấp trên; phong cách lãnh đạo và khả năng của lãnh đạo thực hiện các chức năng quản trò trong tổ chức. Đồng nghiệp: liên quan đến các hành vi, quan hệ đồng nghiệp tại nơi làm việc. Tiền lương: liên quan đến cảm nhận của nhân viên về tính công bằng (bên

Ngày đăng: 02/04/2013, 15:41

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Aûnh hưởng của AJDI đến thoaman - 246063
Hình 1.1 Aûnh hưởng của AJDI đến thoaman (Trang 11)
Hình 1.1: Aûnh hưởng của AJDI đến thoaman - 246063
Hình 1.1 Aûnh hưởng của AJDI đến thoaman (Trang 11)
Hình 1.3 Aûnh hưởng của AJDI đến sự gắn kết tổ chức - 246063
Hình 1.3 Aûnh hưởng của AJDI đến sự gắn kết tổ chức (Trang 16)
Hình 1.3 Aûnh hưởng của AJDI đến sự gắn kết tổ chức - 246063
Hình 1.3 Aûnh hưởng của AJDI đến sự gắn kết tổ chức (Trang 16)
1.6 Mô hình nghiên cứu tổng quát - 246063
1.6 Mô hình nghiên cứu tổng quát (Trang 18)
Hình 1.4: Mô hình nghiên cứu tổng quát - 246063
Hình 1.4 Mô hình nghiên cứu tổng quát (Trang 18)
Hình 2.1: Lao động Saigon Co.op qua các năm - 246063
Hình 2.1 Lao động Saigon Co.op qua các năm (Trang 24)
Bảng 2.3: Tốc độc tăng năng suất lao động qua các năm - 246063
Bảng 2.3 Tốc độc tăng năng suất lao động qua các năm (Trang 24)
Hình 2.1: Lao động Saigon Co.op qua các năm - 246063
Hình 2.1 Lao động Saigon Co.op qua các năm (Trang 24)
Đề tài nghiên cứu thực hiện theo qui trình nghiên cứu (hình 1.5) sau: - 246063
t ài nghiên cứu thực hiện theo qui trình nghiên cứu (hình 1.5) sau: (Trang 27)
Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu - 246063
Hình 3.1 Qui trình nghiên cứu (Trang 27)
Bảng 3.1: Cở mẫu nghiên cứu - 246063
Bảng 3.1 Cở mẫu nghiên cứu (Trang 28)
Bảng 3.1 : Cở mẫu nghiên cứu - 246063
Bảng 3.1 Cở mẫu nghiên cứu (Trang 28)
Bảng 3. 2: Thang đo mức độ cảm nhận của nhân viên về bản chất công việc  - 246063
Bảng 3. 2: Thang đo mức độ cảm nhận của nhân viên về bản chất công việc (Trang 29)
Bảng 3. 3: Thang đo mức độ cảm nhận của nhân viên về lãnh đạo - 246063
Bảng 3. 3: Thang đo mức độ cảm nhận của nhân viên về lãnh đạo (Trang 29)
Bảng 3.2 : Thang đo mức độ cảm nhận của nhân viên về bản chất công  vieọc - 246063
Bảng 3.2 Thang đo mức độ cảm nhận của nhân viên về bản chất công vieọc (Trang 29)
Bảng 3 .3  : Thang đo mức độ cảm nhận của nhân viên về lãnh đạo  Kyự hieọu - 246063
Bảng 3 3 : Thang đo mức độ cảm nhận của nhân viên về lãnh đạo Kyự hieọu (Trang 29)
Bảng 3. 7: Thang đo mức độ cảm nhận của nhân viên về thông tingiao tiếp  - 246063
Bảng 3. 7: Thang đo mức độ cảm nhận của nhân viên về thông tingiao tiếp (Trang 31)
Bảng 3 .7 : Thang đo mức độ cảm nhận của nhân viên về thông tin giao  tieáp - 246063
Bảng 3 7 : Thang đo mức độ cảm nhận của nhân viên về thông tin giao tieáp (Trang 31)
Bảng 3.1 2: Thang đo mức độ cảm nhận niềm tự hào của nhân viên - 246063
Bảng 3.1 2: Thang đo mức độ cảm nhận niềm tự hào của nhân viên (Trang 33)
Bảng 3 .12 : Thang đo mức độ cảm nhận niềm tự hào của nhân viên - 246063
Bảng 3 12 : Thang đo mức độ cảm nhận niềm tự hào của nhân viên (Trang 33)
Bảng 4.1 Hệ số tin cậy của các yếu tố - 246063
Bảng 4.1 Hệ số tin cậy của các yếu tố (Trang 36)
Bảng 4.1 Hệ số tin cậy của các yếu tố - 246063
Bảng 4.1 Hệ số tin cậy của các yếu tố (Trang 36)
Bảng 4 . 2 : Chỉ số KMO của các thang đo - 246063
Bảng 4 2 : Chỉ số KMO của các thang đo (Trang 40)
Bảng 4.3 : Kết quả phân tích nhân tố – biến độc lập - 246063
Bảng 4.3 Kết quả phân tích nhân tố – biến độc lập (Trang 41)
Bảng 4.4 : Kết quả phân tích nhân tố – Biến phụ thuộc - 246063
Bảng 4.4 Kết quả phân tích nhân tố – Biến phụ thuộc (Trang 42)
a Dependent Variable: NL - 246063
a Dependent Variable: NL (Trang 45)
a Dependent Variable: TUHAO - 246063
a Dependent Variable: TUHAO (Trang 46)
a Dependent Variable: LOY - 246063
a Dependent Variable: LOY (Trang 47)
Bảng 4.9 : Mức độ thỏa mãn trung bình của nhân viên đối với các yếu tố thành phần của công việc - 246063
Bảng 4.9 Mức độ thỏa mãn trung bình của nhân viên đối với các yếu tố thành phần của công việc (Trang 48)
Bảng 4.9 : Mức độ thỏa mãn trung bình của nhân viên đối với  các yếu tố thành phần của công việc - 246063
Bảng 4.9 Mức độ thỏa mãn trung bình của nhân viên đối với các yếu tố thành phần của công việc (Trang 48)
Bảng 4.1 0: Mức độ thỏa mãn trung bình của nhân viên đối với các yếu tố thành phần của công việc theo giới tính - 246063
Bảng 4.1 0: Mức độ thỏa mãn trung bình của nhân viên đối với các yếu tố thành phần của công việc theo giới tính (Trang 49)
Bảng 4.10 : Mức độ thỏa mãn trung bình của nhân viên đối với  các yếu tố thành phần của công việc theo giới tính - 246063
Bảng 4.10 Mức độ thỏa mãn trung bình của nhân viên đối với các yếu tố thành phần của công việc theo giới tính (Trang 49)
Bảng 4.1 4: Mức độ thỏa mãn trung bình của nhân viên đối với các yếu tố thành phần của công việc khi nhân viên có hay không đi làm thêm - 246063
Bảng 4.1 4: Mức độ thỏa mãn trung bình của nhân viên đối với các yếu tố thành phần của công việc khi nhân viên có hay không đi làm thêm (Trang 53)
Bảng 4.14 : Mức độ thỏa mãn trung bình của nhân viên đối với các yếu tố  thành phần của công việc khi nhân viên có hay không đi làm thêm - 246063
Bảng 4.14 Mức độ thỏa mãn trung bình của nhân viên đối với các yếu tố thành phần của công việc khi nhân viên có hay không đi làm thêm (Trang 53)
Theo bảng kết quả trên (Bảng 4.15), nhìn chung nhân viên có sự gắn kết tốt với tổ chức (điểm trung bình sắp sỉ trên 4.0 so với thang điểm 5) - 246063
heo bảng kết quả trên (Bảng 4.15), nhìn chung nhân viên có sự gắn kết tốt với tổ chức (điểm trung bình sắp sỉ trên 4.0 so với thang điểm 5) (Trang 54)
Bảng 4.15 : Mức độ cảm nhận của nhân viên về sự gắn kết tổ chức - 246063
Bảng 4.15 Mức độ cảm nhận của nhân viên về sự gắn kết tổ chức (Trang 54)
Theo đặc điểm về tuổi (bảng 4.18), không có sự khác biệt trong cảm nhận của nhân viên về ba thành phần của sự gắn kết tổ chức (xem chi tiết phụ lục 8) - 246063
heo đặc điểm về tuổi (bảng 4.18), không có sự khác biệt trong cảm nhận của nhân viên về ba thành phần của sự gắn kết tổ chức (xem chi tiết phụ lục 8) (Trang 56)
Bảng 4.17 : Mức độ cảm nhận của nhân viên đối với  ba thành phần của sự gắn kết theo trình độ - 246063
Bảng 4.17 Mức độ cảm nhận của nhân viên đối với ba thành phần của sự gắn kết theo trình độ (Trang 56)
Bảng 4.18 : Mức độ cảm nhận của nhân viên đối với  ba thành phần của sự gắn kết theo nhóm tuổi - 246063
Bảng 4.18 Mức độ cảm nhận của nhân viên đối với ba thành phần của sự gắn kết theo nhóm tuổi (Trang 56)
Bảng 4.19 : Mức độ cảm nhận của nhân viên đối với ba thành phần của sự gắn kết theo chức năng nhiệm vụ  - 246063
Bảng 4.19 Mức độ cảm nhận của nhân viên đối với ba thành phần của sự gắn kết theo chức năng nhiệm vụ (Trang 57)
Bảng 4.2 0: Mức độ cảm nhận của nhân viên đối với ba thành phần của sự gắn kết theo đặc điểm có hay không việc đi làm thêm bên ngoài  - 246063
Bảng 4.2 0: Mức độ cảm nhận của nhân viên đối với ba thành phần của sự gắn kết theo đặc điểm có hay không việc đi làm thêm bên ngoài (Trang 57)
Bảng 4.19 : Mức độ cảm nhận của nhân viên đối với  ba thành phần của sự gắn kết theo chức năng nhiệm vụ - 246063
Bảng 4.19 Mức độ cảm nhận của nhân viên đối với ba thành phần của sự gắn kết theo chức năng nhiệm vụ (Trang 57)
Bảng 4.21: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu - 246063
Bảng 4.21 Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu (Trang 65)
- Yếu kém: Không đáp ứng được yêu cầu công việc. - 246063
u kém: Không đáp ứng được yêu cầu công việc (Trang 75)
Bảng 5.1: Bảng tiêu chuẩn đánh giá kết quả làm việc của nhân viên - 246063
Bảng 5.1 Bảng tiêu chuẩn đánh giá kết quả làm việc của nhân viên (Trang 75)
Bảng 5.2: Bảng tiêu chuẩn xếp loại nhân viên. - 246063
Bảng 5.2 Bảng tiêu chuẩn xếp loại nhân viên (Trang 76)
Bảng 5.2: Bảng tiêu chuẩn xếp loại nhân viên. - 246063
Bảng 5.2 Bảng tiêu chuẩn xếp loại nhân viên (Trang 76)
Hình 5.1: Qui trình đào tạo – phát triển - 246063
Hình 5.1 Qui trình đào tạo – phát triển (Trang 79)
Hình 5.1 : Qui trình đào tạo – phát triển - 246063
Hình 5.1 Qui trình đào tạo – phát triển (Trang 79)
Hình 5.2: Xác định nhu cầu đào tạo theo cấp độ tổ chức - 246063
Hình 5.2 Xác định nhu cầu đào tạo theo cấp độ tổ chức (Trang 80)
Hình 5.2 : Xác định nhu cầu đào tạo theo cấp độ tổ chức - 246063
Hình 5.2 Xác định nhu cầu đào tạo theo cấp độ tổ chức (Trang 80)
Hình 5. 4: Xác định nhu cầu đào tạo theo qui trình thực hiệc công việc - 246063
Hình 5. 4: Xác định nhu cầu đào tạo theo qui trình thực hiệc công việc (Trang 81)
Hình 5. 5: Xác định nhu cầu đào tạo theo lý thuyết hệ thống - 246063
Hình 5. 5: Xác định nhu cầu đào tạo theo lý thuyết hệ thống (Trang 82)
Hình 5.5 : Xác định nhu cầu đào tạo theo lý thuyết hệ thống - 246063
Hình 5.5 Xác định nhu cầu đào tạo theo lý thuyết hệ thống (Trang 82)
Hình 5. 6: Mô hình chọn lựa phương án đào tạo tối ưu - 246063
Hình 5. 6: Mô hình chọn lựa phương án đào tạo tối ưu (Trang 83)
Hình 5.6 : Mô hình chọn lựa phương án đào tạo tối ưu - 246063
Hình 5.6 Mô hình chọn lựa phương án đào tạo tối ưu (Trang 83)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SAIGON CO.OP - 246063
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SAIGON CO.OP (Trang 92)
Nhận xét về tình hình đánh giá nhân viên - 246063
h ận xét về tình hình đánh giá nhân viên (Trang 94)