Hệ tin học phân tán là một hệ thống xử lý thông tin bao gồm nhiều bộ xử lý, bộ vi xử lý với bộ nhớ và đồng hồ nhịp độc lập. Để khai thác có hiệu quả cao nhất của hệ thống thông tin, v
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
HỆ TIN HỌC PHÂN TÁN
TÀI NGUYÊN VÀ CHIẾN LƯỢC CUNG CẤP TÀI NGUYÊN
THUẬT TOÁN LOMET VÀ MANASCE
Thực hiện : Đào Thị Diệu Nhơn Giảng dạy: PGS.TS LÊ VĂN SƠN
Đà Nẵng, 25-07- 2009
ĐỀ TÀI :
Trang 2 Hệ tin học phân tán là một hệ thống xử lý thông tin bao gồm nhiều bộ xử lý, bộ vi xử lý với bộ nhớ và đồng hồ nhịp độc lập.
Để khai thác có hiệu quả cao nhất của hệ thống thông tin, vấn đề hàng đầu là phải tính đến các chiến lược cung cấp, khai thác, sử dụng tài nguyên
MỞ ĐẦU
Trang 41.1.Tài nguyên_Một số khái niệm
Tài nguyên như là một đối tượng mà trong đó các
quy tắc sử dụng và chia sẻ được kết hợp với nhau
Đó là vấn đề quyền truy cập loại trừ hay truy cập chia
sẻ, có hạn chế người sử dụng hay không,…
Tài nguyên truy cập theo kiểu loại trừ chỉ cung cấp
cho một giao dịch
Tài nguyên truy cập theo kiểu chia sẻ được cung
cấp cho một tập hợp bất kỳ các giao dịch
Trang 51.1.Tài nguyên_Một số khái niệm
Giao dịch là phép toán hợp thành một logic hoàn
chỉnh mà việc triển khai nó có thể dẫn đến thực hiện một tiến trình duy nhất hay nhiều tiến trình được định
vị trên các trạm khác nhau
Một tiến trình nào đó cần sử dụng tài nguyên phải yêu
cầu cung cấp hợp thức bằng cách gởi thông điệp yêu cầu cho hệ thống
Bộ cung cấp áp dụng nhiều kiểu cung cấp khác nhau
như tiến trình duy nhất, tập hợp các tiến trình, tập hợp các thủ tục, để cung cấp tài nguyên cho các trạm
Trang 61.1.Tài nguyên_Một số khái niệm
Tải là tập hợp các yêu cầu phục tùng các quy tắc của một bộ cung cấp
Các tham số của tải là:
1.Số lượng các yêu cầu được cung cấp tài nguyên
2.Bản chất của các yêu cầu
3.Phân tán theo thời gian các yêu cầu tạo ra nó
Trang 71.1.Tài nguyên_Một số khái niệm
Bế tắc (hay gọi là khóa tương hỗ) là sự kẹt chéo lẫn nhau có
tính chất sống còn của các tiến trình.
Bế tắc diễn ra khi hai tiến trình đang sử dụng tài nguyên lại phát yêu cầu về nhu cầu sử dụng tài nguyên mà tiến trình kia còn đang sử dụng.
Thiếu tài nguyên vĩnh viễn là sự chờ đợi bất tận của một tiến
trình mà yêu cầu của nó trể đến mức không thể xác định được.
Ví dụ về sự bế tắc: T1 T2
T4 T3
Tr1 Tr2 Tr3
Trang 8 Chiến lược cung cấp tài nguyên duy nhất
1.Truy cập bằng một tiến trình
2.Truy cập bằng các tiến trình tương tranh
Chiến lược cung cấp một tập hợp các tài nguyên
1.Các phương pháp sử dụng trong hệ tập trung
2.Phân tán chức năng cung cấp
3.Các phương pháp sử dụng trạng thái tổng quát
4.Phương pháp cung cấp theo kiểu sử dụng trạng thái
từng phần
1.2.Chiến lược cung cấp tài nguyên
Trang 91.2.Chiến lược cung cấp tài nguyên
1.2.1.cung cấp tài nguyên duy nhất
Truy cập bởi server duy nhất
Sn Trn
T
KiÓm tra truy cËp
Truy cập tương tranh có điều khiển:
Truy cập tài nguyên bằng một
Trang 101.2.Chiến lược cung cấp tài nguyên
1.2.2.Cung cấp một tập hợp các tài nguyên
Các phương pháp sử dụng trong hệ tập trung:
A.Phương pháp dự phòngCác tài nguyên được sắp xếp theo các nhóm con, một tiến trình nào đó chỉ có thể thu hồi các tài nguyên của nhóm nếu trước đó nó đã thu hồi tất cả tài nguyên của nhóm cần thiết cho nó
B.Phương pháp phát hiện và chữa trị:
Sử dụng đồ thị trạng thái định hướng mà các nút là các tài nguyên hay tiến trình Khi phát hiện bế tắc thì vấn đề chữa trị được đặt ra
Trang 111.2.Chiến lược cung cấp tài nguyên
1.2.2.Cung cấp một tập hợp các tài nguyên
Phân tán chức năng cung cấp(mỗi bộ cung cấp chỉ quản lý các đối tượng cục bộ của mình)
A.Duy trì tính duy nhất của trạng thái tài nguyên:
Tài nguyên được chia sẻ bởi tập hợp các bộ cung cấp và chúng tuần hoàn giữa các trạm khác nhau dưới dạng một thông điệp Các trạm được luân phiên đóng vai trò của bộ cung cấp các tài nguyên mà mình đang chịu trách nhiệm quản lý
B.Phân tán biểu hiện trạng thái và chức năng cung cấp:
Duy trì và phân tán tại mỗi trạm một bản sao trạng thái tài nguyên tổng quát Mỗi trạm chỉ có trạng thái tài nguyên cục bộ của mình và các quyết định đưa ra trên các trạm phải được phối hợp, gắn bó hữu cơ giữa các bản sao
Trang 121.2.Chiến lược cung cấp tài nguyên
1.2.2.Cung cấp một tập hợp các tài nguyên
Các phương pháp cung cấp sử dụng trạng thái tổng quát.Trên cơ sở thực hiện cùng một thuật toán và có cùng thông tin, mỗi trạm ra quyết định cung cấp căn cứ vào bản sao trạng thái cục bộ của nó Việc cung cấp cho tiến trình đề nghị sẽ được thực hiện ngay trên trạm có tài nguyên
Các phương pháp cung cấp theo kiểu sử dụng trạng thái từng phần:
Mỗi trạm chỉ quản lý tài nguyên cục bộ của mình và các quyết định cung cấp được đưa ra trên thông tin cục bộ đó
Trang 13 Thuật toán Lomet (dự phòng bế tắc)
Phần 2: Thuật toán Lomet và Menasce nhằm
xử lý cung cấp tài nguyên (của 2 nhóm tài nguyên: loại trừ và chia xẻ)
Trang 14 Một quan hệ gọi là phụ thuộc thế năng giữa 2 giao dịch T j
và T k, kí hiệu T j >T k, nghĩa là tồn tại ít nhất một tài nguyên bị cài then bởi T j và là thành phần thuộc thông điệp của T k.
Một quan hệ gọi là chặn thế năng giữa 2 giao dịch T j và T k ,
kí hiệu T j <> T k, nghĩa là tất cả tài nguyên thuộc tập hợp theo yêu cầu của thông điệp T k đều bị cài then bởi T j
Hai quan hệ này có thể biểu diễn bằng đồ thị G, biến thiên theo thời gian gọi là đồ thị các xung đột thế năng Nếu tồn tại vòng lặp trong đồ thị G này thì sẽ sinh ra bế tắc.
Sự xung đột giữa hai giao dịch T j và T k là sự nhận thông điệp yêu cầu cung cấp tài nguyên của T j và T k đúng vào cùng một
2.1.Thuật toán Lomet _dự phòng bế tắc 2.1.1 Các khái niệm
Trang 152.1.Thuật toán Lomet _dự phòng bế tắc 2.1.2 Thuật toán
Trang 16 Xét ba giao dịch T1, T2, T3 sử dụng ba tài nguyên R1, R2, R3, các tài nguyên được bố trí trên ba trạm tương ứng S1, S2, S3.
Giả sử v_chia_se_th() là phép toán cài then có tính chia sẻ,
v_loai_tru_th() là phép toán cài then có tính loại trừ và a_th() là yêu cầu cung cấp tài nguyên e hay là phép toán
thông điệp:
2.1.Thuật toán Lomet _dự phòng bế tắc 2.1.3 Ví dụ minh họa
Trang 172.1.Thuật toán Lomet _dự phòng bế tắc 2.1.3 Ví dụ minh họa
Nếu các lệnh thực hiện theo tình tự t11–t21–t31–t12– t22 – t32
thì ta có ảnh của đồ thị tại các trạm như sau:
Trang 182.1.Thuật toán Lomet _dự phòng bế tắc 2.1.3 Ví dụ minh họa
Ba đồ thị trên không phát hiện bế tắc , nhưng nếu ở hệ tập trung hay trạng thái không từng phần ta có đồ thị bên
Rr Ts
Cung tiÕn tr×nh ®ang n¾m gi÷ tµi nguyªn Cung tiÕn tr×nh ®ang
Trang 192.1.Thuật toán Lomet _dự phòng bế tắc 2.1.3 Ví dụ minh họa
Quá trình vận hành thuật toán được minh họa qua ví dụ trên như sau:
cáo a_th(R 3 ) thực hiện bởi T 2 Như vậy, cung T 2 -R 3 -T 1 được thành lập trong G Lúc này yêu cầu vẫn được chấp nhận, vì giao dịch T 1 >>T 2 .
Yêu cầu t 22 : v_chia_se_th(R 1 ) được chấp nhận, vì tài nguyên này
truy cập chia sẻ.
Yêu cầu t 32 : v_loai_tru_th(R 2 ) bị từ chối vì nó tạo ra vòng lặp trên
S 2 (Nhưng nếu trật tự giao dịch theo dạng T 1 , T 2 , T 3 thì yêu cầu vừa nêu có thể được chấp nhận)
Trang 202.2.Thuật toán Menasce _phát hiện bế tắc 2.2.1 Các khái niệm
trực tiếp như sau: T j >T k, nghĩa là tồn tại ít nhất một tài
được đáp ứng
các xung đột hữu hiệu.
hiệu báo hiệu sẽ có bế tắc diễn ra
bằng một nút trong đồ thị mà tại đó không có cung nào
Trang 212.2.Thuật toán Menasce _phát hiện bế tắc 2.2.1 Các khái niệm
Giả sử T k là một giao dịch bị chặn:
-Tập hợp các chặn của T k, ký hiệu: E(T k ).
-Tập hợp các giao dịch bị chặn do T k, kí hiệu: B(T k )
Đồ thị các xung đột hữu hiệu chứa vòng lặp nếu và chỉ nếu tồn tại giao dịch T k
mà tập hợp chặn của nó chứa một giao dịch bị chặn bởi Tk:
∃ k: B(T k ) ∩ E(T k ) ≠ ∅ {Tồn tại vòng lặp}
Ví dụ : Cho đồ thị các xung đột hữu hiệu như sau:
Các giao dịch không bị chặn là T3, T4, T5.Ta có:
Trang 222.2.Thuật toán Menasce _phát hiện bế tắc 2.2.2 Thuật toán
Ký hiệu S(Tk) trạm nguồn của giao dịch Tk Việc cập nhật E(Tk) cần phải được biểu hiện trên tất
cả các trạm nguồn của các giao dịch thuộc B(Tk). sử T k là một giao dịch bị chặn:
Giả sử Tk đã yêu cầu một tài nguyên e của trạm Si nào đó. Trên trạm này ta thực hiện các phép toán sau đây:
1 Nếu e là có sẵn để dùng, yêu cầu được thoả mãn và
ta ghi nhận là T k đang có tài nguyên
2 Nếu e đã được cung cấp cho giao dịch T j thì thông
điệp “T chặn T ” được truyền cho trạm S(T ) và
Trang 232.2.Thuật toán Menasce _phát hiện bế tắc 2.2.2 Thuật toán
Khi nhận một thông điệp (j,k) trên một trạm S, ta thực hiện các động tác:
1. Trên trạm S(T j ) nguồn của giao dịch chặn T j , ta thêm Tk vào tập hợp B(T j ) và kiểm
tra rằng không phát sinh bế tắc, nghĩa là:
B(T j ) ∩ E(T j ) = ∅
Ta gửi tiếp thông điệp (l,k) về phía các trạm nguồn của các giao dịch T l và T j để cho
phép các trạm S(T l ) cập nhật E(T l ), B(T l ) của các giao dịch bị chặn bởi T l Song song
với tác động trên, các thông điệp (l,k) được gửi về trạm nguồn của các giao dịch T k để
cập nhật E(T k ) của các giao dịch chặn T k.
2 Trên trạm S(Tk) nguồn của giao dịch bị chặn Tk, ta thêm Tj cho tập hợp
Ta gửi tiếp tục thông điệp (j,m) về phía các trạm nguồn của các giao dịch Tm
bị chặn bởi Tk nhằm cho phép các trạm S(Tm) cập nhật các tập hợp E(Tm)
của các giao dịch chặn Tm.
Trang 242.2.Thuật toán Menasce _phát hiện bế tắc 2.2.3 Ví dụ minh họa
T 1 : Trên S 3 đề nghị cung cấp e 3 có trên T 3 ; S 3 gửi (3,1) cho S 1 và S 3, ta có:
Trang 252.2.Thuật toán Menasce _phát hiện bế
T3
Trang 26KẾT LUẬN
Hai thuật toán trên đều xuất phát từ cơ sở cùng một nguyên
lý tương tự Đó là sự thiếu chắc chắn của trạng thái các trạm
xa phát sinh vấn đề lưu trữ một “giới hạn an toàn” nhất định
Ngăn cản các phép toán không kéo theo bế tắc trong một số
trường hợp
Sử dụng các kỹ thuật khác nhau giữa hai thuật toán
Khi các tài nguyên được sử dụng bởi giao dịch được xác định
theo kiểu động trong quá trình thi hành giao dịch, các phương pháp dự phòng bế tắc dựa trên nền tảng các thông
Trang 27KẾT LUẬN
Đó là những ưu điểm của hai thuật toán Lomet và Menasce
có chức năng mạnh, gắn bó hữu cơ với nhau, hỗ trợ nhau cùng giải quyết các vấn đề cấp thiết trong hệ tin học nói chungĐó là những ưu điểm của hai thuật toán Lomet và Menasce có chức năng mạnh, gắn bó hữu cơ với nhau, hỗ trợ nhau cùng giải quyết các vấn đề cấp thiết trong hệ tin học nói chung và hệ tin học phân tán nói riêng hiện nay như là bế tắc thông tin, nghẽn giao dịch, thiếu thốn tài nguyên,
Trang 28CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN!