352 Nâng cao khả năng tiếp nhận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ

114 618 0
352 Nâng cao khả năng tiếp nhận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

352 Nâng cao khả năng tiếp nhận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÂM THỊ TỐ NGA NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2004 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÂM THỊ TỐ NGA NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA Chuyên Ngành: Tài Chính, Lưu Thông Tiền Tệ Tín Dụng Mã số: 5-02-09 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2004 i MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục các bảng iii Danh mục các hình . iv Danh mục từ viết tắt iv Lời mở đầu .1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA 4 1.1 Khái niệm về DNNVV 4 1.1.1 Khái niệm DNNVV của một số nước .4 1.1.2 Khái niệm về DNNVV ở Việt Nam .5 1.2 Vai trò của DNNVV trong phát triển kinh tế đất nước .7 1.3 Các kênh dẫn vốn cho DNNVV 11 1.3.1 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng .11 1.3.2 Nguồn vốn ưu đãi của nhà nước .11 1.3.3 Quỹ đầu tư mạo hiểm .12 1.3.4 Các nguồn vốn thuê tài chính .13 1.4 Kinh nghiệm hỗ trợ huy động vốn của các DNNVV ở các nước 14 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ NHU CẦU VỐN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN VỐN CỦA CÁC DNNVV HIỆN NAY . 17 2.1 Sự phát triển đóng góp của DNNVV trong thời gian vừa qua .17 2.2 Lợi thế hạn chế của DNNVV .23 2.2.1 Lợi thế của kinh tế tư nhân DNNVV .23 2.2.2 Hạn chế của DNNVV .25 2.3 Nhu cầu vốn của các DNNVV 32 2.4 Các chương trình hỗ trợ DNNVV 35 2.4.1 Quỹ hỗ trợ phát triển: .35 2.4.2 Quỹ phát triển các DNNVV (SMEDF) .36 2.4.3 Chương trình tài trợ cho các DNNVV của JBIC .36 2.4.4 Chương trình tái hòa nhập kinh tế cho người hồi hương của KfW – Giai đoạn II: . 37 2.4.5 Quỹ Doanh nghiệp Mekong : 37 2.4.6 Chương trình phát triển dự án Mekong (MPDF) 37 2.4.7 Quỹ đầu tư mạo hiểm .37 ii 2.5 Thực trạng thò trường vốn khả năng tiếp cận các nguồn vốn của các DNNVV . 38 2.5.1 Tiếp cận nguồn vốn phi chính thức .38 2.5.2 Tiếp cận Vốn qua kênh tín dụng ngân hàng các nguồn vốn chính thức . 39 2.5.3 Tiếp cận nguồn vốn thuê tài chính .49 2.5.4 Tiếp Cận Nguồn Vốn Tài trợ của Nhà nước 54 2.6 Nhận đònh những tồn tại về chính sách kinh tế vó mô trong việc tiếp cận các nguồn vốn 60 Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN VỐN CỦA CÁC DNNVV . 62 3.1 Dự báo xu hướng phát triển của DNNVV trong nền kinh tế việt nam .62 3.2 Quan điểm phát triển DNNVV như một thành phần kinh tế quan trọng của nền kinh tế . 63 3.3 Giải pháp hoàn thiện về quản lý nhà nước chính sách đối với DNNVV 64 3.4 Giải pháp phát triển thò trường vốn .66 3.5 Giải pháp để nâng cao khả năng Tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng nguồn vốn đầu tư tài trợ 70 3.5.1 Giải pháp về tài sản thế chấp .70 3.5.2 Giải pháp cải tiến quy trình, thủ tục, điều kiện cho vay 71 3.5.3 Các giải pháp để cải thiện hoạt động cho vay của ngân hàng chính sách tín dụng tiền tệ 72 3.5.4 Các giải pháp khác .74 3.6 Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn ưu đãi nhà nước .76 3.6.1 Đối với Quỹ hỗ trợ phát triển .76 3.6.2 Đối với Quỹ hỗ trợ xuất khẩu .77 3.7 Giải pháp phát triển thuê tài chính 78 3.8 Giải pháp thuộc về bản thân DNNVV 79 3.8.1 Khả năng quản lý 79 3.8.2 Năng lực kinh doanh .80 3.8.3 Hệ thống kế toán 81 KẾT LUẬN .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .A PHỤ LỤC CHƯƠNG 2 .I iii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang 1 Bảng 1.1: Tiêu chí xác đònh DNNVV ở một số nước 3 2 Bảng 2.1: Số lượng DNNVV phân theo quy mô nguồn vốn (2000-2002) 14 3 Bảng 2.2: Tổng sản phẩm (GDP) trong nước trên đòa bàn (theo giá thực tế) 17 4 Bảng 2.3: Tốc độä phát triển tổng sản phẩm (GDP) trên đòa bàn (%) 18 5 Bảng 2.4: Thu ngân sách của TPHCM trong 6 tháng đầu năm 2004 19 6 Bảng 2.5: Số lượng DNNVV phân theo quy mô nguồn vốn (2000-2002) 20 7 Bảng 2.6: Số lượng doanh nghiệp cơ cấu DNNVV ở TPHCM 2001 22 8 Bảng 2.7: Nhân lực quản lý của các DNNVV ở TPHCM năm 2001 24 9 Bảng 2.8: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhân lực quản lý trong các DNNVV tại TPHCM năm 2001 25 10 Bảng 2.9: Vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước năm 2001 28 11 Bảng 2.10: Vốn đầu tư khu vực ngoài quốc doanh năm 2001 28 12 Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn vốn của các loại hình doanh nghiệp đến ngày 31.7.1997 32 13 Bảng 2.12: Tổng Dư Nợ đầu tư cho vay trung dài hạn của các ngân hàng thương mại trên đòa bàn TPHCM năm 2003 34 14 Bảng 2.13: Tình hình dư nợ tín dụng của các NHTM trên đòa bàn TPHCM 35 15 Bảng 2.14: Một số dự án tín dụng tài trợ 35 16 Bảng 2.15: Khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng 37 17 Bảng 2.16: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của các công ty CTTC tính đến 31/12/2003 41 18 Bảng 2.17: Dư nợ cho thuê theo thành phần kinh tế của Công ty CTTC I – NHNN&PTNT tính đến 31/3/2003 42 19 Bảng 2.18: Dư nợ cho thuê đối tượng của Công ty CTTC I – NHNN&PTNT tính đến 31/3/2003 42 20 Bảng 2.19: Tổng kết các hoạt động cho vay trung dài hạn 45 21 Bảng 2.20: Cơ cấu cho vay của chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển TP.HCM đối với các ngành nghề, lónh vực 46 22 Bảng 2.21: Cơ cấu cho vay vốn tín dụng đầu tư từ Quỹ hỗ trợ phát triển 46 23 Bảng 2.22: Cơ cấu cho vay của Quỹ phát triển đô thò TP.HCM đối với các loại hình doanh nghiệp theo quy mô 47 iv DANH MỤC CÁC HÌNH STT Nội dung Trang 1 Hình 2.1: Tỷ trọng DNNVV qua các năm 2000, 2001 2002 15 2 Hình 2.2: Phân bố DNNVV trong phạm vi cả nước 23 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung 1 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa 2 DN Doanh nghiệp 3 TCTC Cho thuê tài chính 4 TTCK Thò trường chứng khoán 1 Lời mở đầu 1. Sự cần thiết của đề tài Hiện nay, trong nền kinh tế của các nước trên thế giới có đến hơn 90% trong tổng số các doanh nghiệp là DNNVV, nó đóng góp đáng kể vào việc phát triển kinh tế. nước ta, doanh nghòêp nhỏ vừa không ngừng lớn mạnh cả về số lượng, qui mô tốc độ phát triển. Với những ưu điểm nổi bật, kinh tế tư nhân nói chung các DNNVV nói riêng có vai trò to lớn trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đồng thời đóng góp tích cực quan trọng vào quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế của nước ta. Hiện nay các DNNVV trước lộ trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới vào năm 2005, đang đứng trước áp lực phải nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, của thương hiệu, của doanh nghiệp so với các nước trong khu vực. Để phát triển tiếp tục giữ được tốc độ phát triển cao, các DNNVV hiện có nhu cầu vốn rất lớn để mua sắm máy móc, thiết bò, đổi mới công nghệ, xây dựng nhà xưởng, mở rộng quy mô sản xuất. Tác giả rất bức xúc trước tình trạng thiếu vốn trầm trọng của các DNNVV trước nhu cầu vốn cấp thiết như thế trong khi các nguồn vốn tín dụng hiện rất dồi dào, đặc biệt là nguồn vốn tài trợ ưu đãi từ các tổ chức quốc tế. Thiếu vốn không những làm cho các doanh nghiệp phải đối mặt với công nghệ lạc hậu, chi phí giá thành cao, sức cạnh tranh kém mà còn làm tổn hại đến nền kinh tế, đến sự tăng trưởng của nền kinh tế góp phần làm cho Việt nam có nguy cơ tụt hậu kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay. Với mong muốn đề xuất một số giải pháp nhằm hổ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp nhằm khai thác tốt hơn tiềm năng của khu vực kinh tế này, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp cận của các DNNVV với các nguồn vốn tín dụng”. 2. Ý nghóa của việc nghiên cứu Luận văn góp phần hoàn thiện thực tiễn về nhu cầu vốn, huy động vốn của các DNNVV. Đánh giá khẳng đònh vai trò của DNNVV trong sự phát triển kinh tế đất nước. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo nghiên cứu cho những ai quan tâm đến đề tài này. 2 3. Phương pháp nghiên cứu Về tổng thể, luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp logic kết hợp với phương pháp duy vật lòch sử. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phương pháp tổng hợp, thống kê phân tích, quy nạp, diễn giải, đối chiếu, mô hình hoá . . . để làm rõ những luận điểm đề cập trong luận văn. Đồng thời, luận văn còn sử dụng phương pháp phỏng vấn, tiếp cận với các DNNVV để có được số liệu thực tế nhằm đánh giá đúng thực trạng hoạt động, nhằm đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp cận các nguồn vốn tín dụng của các DNNVV. 4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu a. Phạm vi nghiên cứu của đề tài được đề cập ở hai lónh vực: - Về không gian: luận văn chỉ khảo sát các DNNVV. - Về thời gian: luận văn chỉ đề cập đến vấn đề tiếp cận vốn của các DNNVV từ năm 1991 đến nay. b. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trong phạm vi đề tài này tập trung vào phân tích các tác động tích cực tiêu cực của các chính sách tài chính, các chính sách kinh tế vó mô các thủ tục hành chính liên quan đến sự tiếp cận nguồn vốn của DNNVV. 5. Kết cấu của luận văn Kết cấu luận văn được chia làm ba chương cùng với lời mở đầu kết luận như sau: − Lời mở đầu − chương 1: tổng quan về DNNVV − chương 2: thực trạng nhu cầu vốn huy động vốn của DNNVV trong thời gian qua − chương 3: giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn của các DNNVV − kết luận 3 − tài liệu tham khảo Nguồn số liệu trong luận văn được tham khảo từ niên giám thống kê, báo chí, các trang web của các cơ quan có liên quan qua điều tra một số DNNVV ở Thành phố Hồ Chí Minh. 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DNNVV 1.1.1 K HÁI NIỆM DNNVV CỦA MỘT SỐ NƯỚC DNNVV (DNN&V) là loại doanh nghiệp được phân loại theo quy mô. Trên thế giới, tiêu thức xác đònh DNNVV thường là: vốn, lao động, doanh thu. Có nước chỉ dùng một tiêu chí, nhưng cũng có một số nước dùng một số tiêu chí để xác đònh DNNVV. Một số nước dùng tiêu chí chung cho tất các ngành, nhưng cũng có nước lại dùng tiêu chí riêng để xác đònh DNNVV trong từng ngành. Bảng 1.1: Tiêu chí xác đònh DNNVV ở một số nước Các tiêu chí áp dụng Nước Số lao động (người) Tổng vốn hoặc giá trò tài sản Doanh thu Canada < 500 trong công nghiệp dòch vụ < 20 triệu đô la Canada Indonesia < 0,6 tỷ Rupi < 2 tỷ Rupi Nhật <100 trong buôn bán <50 trong bán lẻ <300 trong các ngành khác < 30 triệu Yên < 10 triệu Yên < 100 triệu Yên Singapore <100 < 499 triệu SGD Mỹ <500 Malaysia < 50 < 500.000 Ringit Nguồn: Dẫn theo kỷ yếu khoa học Dự án chính sách hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam. Học viện chính trò quốc gia Hà Nội, viện Friedrich Ebert, CHLB Đức. Hà Nội 1996 Căn cứ vào tiêu thức xác đònh DNNVV nêu trên, có thể khái quát thành các khái niệm sau: Quan niệm thứ nhất cho rằng: tiêu chuẩn đánh giá xếp loại DNNVV phải gắn với đặc điểm từng ngành đồng thời phải tính đến số lượng vốn lao động được thu hút vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Nhật Bản là nước theo quan niệm này. Luật về DNNVV của Nhật Bản quy đònh trong lónh vực kinh doanh bán buôn các DNNVV là những doanh nghiệp thu hút dưới 100 lao động với số [...]... là sự bảo lãnh của đối tượng thứ ba 1.3.2 NGUỒN VỐN ƯU ĐÃI CỦA NHÀ NƯỚC Là một trong các kênh huy động vốn của các DNNVV, các nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước hiện nay được cung cấp cho các doanh nghiệp thông qua các Quỹ hỗ trợ phát triển, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu Các quỹ này là các tổ chức tài chính của nhà nước Việt Nam, được thành lập với mục đích cung cấp tín dụng ưu đãi cho các dự án vay vốn đầu tư nếu... vay thì doanh nghiệp phải trả một lãi suất rất cao vì rủi ro của việc không thu hồi được nợ là rất cao Đây là một trở ngại trong thực tế làm cho các doanh nghiệp ít vay ngân hàng Với mức lãi suất cao sẽ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, điều mà doanh nghiệp rất không muốn trong giai đoạn khởi đầu Đồng thời, lãi suất cao sẽ làm cho các doanh nghiệp gánh chòu rủi ro tài chính rất cao, ... cho các DNNVV, với các đònh chế cho vay, mức lãi suất cho vay vừa đảm bảo sự chặt chẽ của hệ thống tín dụng vừa khuyến khích được các DNNVV phát triển Đồng thời, lãi suất cho vay đối với các DNNVV cần phải thấp hơn nữa để thể hiện tính đãi, hỗ trợ 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NHU CẦU VỐN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN VỐN CỦA CÁC DNNVV HIỆN NAY SỰ PHÁT TRIỂN ĐÓNG GÓP CỦA DNNVV TRONG THỜI GIAN VỪA... tin khuyến khích các doanh nghiệpnhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh b DNNVV tạo ra khả năng phát triển tổng hợp DNNVV tồn tại phát triển ở hầu hết các ngành, lónh vực từ công nghiệp, nông nghiệp đến thương mại dòch vụ ở hầu hết các khu vực kinh tế từ kinh tế nhà nước đến kinh tế tư nhân, hợp tác xã doanh nghiệpvốn đầu tư nước ngoài Chính vì vậy, nó tạo ra được một khả năng. .. theo thành phần kinh tế thì có 442 doanh nghiệp nhà nước, 18.311 doanh nghiệp ngoài quốc doanh 172 doanh nghiệpvốn đầu tư nước ngoài Bảng 2 6: Số lượng doanh nghiệp cơ cấu DNNVV ở TPHCM 2001 Tổng số doanh nghiệp - Công nghiệp - Dòch vụ - Ngành khác Cơ cấu doanh nghiệp (%) - Công nghiệp - Dòch vụ - Ngành khác Tổng Nhà nước Ngoài quốc Có vốn đầu tư nước số doanh ngoài 18 925 442 18.311 172 4.925... các DNNVV - Doanh nghiệp nhà nước có quy mô vừa nhỏ: nhân lực quản lý chiếm tỉ lệ 16,8% tổng số lao động đang làm việc - Doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô vừa nhỏ: nhân lực quản lý chiếm tỉ lệ 21,06%, bao gồm lãnh đạo doanh nghiệp chiếm tỉ lệ 8,98% lao động quản lý chiếm tỉ lệ 12,08% tổng số lao động đang làm việc - Doanh nghiệpvốn đầu tư nước ngoài có quy mô vừa nhỏ: nhân lực... DNNVV có khả năng khai thác những khoảng trống của thò trường như: có thể nhận thầu lại của các doanh nghiệp lớn có thể hoạt động ở nhiều lónh vực công nghiệp, dòch vụ, thương mại, bán lẻ, vận tải Việc phát triển DNNVV tạo khả năng thúc đẩy tiềm năng của các ngành nghề truyền thống ở đòa phương cũng như ngành nghề thủ công mỹ nghệ Ngoài ra các DNNVV với ưu thế năng động đã tham gia vào các ngành... tiềm năng Mối quan tâm lónh vực hoạt động của các doanh nghiệp rất đa dạng, tùy theo thò trường Nhưng mối quan tâm của các DNNVV suy cho cùng là các lónh vực công nghiệp nhẹ, chế biến nông sản, các ngành sử dụng nhiều lao động 25 không đòi hỏi số vốn lớn lắm Còn đi vào công nghệ cao thì chỉ có một số ít doanh nghiệp Theo thống kê cho thấy, phần lớn các chủ thể kinh tế tư nhân hiện nay tập trung vào... chung các DNNVV nói riêng đã có sự phát triển mạnh về số lượng đóng góp đáng kể vào sự phát triển của nền kinh tế Theo phân loại theo tiêu chí vốn, thì trong tổng số 23.708 doanh nghiệp trong cuộc Tổng điều tra các cơ sở kinh tế hành chính sự nghiệp vừa nhỏ (1995) có 20.856 doanh nghiệpcác DNNVV, chiếm tỷ lệ 87,97% Đến năm 2000, DNNVV chiếm tỷ lệ 81,97% trong tổng số 44.288 doanh nghiệp và. .. trợ các hoạt động xuất khẩu 1.3.3 QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM Đầu tư cổ phần vào các công ty mới khởi sự được gọi là đầu tư vốn mạo hiểm Các nhà đầu tư vốn mạo hiểm thường là các nhà đầu tư chuyên nghiệp, các quỹ vốn mạo hiểm, các công ty chuyên biệt Các nhà đầu tư mạo hiểm sẵn sàng đầu tư vào các công ty mới khởi sự, họ chấp nhận các rủi ro cao đi kèm với bất kỳ mọt đầu tư cụ thể nào Hầu hết các nhà đầu tư vốn . NGA NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Chuyên Ngành: Tài Chính, Lưu Thông Tiền Tệ Và Tín Dụng . thực trạng nhu cầu vốn và huy động vốn của DNNVV trong thời gian qua − chương 3: giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn của các DNNVV − kết

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.13: Tỡnh hỡnh dử nụù tớn dụng của caực NHTM treõn địa baứn TPHCM  - 352 Nâng cao khả năng tiếp nhận các nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Bảng 2.13.

Tỡnh hỡnh dử nụù tớn dụng của caực NHTM treõn địa baứn TPHCM Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan